Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Gv: gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu

Hs: đọc và nêu yêu cầu của bài tập

H: Xác định bố cục ba phần của văn bản trên ?

Hs: mở bài: Từ đầu đến rực rỡ

Thân bài: Tiếp theo đến Tế Hanh.

H: Ngơời viết nhận xét đánh giá về bài viết qua những luận điểm, luận cứ nào trong phần thân bài, hãy chỉ ra các luận điểm, luận cứ đó ?

Hs: Hình ảnh trai làng ra khơi đánh cá.

H: Văn bản có sức hấp dẫn thuyết phục không? Vì sao?

Hs: có sức thuyết phục.

H: Từ đó em có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài văn nghị luận này ?

Hs: Phải đọc văn bản, cảm nhận suy nghĩ sâu sắc.

H: Em cần phải lơu ý điều gì khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

Hs: phải chú ý đến bốn bơớc cơ bản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2015
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn - Tiết 131. Bài 24
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, MỘT BÀI THƠ
I- Mục tiờu:
* Mức độ cần đạt.
Như tiết 130
* Trọng tõm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức.
- Đặc điểm, yờu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Cỏc bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Tiến hành cỏc bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tổ chức, triển khai cỏc luận điểm.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn
2. Học sinh
IV. Phương phỏp, kĩ thuật: 
Thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, động nóo, chia nhúm 
V. Cỏc bước lờn lớp.
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ( 3p): 
H: Cỏc bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ ?
TL: Gồm 4 bước: Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa lỗi
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
*HĐ 1: Khởi động: (1p)
Gv: Tiết trước chỳng ta cựng tỡm hiểu đề bài, 2 bước để làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu tìm hiểu.
 Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung 
*Hoạt động 1: Hỡnh thành kiến thức mới:
Mục tiờu: HS nắm được cỏc cỏch làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
H: Trong khi viết bài cần chú ý đến điều gì ?
Hs: liên kết giữa các phần.
H: Vai trò, ý nghĩa của việc đọc lại và sửa chữa ?
Hs: phát hiện những lỗi sai và sửa...
15p
I- Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
a, Tìm hiểu đề, tìm ý:
b, Lập dàn bài: 
c, Viết bài
d, Đọc lại bài viết và sửa chữa:
2. Cách tổ chức và triển khai luận điểm
1. Bài tập: 
Gv: gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu 
Hs: đọc và nêu yêu cầu của bài tập 
H: Xác định bố cục ba phần của văn bản trên ?
Hs: mở bài: Từ đầu đến rực rỡ
Thân bài: Tiếp theo đến Tế Hanh.
+ MB: Từ đầu -> rực rõ: Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ quê hương.
+ Thân bài: Tiếp -> Tế Hanh: nhận xét đánh giá thành công của bài viết qua cảm nhận và phân tích của người viết.
- Nhà thơ đã viết quê hương bằng tất cả  thơ mộng của mình.
H: Người viết nhận xét đánh giá về bài viết qua những luận điểm, luận cứ nào trong phần thân bài, hãy chỉ ra các luận điểm, luận cứ đó ?
Hs: Hình ảnh trai làng ra khơi đánh cá...
H: Văn bản có sức hấp dẫn thuyết phục không? Vì sao?
Hs: có sức thuyết phục.
H: Từ đó em có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài văn nghị luận này ?
Hs: Phải đọc văn bản, cảm nhận suy nghĩ sâu sắc...
H: Em cần phải lưu ý điều gì khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
Hs: phải chú ý đến bốn bước cơ bản...
* Hình ảnh trai làng ra khơi đánh cá đẹp như mơ.
* Cảnh tấp nập và cuộc sống no đủ bình yên.
* Vẻ đẹp dung dị của người dân chài giữa một không gian biển trời thơ mộng với hình khối, màu sắc, hương vị không thể lẫn.
- Một tâm hồn như thế thì khi nhớ nhung  kết đọng thành những kỉ niệm ám ảnh vẫy gọi...
- Văn bản có sức thuyết phục hấp dẫn, lập luận chặt chẽ xác đáng, cảm thụ tinh tế sâu sắc.
- Phải đọc văn bản, cảm nhận suy nghĩ sâu sắc về đoạn thơ, bài thơ khi viết mới hay và có sức thuyết phục người đọc.
=> Khi làm bài phải chú ý đến bốn bước cơ bản: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài và đọc lại và sửa chữa bài.
 Gv: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 
Hs: đọc ghi nhớ 
Gv: xác định kiến thức cơ bản.
3p
III- Ghi nhớ: 
 (SGK-83)
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
-Mục tiêu: HS biết cách phân tích được khổ thơ đầu của bài thơ sang thu.
Gv: yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
Hs: đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm 4(10p) làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn.
22p
IV- Luyện tập:
1. Phân tích khổ thơ đầu của bài sang thu:
“Bỗng nhận ra hương ổi
 ... Hình như thu đã về”
* Nội dung: Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan:
- Khứu giác: hương ổi
- Xúc giác: gió se.
- Thị giác: sương  ngõ
* Nghệ thuật: Các biện pháp nghệ thuật
- Nhân hoá: Hương ổi  phả; sương chùng chình; 
- Miêu tả: gió se
- Tu từ nghệ thuật: Hình như thu đã về.
Gv: hướng dẫn học sinh cách lập dàn bài của đề bài trên và yêu cầu học sinh làm.
2. Lập dàn bài chi tiết cho đề bài trên
4. Củng cố (3p):
	H: Thế nào là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
	H: Các thao tác lập dàn bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
	Gv: Khái quát lại bài khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn học bài (2p):
 	Ôn lại các kiến thức đã học về nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
	Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ, làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên 
	Bài mới: “Trả bài tập làm văn số 6”
	Chuẩn bị: Tìm các lỗi trong bài viết của mình trong bài viết số 6”

File đính kèm:

  • doctiết 131.doc
Giáo án liên quan