Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 122: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Hình thành kiÕn thøc mới.

* Mục tiêu: HS hiểu được đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Các bước làm bài nghị luận.

- GV: Gọi 1 h/s đọc 4 đề SGK

H: Các đề bài đã nêu ra những vấn đề NL nào về tác phẩm truyện ?

- Đề 1: NL về thân phận ng¬ười phụ nữ

 trong xã hộ cũ.

- Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện.

- Đề 3: NL về thân phận Thuý Kiều.

- Đề 4: NL về đ/s, tình cảm gia đình trong chiến tranh.

HS khuyết tật: Đọc 4 đề trên

GV uốn nắn

H: Vậy em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong những đề bài trên ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 122: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 /2/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 122. Bài 23
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Mục tiêu.
* Mức độ cần đạt.
- Biết cách viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện cho đúng với yêu cầu đã học.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, cách tổ chức, triển khai các luận điểm
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoÆc đoạn trích.
2. Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa.
- HS khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài.
III. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn 
2. Häc sinh 
IV. Phương pháp, kÜ thuËt
- Phân tích, giảng giải, vấn đáp. .. KT động náo, trình bày 1 phút.
V. Các bước lên lớp 
 1. Ổn định tổ chức: (1p)
 2. Kiểm tra (2p)
H: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Nêu yêu cầu ?
* Đáp án: - Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể
- Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
HĐ 1 : Khởi động (1p)
Tiết học trước các em đã được tìm hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, vậy cách xác định đề bài ra sao? Các bước làm bài như thế nào ?
Hoạt động của thầy trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành kiÕn thøc mới.
* Mục tiêu: HS hiểu được đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Các bước làm bài nghị luận...
- GV: Gọi 1 h/s đọc 4 đề SGK
H: Các đề bài đã nêu ra những vấn đề NL nào về tác phẩm truyện ?
- Đề 1: NL về thân phận người phụ nữ
 trong xã hộ cũ.
- Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện.
- Đề 3: NL về thân phận Thuý Kiều.
- Đề 4: NL về đ/s, tình cảm gia đình trong chiến tranh.
HS khuyết tật: Đọc 4 đề trên
GV uốn nắn
H: Vậy em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong những đề bài trên ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Em rút ra nhận xét gì từ việc tìm hiểu các đề trên ?
- HS hoạt động cá nhân nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
* Mục tiêu: HS hiểu được Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
GV. Chỉ định 1 em đọc bài tập và nêu yêu cầu.
H: Em hãy xác định bước tìm hiểu đề, tìm ý?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H: Nêu các đặc điểm tiêu biểu của ông Hai 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Phần MB cần trình bày ý gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H*: Sắp xếp các ý phần Thân bài? (Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhận vật ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn ?)
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận 
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện:
 + Chi tiết đi tản cư, nhớ làng (ông Hai nghĩ đến những ngày hoạt động k/c giữ làng cùng anh em đồng đội, điều đó chứng tỏ tình yêu làng của ông gắn liền với tình cảm k/c. Ông không chỉ là 1 công dân của làng mà còn là 1 chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc giữ làng.
 + Theo dõi tin tức k/c.
 + Tâm trạng khi nghe tin đồn về làng theo Tây.
 + Niềm vui khi nghe tin đồn ấy được cải chính.
- NT xây dựng nhân vật:
 + Chọn tình huống tin đồn làng theo giặc để thể hiện nhân vật.
 + Các chi tiết miêu tả nhân vật.
 + Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại)
H: Nêu yêu cầu phần kết bài ?
GV: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai và khẳng định sự thành công của tác giả trong việc xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật
H: Vì sao cần phải đọc lại bài viết ? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
( Sửa lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp)
H: Em rút ra nhận xét gì về yêu cầu của bài viết nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Nêu cách viết của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?
- HS đọc ghi nhớ, xác định kiến thức cơ bản.
- GV khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập Suy nghĩ về truyện “Lão Hạc” của Nam Cao. Biết viết phần mở bài và 1 phần phần thân bài.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nhóm – 5p (Viết mở bài và 1 phần TB).
- HS hoạt động cá nhân trong 1p suy nghĩ về bài tập
- HS thảo luận nhóm làm bài tập
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS khác chia sẻ
- Người điều khiển nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
GV: ®­a néi dung có viết phần mở bài và 1 phần của thân bài cho học sinh đọc tham khảo.
5p
20p
1p
13p
I/ Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1. Bài tập: Đọc các đề.
- Các đề nêu các vấn đề: nhân vật, cốt truyện, chủ đề.
- Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Khác nhau: 
 + “Suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
 + “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết...) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.
=>Cần xác định rõ yêu cầu của đề bài.
II/ Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1. Bài tập
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
1.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
 + Yêu cầu : suy nghĩ về nhân vật ông Hai.
 + Xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.
* Tìm ý:
 + Phẩm chất điển hình của nhân vật ông Hai : Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với tình yêu nước (nét mới trong ®êi sèng tinh thần của người nông dân trong cuộc kh¸ng chiÕn chống Pháp)
+ Các biểu hiện của phẩm chất điển hình là:
- Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước .
- Các chi tiết NT (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động...) chứng tỏ lòng yêu làng, yêu nước.
- ý nghĩ của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
1. 2. Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn làng và nhân vật ông Hai ( nhân vật chính của tác phẩm, 1 trong những nhân vật thành công bậc nhất của văn học thời kì k/c chống Pháp.)
* Thân bài:
Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Có phân tích, chúng minh...
* Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung về tác phẩm
1. 3. Viết bài:
1.4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
=> Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài nghị luận.
- Cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết.
- Cần có sự liên kết giữa các phần, các đoạn.
2. Ghi nhớ (SGK)
III/ Luyện tập:
 Suy nghĩ về truyện “Lão Hạc” của Nam Cao.
 (Viết mở bài và 1 phần TB).
4. Củng cố (3p)
H: Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
- GV hệ thống lại kiến thức
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Học bài, hiểu được cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+ Ôn lại các bước làm bài
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện: “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

File đính kèm:

  • doctiết 122.doc
Giáo án liên quan