Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117+118: Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2015-2016

H*: Tại sao khi miêu tả bức tranh mùa xuân tác giả lại miêu tả bông hoa tím mà không phải là hoa đào hoa mai ?

- Hoa tím, sông xanh là tín hiệu mùa xuân quê hương tác giả.

 GVgiảng- bình.

 Sông xanh, hoa tím, âm thanh tươi vui của chim chiền chiện. Phép đảo ngữ với độngg từ “ mọc” ở đầu câu là 1 dụng ý nghệ thuật của tác giả, nó tạo ra ấn tượng đột ngột bất ngờ mới lạ tạo cho hình ảnh thơ sống động.

H: Từ đó cảm xúc của tác giả được thể hiện tập trung ở hình ảnh thơ nào trước cảnh trời đất vào xuân ?

- HS hoạt động cá nhân tìm và trình bày

- GV nhận xét-> kết luận

H: Từ “ tôi” chỉ ai ?

- Tôi - Tác giả Thanh Hải.

H: Em hiểu “ giọt long lanh” ở đây là gì ?

- Giọt mưa xuân.

- Giọt âm thanh tiếng chim.

Yờu cầu HS thảo luận nhúm 3 nhúm 3p

H: Cách viết nào được tác giả thể hiện ở đây? Qua đó, cho em thấy điều gì ?

HS hoạt động cá nhân trong 1p trả lời câu hỏi

HS thảo luận

HS đại diện nhóm báo cáo

HS nhúm khỏc chia sẻ

Người điều khiển nhận xét uốn nắn

GV nhận xột – Kết luận

Câu hỏi kĩ năng sống

Em hóy giới thiệu nột văn hóa đặc sắc trong những ngày tết của quê em?

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117+118: Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/2/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 117. Bài 23
Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ
 ( Thanh Hải )
I. Mục tiờu
* Mức độ cần đạt
- Thấy được những cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn đất nước và khỏt vọng đẹp đẽ muốn làm một mựa xuõn nho nhỏ dõng hiến cho cuộc đời.
- Mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giỏ trị của cuộc sống của mỗi cỏ nhõn là sống cú ớch, cú cống hiến cho cuộc đời chung.
- Rốn luyện kỹ năng cảm thụ, phõn tớch hỡnh ảnh thơ trong mạch vận động trong tứ thơ
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Vẻ đẹp mựa xuõn thiờn nhiờn và mựa xuõn đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chõn chớnh.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu văn thơ chữ tỡnh hiện đại.
- Trỡnh bày những suy nghĩ , cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ
Học sinh khuyết tật: Rốn kĩ năng đọc viết
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài .
 - Kĩ năng nhận thức.
 - Kĩ năng giao tiếp.
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn: sgk, giỏo ỏn.
Học sinh: Chuẩn bị bài theo cõu húi sgk.
IV. Phương phỏp, kĩ thuật.
- Thuyết trỡnh, giảng giải, vấn đỏp/Kĩ thuật động nóo, kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt
V. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức: ( 1p)
2. Kiểm tra đầu giờ. (4p)
H : Nờu ý nghĩa của văn bản con cũ.
Đỏp ỏn: Đề cao ca ngợi tỡnh mẫu tử thiờng liờng và khẳng định ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1 : Khởi động: (1p)
Mựa xuõn, đề tài muụn thủa của cỏc nhà thơ từ cổ chớ kim và Thanh Hải cũng là một trong những nhà thơ ấy. Vậy, mựa xuõn trong thơ ụng hiện lờn như thế nào? Ta sẽ tỡm hiểu cụ thể trong tiết học hụm nay.
Hoạt động của thầy – trũ
Tg
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thảo luận chỳ thớch .
* Mục tiờu: HS hiểu được một vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm. Nắm được nghĩa của một số chỳ thớch Nam ai, Nam bỡnh, phỏch tiền.
- GV: Đọc với giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ phấn khởi, khẩn trương. Khi chậm thỡ khoan thai, càng về cuối càng lắng chậm và nhỏ dần.
- GV: Đọc 1 lần 
- Gọi h/s đọc 
- GV nhận xột-> uốn nắn.
Học sinh khuyết tật: Đọc chộp 4 cõu thơ đầu
GV uốn nắn
 H: Trỡnh bày một vài hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận
 GV giảng- mở rộng
Thanh Hải (1930-1980)
Quờ: Thừa Thiờn Huế.
Hoạt động văn nghệ cuối những năm khỏng chiến chống Phỏp, và là cõy bỳt cú cụng gõy dựng nền văn học cỏch mạng ở miền Nam từ những ngày đầu khỏng chiến chống Mĩ.
Hoat động 3. Tỡm hiểu bố cục
* Mục tiờu: HS nắm được nội dung và bố cục 2 phần của văn bản.
H: Em hóy xỏc định bố cục của bài thơ ?
 ( 2 phần)
Hoạt động 4. Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản
* Mục tiêu: HS hiểu được Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
H: Bài thơ được tác giả viết theo thể thơ nào ?
( 5 tiếng.)
H: Từ đó, em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
- Biểu cảm kết hợp miêu tả (khổ 1), lập luận (khổ 3)
- GV: Gọi 1 em đọc khổ 1.
H: Mùa xuân ở khổ 1 dùng với ý nghĩa gì ?
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
H: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân tìm và trình bày
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào trong những câu thơ trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H*: Tại sao khi miêu tả bức tranh mùa xuân tác giả lại miêu tả bông hoa tím mà không phải là hoa đào hoa mai ?
- Hoa tím, sông xanh là tín hiệu mùa xuân quê hương tác giả.
 GVgiảng- bình.
 Sông xanh, hoa tím, âm thanh tươi vui của chim chiền chiện. Phép đảo ngữ với độngg từ “ mọc” ở đầu câu là 1 dụng ý nghệ thuật của tác giả, nó tạo ra ấn tượng đột ngột bất ngờ mới lạ tạo cho hình ảnh thơ sống động.
H: Từ đó cảm xúc của tác giả được thể hiện tập trung ở hình ảnh thơ nào trước cảnh trời đất vào xuân ?
- HS hoạt động cá nhân tìm và trình bày
- GV nhận xét-> kết luận
H: Từ “ tôi” chỉ ai ?
- Tôi - Tác giả Thanh Hải.
H: Em hiểu “ giọt long lanh” ở đây là gì ?
Giọt mưa xuân.
Giọt âm thanh tiếng chim.
Yờu cầu HS thảo luận nhúm 3 nhúm 3p
H: Cách viết nào được tác giả thể hiện ở đây? Qua đó, cho em thấy điều gì ?
HS hoạt động cỏ nhõn trong 1p trả lời cõu hỏi
HS thảo luận
HS đại diện nhúm bỏo cỏo
HS nhúm khỏc chia sẻ
Người điều khiển nhận xột uốn nắn
GV nhận xột – Kết luận
Cõu hỏi kĩ năng sống
Em hóy giới thiệu nột văn húa đặc sắc trong những ngày tết của quờ em?
HS trỡnh bày
HS chia sẻ
GV nhận xột
7p
4p
18p
I/ Đọc, thảo luận chú thích:
1. Tác giả 
 2. Tác phẩm: 
- Sáng tác 11-1980 lúc nhà thơ đang ốm nặng.
II/ Bố cục:
- Bố cục: 2 phần.
- Phần 1: 3 khổ đầu (cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước)
- Phần 2: 3 khổ cuối (Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước cùng lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
III/ Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: (khổ 1)
 “Mọc giữa dòng sông xanh
 ....
 Hót chi mà vang trời.”
+ Không gian: trời cao, dòng sông.
+ Màu sắc: xanh, tím biếc.
+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện.
- Nghệ thuật: miêu tả, chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc, phép đảo ngữ.
-> Chỉ bằng vài nét phác hoạ, nhà thơ vẽ ra cả một không gian cao rộng với màu sắc tươi thắm và âm thanh vang vọng, tươi vui ( mùa xuân của thiên nhiên đất trời).
 “Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng”
-> Với phương thức biểu cảm. Biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.
4. Củng cố: (3p)
H: Mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời được biểu hiện như thế nào ?
GV hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p)
- Học thuộc lũng đoạn thơ 1, nắm vững hỡnh ảnh mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời.
- Soạn bài: Mựa xuõn nho nhỏ( tiếp theo)
+ Tỡm hiểu về mựa xuõn của đất nước.
 + Tỡm hiểu cảm xỳc của nhà thơ.
Ngày soạn: 16/2/2016 
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 118. Bài 23
Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ
 ( Thanh Hải )
I. Mục tiờu
* Mức độ cần đạt
Như tiết 117
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Vẻ đẹp mựa xuõn thiờn nhiờn và mựa xuõn đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chõn chớnh.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu văn bản thơ chữ tỡnh hiện đại.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ
Học sinh khuyết tật: Rốn kĩ năng đọc viết
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài .
 - Kĩ năng nhận thức.
 - Kĩ năng giao tiếp.
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : sgk, giỏo ỏn.
Học sinh : Chuẩn bị bài theo cõu húi sgk.
IV. Phương phỏp, kĩ thuật.
- Thuyết trỡnh, giảng giải, vấn đỏp/Kĩ thuật động nóo, kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt
V. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức: ( 1p)
2. Kiểm tra đầu giờ. (4p)
H: Mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời được tỏc giả miờu tả như thế nào ?
* Đỏp ỏn: + Nghệ thuật: miờu tả, chọn hỡnh ảnh tiờu biểu, đặc sắc, phộp đảo ngữ.
+ Chỉ bằng vài nột phỏc hoạ, nhà thơ vẽ ra cả một khụng gian cao rộng với màu sắc tươi thắm và õm thanh vang vọng, tươi vui ( mựa xuõn của thiờn nhiờn đất trời).
 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy – học :
Hoạt động 1. Khởi động: (1p)
 Mựa xuõn của đất nước được biểu hiện như thế nào. Khỏt vọng của nhà thơ Thanh Hải ra sao cỏc em cựng đi tỡm hiểu trong tiết học hụm nay.
Hoạt động của thầy - trũ
Tg
Nội dung
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
* Mục tiờu: HS hiểu được cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của đất nước và cảm xỳc của tỏc giả.
- GV: Gọi 1 em đọc khổ 2,3.
Học sinh khuyết tật: Đọc chộp chớnh tả khổ thơ 2
GV uốn nắn
Mựa xuõn ở khổ 2,3 dựng với nghĩa gỡ ?
H: Từ mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mựa xuõn của đất nước bằng hỡnh ảnh thơ nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn tỡm và trỡnh bày
- GV nhận xột-> kết luận
H: Hỡnh ảnh người cầm sỳng, người ra đồng cú ý nghĩa gỡ ?
- Người cầm sỳng: Bảo vệ đất nước.
- Người ra đồng : xõy dựng đất nước.
H: Em hiểu “ lộc” nghĩa như thế nào ?.
- Lộc: hỡnh ảnh đặc trưng của mựa xuõn.
+ Lộc trờn vũng lỏ nguỵ trang của người lớnh.
+ Lộc trờn nương mạ của người nụng dõn.
-> Họ chớnh là những người làm nờn mựa xuõn, đem gieo mựa xuõn đi khắp mọi miền đất nước.
H: Nhịp sống của mựa xuõn đất nước được thể hiện qua hỡnh ảnh nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- HS chia sẻ
- GV nhận xột-> kết luận
H*: Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ? Em hóy phõn tớch cỏch sử dụng cỏc nghệ thuật đú của tỏc giả ?
 GV giảng
- Điệp từ: Mựa xuõn- nhấn mạnh sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ và niềm lạc quan c/m.
- Điệp từ: tất cả- thể hiện sự tập trung cao độ mạnh mẽ, khẩn trương sụi nổi trong mựa xuõn của cỏch mạng vừa sản xuất vừa chiến đấu.
- Điệp từ: lộc- đõy là hỡnh ảnh ẩn dụ (chồi non, cõy non, cành lỏ non xanh mướt, mềm mại) phự hợp khi tả mựa xuõn g sức sống đang vươn lờn trong sản xuất và chiến đấu của đất nước.
- Nghệ thuật đối: làm nổi bật 2 nhiệm vụ (sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc vàủan xuất xõy dựng)
- Sức sống mựa xuõn đất nước- mựa xuõn lớn được cảm nhận bằng nhịp điệu hối hả, khẩn trương nỏo nức thể hiện qua cỏc từ lỏy “hối hả” ,“xụn xao”.
H: Mựa xuõn của đất nước được tỏc giả thể hiện như thế nào ?.
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- GV nhận xột-> kết luận
H: Qua 2 khổ thơ trờn em cảm nhận được điều gỡ về cảm xỳc của tỏc giả ?.
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- GV nhận xột-> kết luận
HS đọc 3 khổ thơ cuối.
H: Nhà thơ tõm niệm điều gỡ ?.
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- GV nhận xột-> kết luận
H: Vỡ sao ở trờn tỏc giả xưng “ tụi”, ở đõy tỏc giả lại xưng “ ta”. Hai cỏch xưng hụ này cú gỡ khỏc nhau ?.
HS thảo luận nhúm. 4( 3p).
HS hoạt động cỏ nhõn trong 1p trả lời cõu hỏi
Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành kết luận
- GV nhận xột -> Kết luận
+ Tụi: nghiờng về cỏ nhõn riờng biệt.
+ Ta: vừa chỉ số ớt, vừa chỉ số nhiều, hài hoà giữa cỏi riờng của tỏc giả và cỏi chung của chỳng ta.
H: Tỏc giả sử dụng từ loại gỡ, dựng biện phỏp nghệ thuật nào ? Qua đú cho thấy tõm niệm chung của tỏc giả như thế nào ?.
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- GV nhận xột-> kết luận
H: Đến đõy, em hiểu như thế nào về cụm từ “mựa xuõn nho nhỏ” ?
- Cuộc sống của mỗi con người (cỏch núi ẩn dụ, khiờm tốn của tỏc giả)
 GV giảng- liờn hệ
 Cuộc sống của mỗi con ngựời (mựa xuõn nho nhỏ) lại nằm trong cuộc sống chung của mọi người (mựa xuõn lớn). Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp, mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc sống chung.
GV: Gọi 1 h/s đọc khổ thơ cuối.
H: Cỏch gieo vần, phối õm ở những cõu thơ cuối này cú gỡ đỏng chỳ ý ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- GV nhận xột-> kết luận
 GVgiảng- bỡnh
 Khổ thơ cuối cú cỏch gieo vần khỏ độc đỏo và hoàn toàn cú dụng ý:
- Cõu đầu, cõu cuối kết thỳc bằng hai thanh trắc
- 3 cõu giữa kết thỳc bằng thanh bằng như muốn thể hiện cỏi chất õm nhạc dõn ca nhịp nhàng, buồn thương, man mỏc của cỏi hồn õm nhạc dõn ca xứ Huế. Đú là õm thanh mựa xuõn đất nước muụn đời vẫn trẻ trung, xao xuyến lũng người . Và tỏc giả sống mói mói với cuộc đời với Huế trong tiếng phỏch tiền õm vang ấy.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết rỳt ra ghi nhớ.
H: Nhận xột khỏi quỏt những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
- Thể thơ 5 chữ gần với cỏc điệu dõn ca (đặc biệt là dõn ca miền trung cú õm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Sử dụng cỏch gieo vần liền, vần chõn.
- H/ả giản dị, chõn thực.
- Giọng thơ biến đổi, phự hợp mạch cảm xỳc.
- Miờu tả, biểu cảm, lập luận.
- Ẩn dụ, so sánh, điệp, láy, đối.
H: Từ đó, em hãy khái quát về nội dung của bài thơ ?
ND:..
Cõu hỏi kĩ năng sống
H: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuọc sống của mỗi con người ?
- C/s của mỗi con người nằm trong c/s chung của mọi người.
- Muốn c/s ấy tốt đẹp, mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc đời chung.
 Bài thơ đã được phổ nhạc để có 2 tác phẩm cho cùng một quan niệm sống, em đọc được tình cảm và lẽ sống chung nào của con người qua lời thơ và nốt nhạc ấy ?
- Tha thiết với cuộc đời.
- Biết cống hiến, phấn đấu cho c/s đất nước, dân tộc.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết viết 1 đoạn văn bình khổ thơ mà em thích.
- Gv hướng dẫn học sinh lựa chọn đoạn thơ hay để viết lời bình.
- HS lựa chọn đoạn thơ về nhà làm 
29p
2p
3p
III/ Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc của tác giả 
trước mùa xuân
b. Mùa xuân của đất nước:
“Mùa xuân - người cầm súng- người ra đồng”
- Biểu tượng cho 2 nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng để bảo vệ tổ quốc.
“Tất cả - hối hả.
 - Xôn xao.
Đất nước - bốn nghìn năm...- như vì sao...”
+ Hình ảnh thực mang tính tượng trưng. Dùng nhiều điệp từ, từ láy, phép đối, so sánh.
- Gợi tả không khí khẩn trương, sôi động, hào hùng, niềm tin vào thắng lợi.
-> Thể hiện cảm xúc say mê, tin yêu con người và cuộc sống của quê hương, đất nước khi bước vào xuân. 
2. Ước nguyện của nhà thơ:
“ Ta làm con chim hót
 ........
 Lặng lẽ dâng cho đời.” 
-> Bằng phương thức biểu cảm trực tiếp, lặp đại từ, hình ảnh tự nhiên, giản dị. cho thấy khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
 “ Mùa xuân ta xin hát
 ...
 Nhịp phách tiền đất Huế.”
- Tác giả tha thiết với vẻ đẹp, tâm hồn quê hương, đất nước mình.
IV/ Ghi nhớ:
V/ Luyện tập:
 Viết 1 đoạn văn bình khổ thơ mà em thích.
4. Củng cố: (3p)
H: Cho biết nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
Hỏt bài thơ đó được phổ nhạc.
5. Hướng dẫn học bài: (2p).
- Học thuộc lũng bài thơ, nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Soạn bài: Viếng lăng Bỏc.
+ Đọc và tỡm hiểu bố cục.
+ Tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

File đính kèm:

  • doctiết 117.doc