Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 115: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Năm học 2015-2016

H: Em có nhận xét gì từ các đề nghị luận trên?

GV: Yờu cầu HS đọc bài tập.

 * Mục tiêu: HS hiểu được cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí:

H: Xác định tính chất, nội dung của đề ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

GV: “Suy nghĩ”: Là yờu cầu các em thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lí uống

nước nhớ nguồn.

H: Nêu tri thức cần có ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

Muốn làm đề này, các em vừa phải biết cách giải thích đúng câu tục ngữ, vừa phải có kiến thức về đ/s, vừa phải biết cách nêu ý kiến, tức là phải biết cách suy nghĩ (tư duy). Cách suy nghĩ được thể hiện ở bước tìm ý.

H: Phép luập luận đầu tiên cần vận dụng là gì?

- Giải thích.

H: Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Từ nghĩa đen ấy, câu tục ngữ có nghĩa

bóng như thế nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 115: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/01/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 115. Bài 22
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiờu.
* Mức độ cần đạt.
- Hiểu và biết cỏch làm bài nghị luõn về một vấn đề tư tưởng đạo lớ .
- Vận dụng kiến thức đó học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ
- Học sinh cú quan điểm đỳng đắn khi nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng .
1. Kiến thức .
- Cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ .
2. Kĩ năng .
- Vận dụng kiến thức đó học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ
- Học sinh khuyết tật: Rốn kĩ năng đọc viết
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài .
III . Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn 
2. Học sinh: 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật
- Giảng giải, vấn đỏp, thuyết trỡnh/Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt, kĩ thuật động nóo 
V. Cỏc bước lờn lớp.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ ( 3p )
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Khởi động (1p)
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con ngời.
- Yờu cầu về nội dung: làm sỏng tỏ vấn đề bằng cỏch giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch
Vậy cỏch làm ra sao ta cựng 
Hoạt động của thầy - trũ
Tg
Nội dung
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến kiến thức mới.
* Mục tiờu: HS hiểu được đề bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lớ. 
- GV: Chỉ định 1 em đọc cỏc đề SGK.
H: Cỏc đề bài cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
Học sinh hoạt động cỏ nhõn trả lời .
GV nhận xột, nhấn mạnh 
GVnhấn mạnh:
 Sự khỏc nhau ở 2 dạng đề này khụng lớn lắm.
+ Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ, bỡnh luận, giải thớch, chứng minhtuy cú y/c là: “Suy nghĩ” nhưng suy nghĩ vấn đề gỡ trong truyện hay trong ca dao lại hoàn toàn tuỳ thuộc vào người làm bài. Tất nhiờn, người làm bài phải nắm bắt trỳng vấn đề chủ yếu của truyện ngụ ngụn hay bài ca dao ấy. Ngoài ra cũng cú thể chỳ ý tới khớa cạnh phụ nào đú mà mỡnh cho là cú ý nghĩa.
+ Dạng đề khụng cú mệnh lệnh thường chỉ cung cấp 1 cõu tục ngữ, 1 k/n mang tư tưởng, đũi hỏi người làm bài phải suy nghĩ để làm sỏng tỏ. Đõy là dạng đề đó ngầm ý đũi hỏi người viết lấy tư tưởng, đạo lớ ấy làm nhan đề để viết 1 bài NL.
- Khi viết y/c h/s làm sỏng tỏ: CM, GT, BL tư tưởng đạo lớ nờu trong đề. ( Bỡnh luận thực chất là bàn bạc, nhận định đỏnh giỏ, nghĩa là trỡnh bày cỏc ý kiến, nhận xột đỳng sai, tốt xấu, lợi hại có lập luận thuyết phục.)
- GV: Y/c mỗi em tự nghĩ ra 1 đề tương tự.
- HS trình bày
- GVnhận xét-> kết luận
 Có mệnh lệnh.
+ Suy nghĩ về câu thành ngữ Hán Việt “Danh sự xuất cao đồ” (thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi)
 + Bàn về danh ngôn : “Tri sỉ cận hồ dũng” (biết xấu hổ là gần với dũng vậy)
 + Bàn về luận điểm “giáo diệc đa thuật hĩ” (giáo dục cũng có nhiều phương pháp)
 - Mạnh Tử -
Không có mệnh lệnh
+ Ăn trông nồi ngồi trông hướng.
 + Ăn tuỳ nơi chơi tuỳ chốn.
 + Lòng nhân ái.
 + Lá lành đùm lá rách.
 + Chị ngã em nâng.
H: Em có nhận xét gì từ các đề nghị luận trên?
GV: Yờu cầu HS đọc bài tập.
 * Mục tiêu: HS hiểu được cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí:
H: Xác định tính chất, nội dung của đề ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận.
GV: “Suy nghĩ”: Là yờu cầu các em thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lí uống 
nước nhớ nguồn.
H: Nêu tri thức cần có ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận
Muốn làm đề này, các em vừa phải biết cách giải thích đúng câu tục ngữ, vừa phải có kiến thức về đ/s, vừa phải biết cách nêu ý kiến, tức là phải biết cách suy nghĩ (tư duy). Cách suy nghĩ được thể hiện ở bước tìm ý.
H: Phép luập luận đầu tiên cần vận dụng là gì?
- Giải thích.
H: Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận.
H: Từ nghĩa đen ấy, câu tục ngữ có nghĩa 
bóng như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận.
Yờu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhúm bàn trong 3 phỳt
H: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt ?
HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p
HS thảo luận nhúm
Đại diện nhúm bỏo cỏo
Người điều khiển nhận xột
HS nhúm khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận.
H*: Ngày nay, đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét
GV nhận xét-> kết luận.
H: Bố cục bài nghị luận gồm máy phần?
Nhiệm vụ của phần mở bài ?.
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Các nội dung cần giải quyết phần thân bài?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> kết luận.
H: Kết bài nêu nội dung gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận
H: Ngoài các yêu cầu chung đối với 1 bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận gì?
(- Giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp...)
- HS đọc các phần tham khảo SGK 
-> Có nhiều cách diễn đạt, dẫn dắt khác nhau.
Yờu cầu HS viết một tổ 1 viết phần mở bài
Tổ 2 viết phần thõn bài
Tổ 3 viết phần kết bài
- HS viết từng đoạn 
- Trình bày trước lớp.
HS nhận xột
GV nhận xét, sửa chữa.
H: Tại sao phải đọc lại và sửa chữa?
-Chú ý cách sửa:
+ Sửa lỗi diễn đat, dùng từ.
+ Sửa lỗi chính tả...
H: Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần chú ý điều gì 
?
H: Nêu cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
HS đọc ghi nhớ.
GV nhấn mạnh.
Học sinh khuyết tật: Đọc phần ghi nhớ
GV uốn nắn
10p
25p
3p
I. Đề bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí:
1. Bài tập: Các đề bài.
a. Bài tập 1 
- Giống nhau: Các đề đều yêu cầu nghị luận về 1 vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
- Khác nhau: 
 + Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh: đề 1,3,10.
 + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: đề 2,4,5,6,7,8,9.
b. Bài tập 2 
* Học sinh ra đề .
- Có kèm theo mệnh lệnh:
VD: 
 + Bàn về chữ hiếu.
 + Suy nghĩ của em về đạo làm người
+ Suy nghĩ của em về đạo làm con
- Không kèm theo mệnh lệnh:
+ Ăn vóc học hay.
+ Lũng hiếu thảo
- Đề nghị luận có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lệnh.
II. Cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí: 
1. Bài tập
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí:
Uống nước nhớ nguồn
1.1 Tìm hiểu đề và tìm ý.
a. Tìm hiểu đề:
- Tính chất của đề: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung: Suy nghĩ về câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
- Tri thức cần có: 
 + Hiểu biết về câu tục ngữ Việt Nam.
 + Vận dụng các kiến thức về đời sống
b. Tìm ý:
- Nghĩa đen: 
 + Nước: Là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trò đặc biệt, quan trọng trong đời sống xã hội.
 + Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dòng chảy.
- Nghĩa bóng:
+ Nước: Những thành quả mà con người được hưởng thụ bao gồm: Các giá trị về vật chất (cơm, áo, gạo, tiền..). Các gia trị về tinh thần (Văn hoá, nghệ thuật, lễ, Tết, hội..)
 + Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, tiền bốinhững người vô danh và hữu danh có công tạo dựng nên đất nước, làng xã dòng họ mồ hôi lao động và 
xương máu.
- Bài học đạo lí:
 + Những người hôm nay được hưởng thành quả (Vật chất, tinh thần) phải biết ơn những người làm ra nó.
 Nhớ nguồn là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người.
 + Nhớ nguồn là phải biết trân trọng và giữ gìn, bảo vệ, phát huy những thành quả đã có.
 + Nhớ nguồn là phải có trách nhiệm nỗ lực tiếp tục sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần.
- ý nghĩa của đạo lí:
+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
 + Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.
2. Lập dàn bài.
a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của nó.
b. Thân bài.
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c. Kết bài.
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- ý nghĩa câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
3. Viết bài.
4. Đọc lại và sửa chữa.
=> Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư 
tưởng, đạo lí cần vận dụng các phép lập luận giải thích , chứng minh, phân tích, tổng hợp.
 . Ghi nhớ. 
( SGK - Tr 54).
4. Củng cố: (3p).
- Nờu cỏc bước làm bài văn nghị luận.
GV yờu cầu học sinh sử dụng kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt để trả lời .
Gv nhấn mạnh nội dung bài .
5 . Hướng dẫn về nhà. (2p)
- Học bài: 
Hiểu được cỏc bước làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lớ.
Viết hoàn chỉnh đề trong SGK
- Chuẩn bị bài: Tiết 2.
+ Lập dàn ý đề bài trong SGK
+ Viết hoàn thiện đề trong SGK

File đính kèm:

  • doctiet 115.doc