Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 132: Mây và sóng - Năm học 2015-2016

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục

Mục tiêu:Tìm bố cục của bài thơ. Nội dung chính của từng phần

H: Văn bản chia làm mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau giữa các phần đó?

- HS hoạt động nhóm 2(3p) làm bài tập

- HS hoạt động cỏ nhõn trong 1p

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác chia sẻ

- Người điều hành kết luận

- GV nhận xét-> uốn nắn.

- Giống:

+ Các câu thơ giống văn xuôi, không vần.

+ Mỗi phần có 3 nhân vật.

+ Một đối thoại và một độc thoại.

+ Những hình ảnh xây dựng bằng trí tởng tợng.

- Khác: Về không gian.

+ Cao (mây).

+ Rộng (biển- sóng).

-Tác dụng: Tạo sự cân đối và hình thức thơ mới lạ. Dễ thuộc, dễ nhớ,dễ hiểu với ngời đọc là trẻ em.

Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản

Mục tiêu : Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh tự nhiên.

Đọc đoạn 1

H: Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã nói với em những gì?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 132: Mây và sóng - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2016
Ngày giảng: 9A: /03/2016
 9B: /03/2016
Ngữ văn: Bài 25. Tiết 132
Văn bản : Mây và Sóng 
 Ta - go 
I. Mục tiờu 
* Mức độ cần đạt 
- Biết được ý nghĩa thiờng liờng của tỡnh mẫu tử.
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xõy dựng cỏc hỡnh ảnh thiờn nhiờn
- THMT: Giỏo dục học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn và bảo vệ thiờn nhiờn 
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng:
1. Kiến thức
- Tỡnh mẫu tử thiờng liờng qua lời thủ thỉ chõn tỡnh của em bộ với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với nhứng người sống trờn “mõy và súng”.
- Những sỏng tạo độc đỏo về hỡnh ảnh thơ qua trớ tưởng tượng bay bổng của tỏc giả.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuụi.
- Phõn tớch để thấy được ý nghĩa sõu sắc của bài thơ.
Học sinh khuyết tật: Rốn kĩ năng đọc viết
II. Chuẩn bị. 
1. Giỏo viờn 
2. Học sinh
III. Cỏc phương phỏp và kỹ thuật dạy học được sử dụng 
Trao đổi, đàm thoại, đặt cõu hỏi, đọc hợp tỏc, thảo luận nhúm
IV. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1p) sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (1p)
 Có lẽ trong chúng ta ai cũng dành cho mẹ của mình một tình yêu đặc biệt của người con và nhà thơ Ta- go đã thay chúng ta mượn lời của một em bé để khẳng định tình cảm bền vững của em với mẹ của mình...
Hoạt động của thầy - trò.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- thảo luận chú thích
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của tác giả , Các từ khó ...
Gv: hướng dẫn cách đọc: Giọng phân biệt giữa lời kể và lời đối thoại hai câu cuối đọc say sưa hạnh phúc-GV đọc mẫu một đoạn
-2, 3 học sinh đọc nối tiếp toàn bộ văn bản 
- Nhận xét cách đọc và sửa sai cho học sinh.
Học sinh khuyết tật: Đọc chộp chớnh tả 3 cõu thơ đầu 
GV uốn nắn
H: Dựa vào chú thích *em hãy tóm tắt vài nét về tác giả ?
- Ra-bin-đrát-nát Ta-go (1861-1941).
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ.
- Sinh trong gia đình quý tộc.
-Ông để lại : 52 tập thơ, 42 vở kịch,12 bộ tiểu thuyết, khoảng trăm truyện ngắn, bút kí, luận văn, diễn văn, thư bức hoạ và ca khúc
-Tập thơ “Dâng” giải thưởng Nô-ben văn học 1913.
H: Em hãy nêu xuất xứ bài thơ?
-“Mây và sóng”viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập Si-Su (Trẻ thơ)-(xuất bản 1990) dịch ra tiếng Anh-tập Trăng non (1915).
H: Bài thơ nói về vấn đề gì?
GV: Bài thơ mượn chuyện của Mây và sóng để bộc lộ tình cảm con người (con với mẹ),
H: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Phương thức chính là gì?
GV: -Tự sự.
 - Miêu tả.
 - Biểu cảm (Ptc).
 - Nhân vật trữ tình là em bé.
GV: Hướng dẫn học sinh giải thích các chú thích khó
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục 
Mục tiêu:Tìm bố cục của bài thơ. Nội dung chính của từng phần 
H: Văn bản chia làm mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau giữa các phần đó?
- HS hoạt động nhóm 2(3p) làm bài tập
- HS hoạt động cỏ nhõn trong 1p
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn.
- Giống:
+ Các câu thơ giống văn xuôi, không vần.
+ Mỗi phần có 3 nhân vật.
+ Một đối thoại và một độc thoại.
+ Những hình ảnh xây dựng bằng trí tưởng tượng.
- Khác: Về không gian.
+ Cao (mây).
+ Rộng (biển- sóng).
-Tác dụng: Tạo sự cân đối và hình thức thơ mới lạ. Dễ thuộc, dễ nhớ,dễ hiểu với người đọc là trẻ em.
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản 
Mục tiêu : Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Hiểu được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh tự nhiên.
Đọc đoạn 1
H: Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã nói với em những gì?
H Đó là những trò chơi như thế nào?
H Em bé đã trả lời như thế nào? Câu hỏi của em ẩn chứa điều gì ?
HS chia sẻ
H: Những người trên mây nói với em bé như thế nào? Câu trả lời hàm chứa điều gì?
HS chia sẻ
H: Mặc dù rất muốn đi chơi, nhưng lí do gì khiến em bé từ chối? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn ấy?
HS chia sẻ
H: ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra một trò chơi như thế nào? Đó là trò chơi như thế nào? Em bé thể hiện tình cảm gì?
Gv bỡnh: trũ chơi của bộ đó trộn lẫn cỏi ảo vào cỏi hiện hữu, biến cỏi khụng thể thành cỏi cú thể: mõy, trăng, trời của thế giới thiờn nhiờn đó chuyển húa thành con, mẹ và mỏi ấm gia đỡnh của cuộc đời trần thế. Tỡnh cảm gia đỡnh cũng giống như sự tồn tại của mõy, trăng, bầu trời nú là vĩnh cửu. Được ụm mẹ trong nhà của mỡnh là điều hạnh phỳc nhất, thiờng liờng nhất. Tỡnh cảm ấy đó thắng lời mời gọi khỏc. Đú là tớnh nhõn văn.
HS: Đọc đoạn 2
H: Sóng đã nói với em bé những gì?
H: Em bé đã nghe được điều gì từ những lần gọi đó của sóng? 
H: Em bé có muốn đi không? Tại sao?
H: Điều gì đã khiến em bé từ chối lời rủ rê đó?
H: Em bé đã nghĩ ra trò chơi như thế nào?
H: Nhận xét về ý nghĩa ba câu thơ trên?
H*: Vì sao em bé lại nghĩ ra được trò chơi ấy? Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trước không? Vì sao?
Gv bỡnh: sự vẫy gọi từ chốn cao xa đầy sức hỳt bởi nú động đến niềm mơ ước lớn lao cảu con người: tự do và nguồn vui song lực hỳt của mẹ yờu thương đó chiến thắng lực kộo của mõy, lực đẩy của súng. về với mẹ, bộ tỡm được trũ chơi thỳ vị hơn nhiều trũ chơi cảu mõy và súng: trũ chơi tỡnh mẫu tử. Sợi dõy liờn kết yờu thương mẹ con đó mở ra thiờn đường giữa cuộc đời trần thế, mở ra cỏi vụ hạn trong cỏi hữu hạn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, rút ra ghi nhớ:
Mục tiêu : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản
H: Mây và sóng nói với ta những gì về tình cảm của con người?
* Tớch hợp mụi trường
H: Tác giả phải có tình yêu thiên nhiên thì mới viết được những câu thơ hat đến như vậy. Bản thân em có yêu thiên nhiên không?
H: Chúng ta cần làm gì dể bảo vệ thiên nhiên đang ngày càng ô nhiễm năng nề, đặc biệt là môi trường nước?
HS; trình bày
GV: Uốn nắn, giáo dục học sinh về việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
HS : Đọc ghi nhớ.
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:
Mục tiêu : Tìm những bài thơ và những bài hát nói về tình mẹ .
H: Em còn biết bài thơ, bài hát nào cũng nói về tình cảm mẹ con?
GV: Tình mẹ, Mẹ yêu 
TG
8p
4p
21p
3p
2p
Nội dung 
I. Đọc - thảo luận chú thích.
1. Tác giả: Sgk
2. Tác phẩm: Sgk
II. Bố cục:
- Phần 1: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
- Phần 2: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ
III.Tìm hiểu văn bản .
1. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
- Mây nói với em bé:
“Bọn tớ chơi từ ...với vầng trăng bạc”
- Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.
- “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
- Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây. (Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ)
- Họ đáp: “Hãy đến nơi ...lên tận tầng mây”
- Cách đi thật dễ dàng, chẳng phải cố gắng gì nhiều.
-.. Mẹ mình đang đợi ở nhà..., ... rời mẹ mà đến được?
- Câu trả lời nêu lên một tình thế, lí do để từ chối.
Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em yêu mây nhưng yêu mẹ nhiều hơn.
-“Con là mây . mẹ là trăng...mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”
=>Trò chơi tưởng tượng, trong trò chơi này em bé có cả mây, bầu trời và mẹ. Em yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ nhiều hơn.
2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ:
- Sóng nói với em : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm...Bọn tớ ngao du...” =>Sóng rủ em cùng dạo chơi trên biển.
-...Nhưng làm thế nào... =>Em bé muốn đi cùng sóng, em bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người trong sóng.
-...Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
- Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà với mẹ. Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi hấp dẫn của những người trong sóng.
-“Con là sóng...
 biết mẹ con ta ở chốn nào.”
- Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn. Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.
=> Em bé rất yêu mẹ nhưng cũng yêu biển cả. Trò chơi hay hơn vì sóng đưa cả hai mẹ con đến những bến bờ xa lạ.
IV.Ghi nhớ.
V. Luyện tập.
Tìm những bài thơ và những bài hát nói về tình mẹ .
4. Củng cố (3p)
H: Cho biết vài nét về tác giả Ta-go ?
H: Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì về tình mẫu tử ?
Gv: Khái quát lại bài khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn học bài(2p)
- Học thuộc lòng bài thơ và nội dung phần ghi nhớ.
-Tiếp tục tập đọc diễn cảm bài thơ.
- Bài mới: “Ôn tập về thơ”
 - Chuẩn bị: Ôn lại các tác phẩm thơ đã học từ đầu năm.

File đính kèm:

  • doctiết 132.doc