Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106: Các thành phần biệt lập (Tiếp) - Năm học 2015-2016

H: Những từ ngữ được dùng để gọi - đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu hay không ? Vì sao ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Em nhận xét gì về những từ in đậm ?

- HS hoạt động cá nhân nhận xét

- GV nhận xét-> nhấn mạnh

GV: Những từ ngữ này không tham gia nghĩa miêu tả, nó là thành phần biệt lập dùng để gọi đáp.

 H: Vậy, theo em thế nào là thành phần gọi đáp ? Cho ví dụ ?

- HS trả lời.

- HS chia sẻ

GV: Cho h/s tự lấy VD và phân tích.

( Này, cậu ra đây tớ bảo)

- GV: Treo bảng phụ, gọi h/s đọc.

H*: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc ở mỗi câu có thay đổi không ? Vì sao?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS chia sẻ

- GV nhận xét-> khắc sâu

H: Ở câu a, các từ ngữ in đậm thêm vào

đ¬ược chú thích cho cụm từ nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

- Trong câu a: từ ngữ in đậm chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”

H: Trong câu b, cụm C-V in đậm chú thích điều gì ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106: Các thành phần biệt lập (Tiếp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/1/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 106. Bài 20
 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP).
I. Mục tiêu. 
* Mức độ cần đạt.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp 
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết 
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
2. Kĩ năng .
- Nhận biết thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. 
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
IV. Phương pháp, kĩ thuật. 
- Hỏi - đáp, giảng giải, thuyết trình/ Kĩ thuật trình bày 1 phút, Kĩ thuật hỏi - đáp, Kĩ thuật động não.
V . Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức ( 1p)
2. Kiểm tra 10 phút
H: Em hiểu gì về thành phần biệt lập? Có những thành phần biệt lập nào đã học? Đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập đã học?
* Đáp án: Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu ( 4 điểm)
- Có 2 thành phần biệt lập đã học: Thành phần tình thái. Ví dụ: Chắc là bạn để quên. ( 3 điểm)
Thành phần cảm thán: ví dụ. Trời ơi, muộn mất rồi. ( 3 điểm)
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1 : Khởi động: 1p
 GV đưa ra ví dụ 
Cô giáo: Em đã học bài chưa ?
HS: Thưa cô, em học bài rồi ạ.
H: Theo em từ ( Thưa cô) dùng để làm gì ?
( Dùng để đáp)
- GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của thầy - trò
Tg
Nội dung
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là thành gọi đáp, thành phần phụ chú, lấy được ví dụ.
- GV: gọi h/s đọc bài tập, nêu yêu cầu
H: Các từ ngữ in đậm, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? Những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc hội thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc hội thoại đang diễn ra ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Những từ ngữ được dùng để gọi - đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu hay không ? Vì sao ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Em nhận xét gì về những từ in đậm ?
- HS hoạt động cá nhân nhận xét
- GV nhận xét-> nhấn mạnh 
GV: Những từ ngữ này không tham gia nghĩa miêu tả, nó là thành phần biệt lập dùng để gọi đáp.
 H: Vậy, theo em thế nào là thành phần gọi đáp ? Cho ví dụ ?
- HS trả lời.
- HS chia sẻ
GV: Cho h/s tự lấy VD và phân tích.
( Này, cậu ra đây tớ bảo)
- GV: Treo bảng phụ, gọi h/s đọc.
H*: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc ở mỗi câu có thay đổi không ? Vì sao?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> khắc sâu
H: Ở câu a, các từ ngữ in đậm thêm vào 
được chú thích cho cụm từ nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
- Trong câu a: từ ngữ in đậm chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”
H: Trong câu b, cụm C-V in đậm chú thích điều gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận.
- Trong câu b: Cụm C-V chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”, 
(Điều suy nghĩ riêng này cũng có thể đúng, gần đúng hoặc chưa đúng so với suy nghĩ của lão Hạc.)
H: Nêu nhận xét về những từ in đậm?
- HS hoạt động cá nhân nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Dấu hiệu nào cho ta biết được đó là thành phần phụ chú ?
- Có thể: Đặt giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu phảy, 2 dấu ngoặc đơn...
H: Vậy, em hiểu thế nào là thành phần phụ chú ?
- HS trả lời, gv nhấn mạnh
H: Qua tìm hiểu em rút ra kết luận chung thế nào là thành phần gọi đáp và phụ chú ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV: Gọi 1 em đọc phần ghi nhớ.(T32)
- GV khắc sâu kiến thức
HS khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập 1, 2,3,5
- GV: Gọi 1 em đọc và nêu y/c bài tập 1.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV: Gọi 1 em đọc và nêu y/c bài tập 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV: Gọi 1 em đọc và nêu y/c bài tập 3.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần, học sinh trong tổ hoạt động 5p 
- HS hoạt động cá nhân trong 1p trả lời câu hỏi
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng
- GV yêu cầu học sinh lấy giấy nháp.
- GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn.
- HS viết đoạn văn-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> sửa chữa.
 Bước vào thế kỉ mới, mỗi chúng ta- đặc biệt là thế hệ trẻ, - những chủ nhân tương lai của đất nước - phải phát huy những mặt mạnh, loại bỏ những cái yếu ra khỏi cuộc sống...
8p
8p
2p
10p
I/ Thành phần gọi đáp:
* Bài tập:
+ Này: Dùng để gọig Tạo lập cuộc thoại, mở đầu cuộc giao tiếp.
+ Thưa ông: Dùng để đáp g Duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.
- Không tham gia nghĩa miêu tả.
 - Những từ in đậm dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp -> thành phần gọi - đáp.
II/ Thành phần phụ chú:
1. Bài tập:
- Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của các câu không thay đổi. Vì những từ ngữ đó không tham gia vào tạo nghĩa sự việc.
- Từ in đậm dùng để bổ sung thêm một số chi tiết cho câu -> Thành phần phụ chú.
2. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Tìm thành phần gọi - đáp và cho biết từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ?
a, này : Dùng để gọi.
b, vâng : Dùng để đáp.
- Quan hệ: Trên (nhiều tuổi) 
dưới (ít tuổi)
- Thân mật: Hàng xóm gần gũi, cùng cảnh ngộ.
2. Bài tập 2: Tìm thành phần gọi đáp ? Lời gọi đáp đó 
hướng lên ai ?
a. Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi
b.Hướng tới để gọi: Tất cả thành viên trong cộng đồng người Việt.
3. Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú, cho biết chúng bổ sung điều gì ?
a. “kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi người”.
b. “các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ” giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này”.
c. “Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ mới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
4. Bài tập 5*. 
 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, có chứa thành phần phụ chú.
4. Củng cố: ( 3p)
H: Cho biết thế nào là thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú? cho ví dụ?
- GV chốt kiến thức cơ bản của tiết học
5. Hướng dẫn học bài: (2p)
- Học bài hiểu được thế nào là thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú lấy ví dụ
- Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý.
+ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

File đính kèm:

  • doctiet 106.doc
Giáo án liên quan