Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117-119

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp HS:

 - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

 - Nắm vững các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

 - Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tốt đẹp qua các tác phẩm văn chương.

II. CHUẨN BỊ :

GV: - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.

HS: - Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.

 - Trả lời tốt các câu hỏi trong sgk.

 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Ổn định tổ chức : (1)

* Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu 1.Trình bày cách làm bài văn về vấn đề tư tưởng, đạo lý.

Câu 2. Trình bày phần dàn ý chung.

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117-119, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u xót=> giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí trang nghiêm.
- Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác. 
+ Cảm xúc về cảnh bên ngoài : hàng tre .
+ Cảm xúc trước hình ảnh dòng người :mặt trời , vầng trăng, trời xanh.
+ Niềm mong ước.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu, nhận xét. Nhóm 1,5 : khổ thơ 1 ; nhóm 2,6 : khổ thơ 2 ; Nhóm 3 : khổ thơ 3 ; nhóm 4 : khổ thơ 4.
+ Khổ thơ đầu : “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” gọn như một thông báo, gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi, bây giờ mới được ra víếng Bác. Hình ảnh đầu tiên tác giả thấy được, là ấn tượng đậm nét về cảnh quan bên lăng là hàng tre. Cây tre : biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
 Hàng tre – Cây tre trung hiếu (Kết cấu đầu cuối tương ứng)
--> Làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc ; dòng cảm xúc được trọn vẹn.
 “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
+ Khổ thơ 2 :hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, (tả thực)
Thấy một mặt trời trong lăng rát đỏ. (ẩn dụ)
--> Sự vĩ đại của Bác Hồ ; sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ đối với Bác.
Dòng người đi trong thương nhớ (hình ảnh thực)
Kết tràng hoa dâng (ẩn dụ)
 79 mùa xuân (hoán dụ)
--> Thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
+ Khổ thơ 3 : Cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ khi vào trong lăng :
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
--> + Diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ , trong trẻo của không gian trong lăng Bác.
 + Gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác Hồ.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
--> Bác vẫn còn mãi với non sông, đất nước như trời xanh còn mãi (“Bác sống như trời đất của ta”-Tố Hữu). Người đã hoá thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Đau xót vì sự ra đi của Người.
+ Khổ thơ cuối : tâm trạng lưu luyến , muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác.
- HS trả lời.
- TL: Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ :
+ Giọng điệu : trang nghiêm, sâu lắng, đau xót, thiết tha, tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. 
+ Thể thơ và nhịp thơ : thể thơ 8 chữ (nhưng có dòng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần không cố định, khi liền khi cách, nhịp chậm: diễn tả sự trang nghiêm, thành kính lắng đọng trong tâm trạng của nhà thơ. Khổ thơ cuối,nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ muốn làm thể hiện mog ước tha thiết, nỗi lưu luyến.
+ Hình ảnh trong bài có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, ẩn dụ, biểu tượng đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng :mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng--> quen thuộc, gần gũi, sâu sắc, ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm.
- HS đọc lại toàn bài thơ.
-TL: Thể hiện lòng thành kính, niềm xúc động của nhà thơ, của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
-TL: giọng điệu trang trọng và tha thiết ; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm ; ngôn ngữ bình dị, cô đúc.
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : Viễn Phương
- Sinh 1928.
- Tên khai sinh :Phan Thanh Viễn.
- Quê : tỉnh An Giang.
- Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất trong lực lương văn nghệ giải phóng miền Nam ; 
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ và giàu chất mơ mộng .
2. Tác phẩm : Viếng lăng Bác
- Được sáng tác vào 4/1976, khi tác giả ra miền Bắc thăm lăng Bác Hồ.
- Được ing trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978).
II. Phân tích :
1. Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác.
* Khổ thơ 1 :
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác : như một thông báo, gợi tâm trạng xúc động.
- Hàng tre : biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
* Khổ thơ 2 :
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, (tả thực)
Thấy một mặt trời trong lăng rát đỏ. (ẩn dụ)
--> Sự vĩ đại của Bác Hồ ; sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ đối với Bác.
- Dòng người đi trong thương nhớ (hình ảnh thực)
Kết tràng hoa dâng (ẩn dụ)
 79 mùa xuân (hoán dụ)
--> Thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
* Khổ thơ 3 : 
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
--> + Diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ , trong trẻo của không gian trong lăng Bác.
 + Gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác Hồ.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
--> Bác vẫn còn mãi với non sông, đất nước ; đau xót vì sự ra đi của Người.
* Khổ thơ cuối :
- “Muốn làm”
--> tâm trạng lưu luyến , muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác.
= > Nìềm xúc động tràn đầy, lớn lao khi viếng lăng Bác ; tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang60
4. Củng cố: (3’) Thực hiện bài tập trắc nghiệm :
Câu 1. Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào ?
	A.Tự sự và biểu cảm.	C. Miêu tả và biểu cảm.
	B.Tự sự và miêu tả	 D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
Câu 2. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì ?
	A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
	B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
	C. Giọng điệu trang trọng, thành kính
	D. Gồm tất cả các yếu tố trên.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
	- Học thuộc lòng bài thơ.
	- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
	- Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ.
	- Chuẩn bị bài “Sang thu” – Hữu Thỉnh :
	+ Hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
	+ Sự tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
	Ngày soạn : 27.2.2009
Tiết 118	
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN 
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	Giúp HS:
	- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
	- Nắm vững các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
	- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tốt đẹp qua các tác phẩm văn chương.
II. CHUẨN BỊ :
GV:	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
HS:	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi trong sgk.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
* Ổn định tổ chức : (1’)
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1.Trình bày cách làm bài văn về vấn đề tư tưởng, đạo lý. 
Câu 2. Trình bày phần dàn ý chung.
* Đáp án : 
Câu 1. Cách làm bài văn về vấn đề tư tưởng, đạo lý :
	1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
	2. Lập dàn ý.
	3. Viết bài
	4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
Câu 2. Dàn ý chung :
	- Mở bài : Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.
	- Thân bài :
	+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.
	+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng chung.
	- Kết bài : Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Các bước tiến hành làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
32'
* Hoạt động 1. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Gọi HS đọc văn bản sgk trang 61.
- Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ? Đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản .
- Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào ?
- Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản.
- Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận (dẫn dắt, phân tích, chứng minh ) như thế nào ? 
- Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm. (Gợi ý : những luận cứ đó được lấy ở đâu, gồm những điều gì ?)
- HS đọc văn bản sgk trang 61.
-TL: Vấn đề nghị luận của văn bản : Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
+ Nhan đề : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ. Hoặc Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
-TL: Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm :
+ Yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
+ “Thèmngười”, hiếu khách, quan tâm đến người khác.
+ Khiêm tốn.
- HS nhận xét được trong trường hợp này, những câu nêu lên luận điểm đứng vị trí đầu đoạn văn (câu chủ đề của đoạn văn)
- HS trả lời :
+ Các luận điểm được nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi được ở người đọc sự chú ý.
+ Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.
+ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) :
* Củng cố: (3’) 
	- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
	- Chuẩn bị bài 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
	...................................................................................................................................................................	
	Ngày soạn : 28 .2 .2009
Tiết 119	
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	Giúp HS:
	- Biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ; cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
	- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tốt đẹp qua các tác phẩm văn chương.
II. CHUẨN BỊ :
GV:	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
HS:	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi trong sgk.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Ổn định tổ chức : (1’)
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Các bước tiến hành làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
5’
14’
9’
5’
* Hoạt động 1. Tìm hiểu các dạng đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc các đề bài SGK
- Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau ?
* Hoạt động 2. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Chép đề bài lên bảng.
- Đề bài yêu cầu kiểu bài viết là gì ?
- Vấn đề cần nghị luận là gì?
- Chỉ định về phương pháp cần nghị luận là gì ?
- Tư liệu chủ yếu lấy ở đâu?
- Tư liệu bổ sung, so sánh, đối chiếu ?
- H:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Ở địa điểm nào ? Trong tâm trạng như thế nào ? 
- Tìm những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” ?
- Nét nghệ thuật đặc sắc dùng biểu hiện tình yêu quê hương ?
-Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả có đặc điểm gì và có vẻ đẹp gì?
- Từ việc tìm hiểu bài thơ “Quê hương”, có thể khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương trong bài thơ ?
- Gọi HS đọc dàn ý SGK.
* Hoạt động 3. Cách triển khai luận điểm.
- Gọi HS đọc văn bản SGK.
- Xác định bố cục văn bản.
- H: Ở phần thân bài, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương”?
- H: Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào ? Được liên kết với phần mở bài và thân bài ra sao ?
- Văn bản có tính thuyết phục, hấp dẫn không ? Vì sao? 
- Từ đó, có thể rút ra bài học gì về cách làm bài văn nghị luận văn học này ?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- HS đọc các đề bài.
-TL: Đề bài có hai cách cấu tạo :
+ Cách cấu tạo không kèm theo mệnh lệnh cụ thể (đề 4,7).
+ Cách cấu tạo đề có kèm theo chỉ định cụ thể (đề 1,2,3,5,6,8)
-TL: Giống nhau : đều yêu cầu phải nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Khác nhau :ở mệnh lệnh chỉ định
+ Phân tích : nghiêng về phương pháp nghị luận.
+ Cảm nhận : nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.
+ Suy nghĩ : nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.
- HS đọc đề.
-TL: Kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- TL: Tình yêu quê hương trong 
bài thơ.
- TL: Chỉ định về phương pháp : phân tích.
- Tư liệu chủ yếu : bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- TL: Tư liệu bổ sung :
+ Vốn sống.
+ Các bài thơ vềø quê hương, đất nước của Giang Nam, Đỗ trung Quân, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, “Nhớ con sông quê hương” của Tế Hanh. 
- TL: Ở miền Bắc, xa quê hương.
 Nhớ quê.
-TL: Những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương”:nỗi nhớ quê hương thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị,…
- TL: Nghệ thuật : Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ ; nhịp điệu, tiết tấu.
- HS tự do nêu luận điểm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc dàn ý SGK.
- HS đọc văn bản SGK.
- Bố cục : 3 phần :
+ Mở bài : Từ đầu đến rực rỡ.
+ Thân bài : Nhà thơ … Tế Hanh.
+ Kết bài : Còn lại.
-TL: Nhận xét của ngừời viết :
- Nhà thơ viết “Quê hương” bằng… của mình.
- Cảnh ra khơi đẹp như mơ.
- Cảnh đón thuyền đánh cá…tình yêu tha thiết.
- Quê hương của Tế Hanh đã … thơ mình.
- TL: Phần thân bài liên kết phần mở bài bằng các luận cứ, luận điểm có tác dụng cụ thể hoá cho nhận xét khái quát ở phần mở bài.
- Từ các luận điểm thân bài , kết luận khái quát ở phần kết bài.
TL: Văn bản thuýêt phục, hấp dẫn vì lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng.
--> Người viết cảm thụ bài thơ sâu sắc, tinh tế.
TL: Phải có cảm nhận, suy nghĩ về bài thơ, đoạn thơ. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuýêt phục, hấp dẫn.
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) :
Đề 1 : Suy nghĩ về thân phận…
Đề 2 : Phân tích diễn biến cốt truyện…
Đề 3 : Suy nghĩ về thân phận… trong đoạn trích…
Đề 4 : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình …trong truyện ngắn.
- Suy nghĩ : xuất phát từ cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá.
Phân tích : xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện,nhân vật, sự vịệc,..) lập luận, nhận xét, đánh giá
II.Cách làm bài :
Đề : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng “ của Kim Lân 
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại :nghị luận
- Nội dung: 
2. Lập dàn ý : sgk
3. Viết bài :
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa :
* Củng cố: (3’) 
	- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
	- Chuẩn bị bài 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
	......................................................................................................................................................................	
	Ngày soạn : 28. 2 .2009
Tiết 120	
 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
VIẾT BÀI VĂN SỐ 6 ( Ở nhà )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	Giúp HS:
	- Biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ; cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
	- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tốt đẹp qua các tác phẩm văn chương.
II. CHUẨN BỊ :
GV:	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
HS:	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi trong sgk.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Ổn định tổ chức : (1’)
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Các bước tiến hành làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
5’
14’
9’
5’
* Hoạt động 1. Tìm hiểu các dạng đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc các đề bài SGK
- Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau ?
* Hoạt động 2. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Chép đề bài lên bảng.
- Đề bài yêu cầu kiểu bài viết là gì ?
- Vấn đề cần nghị luận là gì?
- Chỉ định về phương pháp cần nghị luận là gì ?
- Tư liệu chủ yếu lấy ở đâu?
- Tư liệu bổ sung, so sánh, đối chiếu ?
- H:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Ở địa điểm nào ? Trong tâm trạng như thế nào ? 
- Tìm những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” ?
- Nét nghệ thuật đặc sắc dùng biểu hiện tình yêu quê hương ?
-Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả có đặc điểm gì và có vẻ đẹp gì?
- Từ việc tìm hiểu bài thơ “Quê hương”, có thể khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương trong bài thơ ?
- Gọi HS đọc dàn ý SGK.
* Hoạt động 3. Cách triển khai luận điểm.
- Gọi HS đọc văn bản SGK.
- Xác định bố cục văn bản.
- H: Ở phần thân bài, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương”?
- H: Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào ? Được liên kết với phần mở bài và thân bài ra sao ?
- Văn bản có tính thuyết phục, hấp dẫn không ? Vì sao? 
- Từ đó, có thể rút ra bài học gì về cách làm bài văn nghị luận văn học này ?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- HS đọc các đề bài.
-TL: Đề bài có hai cách cấu tạo :
+ Cách cấu tạo không kèm theo mệnh lệnh cụ thể (đề 4,7).
+ Cách cấu tạo đề có kèm theo chỉ định cụ thể (đề 1,2,3,5,6,8)
-TL: Giống nhau : đều yêu cầu phải nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Khác nhau :ở mệnh lệnh chỉ định
+ Phân tích : nghiêng về phương pháp nghị luận.
+ Cảm nhận : nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.
+ Suy nghĩ : nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.
- HS đọc đề.
-TL: Kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- TL: Tình yêu quê hương trong 
bài thơ.
- TL: Chỉ định về phương pháp : phân tích.
- Tư liệu chủ yếu : bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- TL: Tư liệu bổ sung :
+ Vốn sống.
+ Các bài thơ vềø quê hương, đất nước của Giang Nam, Đỗ trung Quân, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, “Nhớ con sông quê hương” của Tế Hanh. 
- TL: Ở miền Bắc, xa quê hương.
 Nhớ quê.
-TL: Những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương”:nỗi nhớ quê hương thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị,…
- 

File đính kèm:

  • doc117-119.doc