Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng + Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Đọc thêm) - Năm học 2014-2015

*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.

- Mục tiêu: HS nắm được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.

- GV yêu cầu hs đọc bài tập

H: Cho biết từ “kinh tế” trong bài thơ đó có nghĩa là gì?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

Câu hỏi kĩ năng sống

H: Ngày nay, chúng ta có hiểu theo nghĩa đó nữa không? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

H: Tại sao cùng một từ mà có sự thay đổi về nghĩa?

 + Lịch sử XH có sự thay đổi.

 + Đất nước ngày càng phát triển.

 -> Nghĩa của từ thay đổi theo thời gian.

- GV lấy ví dụ: Từ “mề đay”và “bội tinh” dùng trong thời Pháp thuộc. Nhưng từ 1945 trở đi thì thay bằng từ: Huân chương, huy chương.

- GV yêu cầu hs đọc đoạn văn a,b SGK/55,56

H: Xác định nghĩa của từ “xuân, tay”? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV lược ghi

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng + Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Đọc thêm) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng: 9A: 28/9/2015
 9B: 28/9/2015
Ngữ văn: Tiết 21: Bài 4 
Sự phát triển của từ vựng
Đọc thêm: chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Học sinh nắm được một trong cỏc cỏch quan trọng để phỏt triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ trờn cơ sở của nghĩa gốc. 
- Học sinh có kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.
- Học sinh có ý thức tự giác khi sử dụng từ vựng tiếng Việt.
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ.
- Hai phương thức để phỏt triển nghĩa của từ.
- Tích hợp với các từ ngữ liên quan môi trường.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản.
- Phõn biệt cỏc phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cỏc phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ.
Học sinh khuyết tật: Rốn kĩ năng đọc viết
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
1. Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
2. Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
III/ Chuẩn bị 
- GV: 
- HS:
IV/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành, động nóo
	V. Cỏc bước lờn lớp
	1. Ổn định tổ chức (1p) 
2/ Kiểm tra đầu giờ (4p)
	- H: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp là gì?
	- ĐH: + Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói 
 + Cách dẫn gián tiếp ... 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
*HĐ1: Khởi động
 Tiếng việt của chúng ta có từ rất lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc, tiếng việt ngày càng phát triển, ngày càng thêm giàu đẹp. Vậy nó phát triển và biến đổi dựa trên cơ sở nào ...
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS nắm được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.
- GV yêu cầu hs đọc bài tập
H: Cho biết từ “kinh tế” trong bài thơ đó có nghĩa là gì? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
Cõu hỏi kĩ năng sống
H: Ngày nay, chúng ta có hiểu theo nghĩa đó nữa không? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H: Tại sao cùng một từ mà có sự thay đổi về nghĩa? 
 + Lịch sử XH có sự thay đổi.
 + Đất nước ngày càng phát triển.
 -> Nghĩa của từ thay đổi theo thời gian.
- GV lấy ví dụ: Từ “mề đay”và “bội tinh” dùng trong thời Pháp thuộc. Nhưng từ 1945 trở đi thì thay bằng từ: Huân chương, huy chương.
- GV yêu cầu hs đọc đoạn văn a,b SGK/55,56
H: Xác định nghĩa của từ “xuân, tay”? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV lược ghi
- Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ -> Nghĩa gốc
- Xuân 2: Tuổi trẻ -> nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ thể dùng để cầm nắm -> Nghĩa gốc
- Tay 2: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó -> nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ (lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể)
H: Nghĩa chuyển được phát triển dựa trên cơ cở nào? Dựa vào bài tập cho biết có mấy phương thức chuyển nghĩa?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
- GV lấy ví dụ khác: Xác định phương thức chuyển nghĩa trong 2 câu sau:
 + Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. -> ẩn dụ.
 + Bạn Nam có chân trong đội tuyển bóng đá. -> hoán dụ.
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
GV khắc sâu kiến thức
Học sinh khuyết tật: Đọc phần ghi nhớ
GV uốn nắn
*HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
- Mục tiêu: HS biết được nghĩa của từ qua phần làm bài tập.
HS thảo luận nhúm 4(3p)
HS trả lời cõu hỏi trong 1p
Đại diện nhúm bỏo cỏo 
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành nhận xột, chốt ý kiến
Gv định hướng 
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập
H. Nhận xét nghĩa của từ “Trà” trong các cách dùng: trà a - ti - sô ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập
H. Nêu nghĩa chuyển của từ “Đồng hồ”?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H. Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ: “hội chứng, ngân hàng, sốt, vua”là những từ nhiều nghĩa?
GV hướng dẫn
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- HS đọc bài tập
H*. Từ “Mặt trời” trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng 1 nghĩa gốc của từ phát triển thành nghĩa được không? Vì sao?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận 
- GV: HD học sinh đọc thêm
- HS: Đọc 1phần 
- GV: Nhân xét, uốn nắn
20p
15p
I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng
1/ Bài tập
a/ Bài tập 1
- Từ “kinh tế”: -> Tác giả ôm hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.
- Kinh tế ( ngày nay ): Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi phương pháp và sử dụng của cải vật chất làm ra.
-> Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian, có những ngôn ngữ cũ bị mất đi và nó không ngừng hình thành và phát triển.
b/ Bài tập 2
- >Nghĩa của từ không ngừng phát triển trên cơ sở nghĩa gốc.
- 2 phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ.
2/ Ghi nhớ
II/ Luyện tập
1/ Bài tập 1: Xác định nghĩa của từ chân. 
+ a -> Từ chân: Nghĩa gốc
+ b -> Từ chân: Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
+ c, d -> Từ chân: Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
2/ Bài tập 2
- Trà: Sản phẩm chế biến thành dạng khô dùng để pha nước uống -> nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
3/ Bài tập 3
- Đồng hồ điện : Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
4/ Bài tập 4
Từ
Nghĩa gốc
VD về nghĩa chuyển
Hội chứng
Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh
Đặt tên hiệu bằng chữ Tây đã trở thành một hội chứng
5/ Bài tập 5
- Mặt trời 2: Phép ẩn dụ
- Không thể coi từ “mặt trời” này thành hiện tượng phát triển nghĩa của từ vì nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thích trong từ điển.
* Đọc thêm: chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
4/ Củng cố (3p)
- H. Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ?
- GV khái quát nội dung bài.
 5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng (Tiếp theo)
	+ Tạo từ mới như thế nào?
	+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

File đính kèm:

  • doctiết 21.doc