Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 150+151: Tổng kết ngữ pháp (tiếp) - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập

Mục tiêu: HS nắm được các thành phần câu và vận dụng phần lý thuyết đã học để làm các bài tập

H: Em hãy kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần?

HS đọc, xác định yêu cầu

HS làm bài tập

HS trình bày

HS nhận xét

GV nhận xét, kết luận

Học sinh khuyết tật: Đọc, ghi chép các nội dung phần lí thuyết

GV uốn nắn

H*: Em hãy kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập?

HS chia ba nhóm thảo luận ( 5 phút)

HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trong 1

Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác chia sẻ

Người điều hành chốt ý kiến

 GV nhận xét, chữa

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 150+151: Tổng kết ngữ pháp (tiếp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/3/2016
Ngày giảng: 9A: /3/2016
 9B: /3/2016
Ngữ văn: Tiết 150
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
(tiếp)
I. Mục tiêu:
* Mức độ cần đạt:
- Hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp về thành phần câu, các kiểu câu, cách biến đổi câu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài tập
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về câu( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học.
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu trong SGK
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
Vấn đáp, thực hành, tổng hợp, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(15p)
Câu hỏi: Thế nào là danh từ ? Danh từ có chức năng gì? Đặt hai câu có danh từ?
Trả lời: - Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm.
- Chức năng: Làm chủ ngữ trong câu.
- Học sinh đặt câu..
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động(1p)
Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần câu đã học
 Hoạt động của thầy – trò
TG
 Nội dung chính
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Mục tiêu: HS nắm được các thành phần câu và vận dụng phần lý thuyết đã học để làm các bài tập
H: Em hãy kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần?
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận
Học sinh khuyết tật: Đọc, ghi chép các nội dung phần lí thuyết
GV uốn nắn
H*: Em hãy kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập?
HS chia ba nhóm thảo luận ( 5 phút)
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trong 1
Đại diện nhóm báo cáo
Nhóm khác chia sẻ
Người điều hành chốt ý kiến
 GV nhận xét, chữa
24p
C. Thành phần câu:
I. Thành phần chính và thành phần phụ:
1. Lí thuyết
- Thành phần chính: CN - VN
- Thành phần phụ: Trạng ngữ, biệt lập, khởi ngữ
2. Bài tập
Phân tích thành phần trong các câu sau: 
- Đôi càng tôi: CN; Mẫm bóng: VN
- Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi: TN; mấy người học trò cũ: CN; đến sắp hàng dưới hiên: VN; rồi đi vào lớp: VN
II. Thành phần biệt lập:
1. Lý thuyết: 
- Thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú.
2. Bài tập: Những từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì của câu
- có lẽ: Tình thái
- ngẫm ra: Tình thái
4. Củng cố (3p)
- GV nhấn mạnh, khái quát lại kiến thức phần lý thuyết
5. Hướng dẫn học tập (2p)
- Nắm toàn bộ nộidung vừa ôn tập, làm hoàn thiện bài tập còn lại vào vở bài tập
- Chuẩn bị phần còn lại của bài ôn tập.
*********************************
Ngày soạn: 27/3/2016
Ngày giảng: 9A: /3/2016
 9B: /3/2016
Ngữ văn: Tiết 151
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
(tiếp)
I. Mục tiêu:
* Mức độ cần đạt:
Như tiết 150
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về câu( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học.
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu trong SGK
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
Vấn đáp, thực hành, tổng hợp, 
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động(1p)
Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần câu đã học
 Hoạt động của thầy - trò
TG
 Nội dung chính
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về các kiểu câu và vận dụng phần lý thuyết đã học để làm các bài tập
H: Thế nào là câu đơn?
H: Câu đặc biệt là câu như thế nào?
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS chia sẻ
GV nhận xét, kết luận
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
Học sinh khuyết tật: Đọc, ghi chép các nội dung phần lí thuyết
GV uốn nắn
H: Thế nào là câu ghép?
H*: Khi muốn biến đổi câu ta cần làm như thế nào?
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận
H: Thế nào là biến đổi câu? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận
H: Nêu các kiểu câu tương ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau?
HS đọc, xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận
38p
D. Các kiểu câu:
I. Câu đơn; câu đặc biệt:
1. Lý thuyết:
2. Bài tập:
a. Bài tập 1 Tìm CN-VN trong các câu đơn sau:
*- nghệ sĩ: CN; 
 - ghi lại cái đã có rồi: VN
 - muốn nói một điều gì mới mẻ: VN 
* - lời gửi của một Nguyễn Du nhân loại: CN
 - phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn: VN
b. Bài tập 2: Tìm câu đặc biệt 
a. Có tiếng léo xéo ở gian trên
- Tiếng mụ chủ
b. Một anh thanh niên 27 tuổi!
II. Câu ghép:
1. Lý thuyết 
2. Bài tập
a. Bài tập 1, 2: Tìm câu ghép trong đoạn trích và chỉ quan hệ của các vế trong câu ghép
a. Anh gửi vào tác phẩmchung quanh
- Quan hệ bổ sung
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng 
- Quan hệ nguyên nhân
b. Bài tập 4: Tạo câu ghép theo chỉ dẫn
- Nguyên nhân: Vì quả bom.nên
- Điều kiện: Nếu. Thì.
-Tương phản:.nhưng
- Nhượng bộ:..tuy.
III. Biến đổi câu:
1. Lý thuyết
2. Bài tập
a. Bài tập 1: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích
- Quen rồi
- Ngày nào ít: ba lần
IV. Các kiểu câu tương ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau
1. Lý thuyết
2. Bài tập
a. Bài tập 1: Tìm câu nghi vấn:
- Ba con, sao con không nhận? Dùng để hỏi
- Sao con biết là không phải: Dùng để hỏi
4. Củng cố (3p)
- GV nhấn mạnh, khái quát lại kiến thức phần lý thuyết
5. Hướng dẫn học tập (2p)
- Nắm toàn bộ nộidung vừa ôn tập, làm hoàn thiện bài tập còn lại vào vở bài tập
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTIẾT 150,15`.doc
Giáo án liên quan