Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 121: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Năm học 2015-2016
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- GV: Gọi h/s đọc và nêu y/c bài tập.
H: Vấn đề nghị luận của văn bản này là
gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H: Hãy đặt một nhan đề thích hợp ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> uốn nắn
- Đặt nhan đề:
+ Sa Pa không lặng lẽ.
+ Xao xuyến Sa Pa.
+ Con ng¬ười vô danh nh¬ưng lòng ng¬ười không vô tình.
+ Sức mạnh của niềm đam mê.
H: Vấn đề nghị luận đ¬ược ng¬ười viết triển khai qua những luận điểm nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận bằng bảng phụ
Ngày soạn: 20/2/1016 Ngày giảng: 9A 9B Ngữ văn. Tiết 121. Bài 23 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. Mục tiêu *Mức độ cần đạt. - Biết thêm thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện. - Nhận diện một bài văn nghị luận truyện. - Nắm được các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. *Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1. Kiến thức - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kỹ năng - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình - Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài .. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: IV. Phương pháp, kĩ thuật. - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp/Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày 1 phút V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra (4p) H: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Nêu cách làm ? * Đáp án: - Là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống ...của con người. - Cách làm: Vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp... + Tìm hiểu đề và tìm ý + Lập dàn bài. + Viết bài. + Đọc lại bài viết và sửa chữa. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Khởi động: 1p Các em đã được học Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và ngoài ra các em còn được học rất nhiều các tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Để các em phần nào biết nhận xét, đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể chúng ta vào bài hoc... Hoạt động của thầy trò Tg Nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. * Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - GV: Gọi h/s đọc và nêu y/c bài tập. H: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác chia sẻ - GV nhận xét-> kết luận H: Hãy đặt một nhan đề thích hợp ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét-> uốn nắn - Đặt nhan đề: + Sa Pa không lặng lẽ. + Xao xuyến Sa Pa. + Con người vô danh nhưng lòng người không vô tình. + Sức mạnh của niềm đam mê. H: Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - GV nhận xét-> kết luận bằng bảng phụ - Đoạn 1: Dù được miêu tả ... phai mờ ( các câu nêu vấn đề nghị luận) - Đoạn 2: Trước tiên... của mình ( Câu chủ đề nêu luận điểm) - Đoạn 3: Nhưng anh... chu đáo ( Câu chủ đề nêu luận điểm) - Đoạn 4: Công việc... khiêm tốn ( nt) - Đoạn 5: C/s... tin yêu ( những câu cô đúc vấn đề NL) H: Người viết đã lập luận (dẫn dắt, phân tích, chứng minh) như thế nào? Nhận xét về những luận cứ đựơc người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luân điểm ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác chia sẻ - GV nhận xét-> kết luận H: Em rút ra nhận xét gì qua việc tìm hiểu văn bản trên ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác chia sẻ - GV nhận xét-> kết luận H: Thế nào là nghị luận về 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - GV khắc sâu kiến thức - HS khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập. - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nhóm – 3p - HS hoạt động cá nhân trong 1p suy nghĩ về bài tập - HS thảo luận nhóm làm bài tập - HS đại diện nhóm trình bày. - HS khác chia sẻ - Người điều khiển nhận xét - GV nhận xét-> kết luận 23p 1p 10p I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1. Bài tập: a. Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. b. Các câu mang luận điểm của văn bản: - Các luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý. - Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích, chứng minh 1 cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể. Các luận cứ xác đáng, sinh động - Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ. => Văn bản trên trình bày những nhận xét đánh giá rất rõ ràng, đúng đắn về nhân vật trong một tác phẩm cụ thể -> nghị luận về tác phẩm truyện. 2. Ghi nhớ: II/ Luyện tập Bài tập: Nêu vấn đề nghị luận của đoạn văn. Tìm câu mang luận điểm. - Vấn đề : “Tình thế lựa chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhận vật Lão Hạc”. - Câu mang luận điểm: “Từ việc miêu tả... ngay từ đầu” - Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật đó là một qui trình “chuẩn bị” cho cái chết dữ dội của nhận vật. Nói cách khác, cái chết chỉ là 1 kết quả của 1 “Cuộc chiến đấu giằng xé” trong tâm hồn của nhân vật. 4. Củng cố: (3p) H: Thế nào là ghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Nêu yêu cầu của bài nghị luận ? GV khái quát lại kiến thức. 5. Hướng dẫn học bài: (2p) - Học bài hiểu được thế nào là ghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Nêu yêu cầu của bài nghị luận? - Chuẩn bị bài: Cách làm bài NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. + Tìm hiểu đề bài nghị luận. + các bước làm bài nghị luận.
File đính kèm:
- tiết 121.doc