Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 136: Trả bài tập làm văn số 6 - Năm học 2015-2016

H: Nhắc lại bố cục của một bài văn nghị luận ?

(Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài)

H: Em viết phần mở bài như thế nào?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- GV nhận xét ->kết luận.

H: Phần thân bài em kể những sự việc gì?

- HS hoạt động nhóm 4 (7p) lập dàn bài 2 nhóm làm đề 1, 2 nhóm làm đề 2

- HS hoạt động cá nhân trong 1p

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác chia sẻ

- Người điều hành kết luận

- GV nhận xét-> uốn nắn

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 136: Trả bài tập làm văn số 6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/03/2016
Ngày giảng: 9A:
 9B:
NGỮ VĂN: Tiết 136 – Bài 22
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng.
- Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài các em còn mắc phải.
- Thống kê chất lượng và đọc bài làm hay của HS
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
3. Thái độ.
 - Tự đánh giá và sửa chữa bài viết.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài .
III . Chuẩn bị.
1.Giáo viên: 
2. Học sinh: Lập dàn ý đề bài viết số 6
IV. Phương pháp, kĩ thuật.
- Giảng giải, thuyết trình, /Kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi - đáp. 
V. Các bước kên lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (5p)
H: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Đáp án: Gồm có 4 bước .
+ Tìm hiểu đề và tìm ý .
+ Lập dàn ý theo bố cục 3 phần .
+ Viết bài .
+ Sửa bài .
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
Hoạt động 1: Khởi động (1p)
Để các em biết tự đánh giá về kĩ năng viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Biết nhận ra những sai sót khi viết bài..
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được yêu cầu thể loại và nội dung của bài .
GV yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài viết số 6
H: Cho biết yêu cầu về thể loại và nội dung của đề bài ?
- HS hoạt động cá nhân xác định yêu cầu
- GV nhận xét ->kết luận.
(Thể loại văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích)
Nội dung: Nhận định, đánh giá, cảm nhận về nhân vật
Hoạt động 3 : Nhận xét chữa bài .
Mục tiêu : Học sinh nắm được những ưu điểm và tồn tại của bài văn của mình.
- GV nhận xét chung những ưu điểm, tồn tại 
 Nhìn chung các em đã biết cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Bài viết có đầy đủ bố cục ba phần. Trình bày tương đối rõ ràng, khoa học. Đã biết liên hệ thực tế ở địa phương
 Một số em viết bài sơ sài, chưa nổi bật trọng tâm. Lập luận chưa có sức thuyết phục trình bày các luận điểm chưa thật đầy đủ, diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả
H: Nhắc lại bố cục của một bài văn nghị luận ?
(Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài)
H: Em viết phần mở bài như thế nào?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét ->kết luận.
H: Phần thân bài em kể những sự việc gì?
- HS hoạt động nhóm 4 (7p) lập dàn bài 2 nhóm làm đề 1, 2 nhóm làm đề 2
- HS hoạt động cá nhân trong 1p
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn
H: Phần kết thúc em viết như thế nào?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét ->kết luận.
Học sinh khuyết tật: Đọc chép chính tả phần dàn bài
GV uốn nắn
- GV đưa ra một số lỗi chính tả học sinh mắc phải trên bảng phụ.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng chữa lỗi.
- HS dưới lớp làm ra nháp.
- HS khác nhận xét bài chữa trên bảng.
- GV nhận xét ->sửa chữa.
 Lỗi
 Chữa lỗi
GiÇu lßng; sÊu hæ;
Ng­êi trång; 
thñ chung; «ng hai
tr­¬ng sinh ; ra chËn
Giàu lòng; xấu hổ; Người chồng; thủy chung; ông Hai, Trương Sinh; ra trận
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những lỗi dùng từ học sinh mắc phải.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phát hiện ra những từ ngữ dùng sai và sửa chữa.
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ->sửa chữa.
+ LÔ gi¸o kh¾c nhiÖt
+ Nh©n vËt «ng Hai cña nhà thơ Kim L©n.
+ ¤ng Hai lµm ra vÎ rÊt h·nh diÖn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những lỗi diễn đạt học sinh mắc phải.
- GV chia lớp làm 3 tổ, học sinh trong tổ hoạt động cá nhân, mỗi tổ sửa lại một câu (2p) 
- HS trình bày.
- HS khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận 
- GV nhận xét ->sửa chữa.
+ ¤ng Hai lµ ng­êi cã tÝnh khoe khoang vÒ lµng.
+ Nh©n vËt chÝnh b»ng nghÖ thuËt trªn gióp cho cèt truyÖn ®­îc hay vµ m¹ch l¹c.
+ T¸c gi¶ muèn chØ viÕt vÒ sinh ho¹t..
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu văn học sinh viết sai ngữ pháp.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phát hiện ra lỗi và sửa lại.
- HS trình bày cách sửa.
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ->sửa chữa.
+ cho thÊy «ng Hai lµ h×nh ¶nh ®Ñp..
+ Nhµ v¨n Kim L©n ®Ó l¹i trong lßng khã quªn.
+ Nhµ v¨n ®· ®Ó l¹i mét ng­êi n«ng d©n.
Hoạt động 4 : Công bố kết quả .
Mục tiêu: Học sinh thấy được kết quả bài làm của mình .
- GV đọc 1->2 bài viết tốt.
- GV gọi điểm vào sổ.
5p
18p
4p
I/ Đề bài.
 Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ 
Nương trong “Chuyện
 người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
II/ Nhận xét chữa bài.
1. Nhận xét chung.
*Ưu điểm:
*Tồn tại: 
2. Lập dàn ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Nêu khái quát vấn đề nghị luận
b. Thân bài.
- XHPK xưa tồn tại một chế độ phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ 1 cách cực đoan “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (Một con trai coi như có con, mười con gái coi như chưa có con)
- XHPK xưa tước đoạt tự do của người phụ nữ bằng thứ luật “Tam tòng” nghiệt ngã: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà phải theo cha, đi lấy chồng phải theo chồng, chồng chết phải theo con)
- Với chế độ phụ quyền và luật tam tòng, người phụ nữ xưa không thể tự định đoạt được hạnh phúc của mình (cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy) mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi (may thì gặp người chồng tử tế, không thì vớ phải 1 gã chồng vũ phu).
- Vũ Nương là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng hoặc là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa...
+ Là người phụ nữ xinh đẹp, nết na thuỳ mị, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng lại bị chết một cách oan khuất
c. Kết bài: 
- Khái quát lại vấn đề.
- Nêu suy nghĩ của bản thân.
Đề 2:
a. Mở bài.
- Giới thiệu truyện ngắn Làng
b. Thân bài.
- Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện.
+ Diễn biến của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Diễn biến của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng cải chính.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Chọn tình huống.
+ Miêu tả nội tâm nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại...)
c. Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề.
- Nêu suy nghĩ của bản thân.
3. Ch÷a bµi
* ChÝnh t¶.
*. Dïng tõ.
+ Lễ giáo khắc nghiệt
+ Nhân vật ông Hai trong tác phẩm làng của nhà văn Kim Lân.
+ Ông Hai tỏ ra rất hãnh diện
*. DiÔn ®¹t.
+ ¤ng Hai lµ ng­êi ng­êi lµng, yªu n­íc cã tÝnh khoe khoang vÒ lµng.
+ B»ng nghÖ thuËt miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt, nh©n vËt chÝnh- «ng Hai ®· ®­îc hiÖn lªn mét c¸ch râ nÐt..
+ T¸c gi¶ cã nhiÒu t¸c phÈm viÕt vÒ sinh ho¹t..
* Ng÷ ph¸p.
+ Qua t¸c phÈm cho thÊy «ng Hai lµ h×nh ¶nh ®Ñp..
+ Nhµ v¨n Kim L©n ®· ®Ó l¹i trong lßng ng­êi ®äc mét h×nh ¶nh khã quªn.
+ Nhµ v¨n ®· dùng lªn h×nh t­îng mét ng­êi n«ng d©n.
III. C«ng bè kÕt qu¶ .
* §äc bµi mÉu.
4. Củng cố: (3p)
H: Nêu bố cục của một bài viết nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
5. Hướng dẫn học bài. (2p)
- Học bài, ôn tập văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 7.
+ Ôn tập và tập viết các đề bài về: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

File đính kèm:

  • doctiet 136.doc