Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 102: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu: HS hiểu được đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.Tích hợp ra đề có liên quan đến đề tài môi trường.

- GV: Gọi 1 em đọc đề bài sgk.

H: Các đề trên có điểm gì giống nhau? chỉ ra điểm giống nhau đó?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- GV nhận xét-> kết luận

- GV yêu cầu mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tương tự.

GV: Định hướng cho h/s ra đề về các vấn

đề có liên quan tới môi trường:

VD: Lớp em có thêm 1 học sinh khuyết tật. Các bạn trong lớp có ng¬ười thân ái giúp đỡ, có ng¬ười trêu chọc bông đùa. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về thái độ của các bạn học sinh đó.

VD: Em hãy trình bày lại 1 sự kiện thể thao mà em yêu thích và nêu ra những suy nghĩ của mình.

VD: Hiện nay rừng nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng. Em hãy viết bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.

H: Em nhận xét gì về các đề trên ?

- HS hoạt động cá nhân

- HS chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 102: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/01/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
 Ngữ văn. Tiết 102. Bài 19.
 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu.
* Mức độ cần đạt.
- Giúp học sinh bước đầu biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm 
- Tích hợp môi trường liên hệ vấn đề có liên quan đến môi trường.
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng.
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. 
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bi
1. Giáo viên: 
Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
IV. Phương pháp, kĩ thuật
- Hỏi - đáp, giảng giải, tthuyết trình / kĩ thuật hỏi - đáp, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật động não, thảo luận nhóm.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ: (2p)
H: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Nêu yêu cầu về nội dung?
* Đáp án: Là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu: Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1 : Khởi động: (1p)
Để nắm vững cách làm bài ta cần tập trung vào 2 điểm:
- Hình dung rõ sự việc, hiện tượng cần nghị luận
- Phân tích, đánh giá tính chất tốt - xấu, lợi - hại Bên cạnh đó chúng ta cần tập trung vào 1 số điểm của đề bài
Muốn vậy, chúng ta tìm hiểu sâu hơn ở tiết học này
Hoạt động của thầy - trò
Tg
 Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: HS hiểu được đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.Tích hợp ra đề có liên quan đến đề tài môi trường. 
- GV: Gọi 1 em đọc đề bài sgk.
H: Các đề trên có điểm gì giống nhau? chỉ ra điểm giống nhau đó?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> kết luận
- GV yêu cầu mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tương tự.
GV: Định hướng cho h/s ra đề về các vấn 
đề có liên quan tới môi trường:
VD: Lớp em có thêm 1 học sinh khuyết tật. Các bạn trong lớp có người thân ái giúp đỡ, có người trêu chọc bông đùa. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về thái độ của các bạn học sinh đó.
VD: Em hãy trình bày lại 1 sự kiện thể thao mà em yêu thích và nêu ra những suy nghĩ của mình.
VD: Hiện nay rừng nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng. Em hãy viết bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
H: Em nhận xét gì về các đề trên ?
HS hoạt động cá nhân 
HS chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận
GV: Yêu cầu h/s đọc bài tập, nêu yêu cầu
H: Đề bài thuộc loại gì ? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> chuẩn kiến thức
(cụ thể là tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 1 cách có hiệu quả.)
H: Đề yêu cầu làm việc gì ?
HS hoạt động cá nhân 
HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H: Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì ?
- Những việc làm của bạn Nghĩa cho ta thấy : Nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bài tập, nhưng có hiệu quả.
H: Vì sao Thành đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
- Phong trào học tập bạn nghĩa vì Nghĩa là tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm được.
Câu hỏi kĩ năng sống
H*: Nếu mọi học sinh đều làm như Nghĩa thì đời sống sẽ như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> chuẩn kiến thức
- Nếu mọi học sinh đều làm như bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn học sinh lời biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm tội.
H: Nêu nhiệm vụ phần mở bài ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> uốn nắn
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
H: Phần thân bài ta phải làm gì ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> uốn nắn
- Phân tích ý nghĩa của việc làm Phạm Văn Nghĩa. 
- Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa.
- Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong 
trào học tâp Phạm Văn Nghĩa
H: Nêu nhiệm vụ phần kết bài ?
- Khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
- Rút ra bài học cho bản thân.
H: Nêu nhiện vụ của phần viết bài ?
Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn theo bố cục của dàn ý.
H: Vì sao cần phải có bước đọc lại bài viết?
 HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> uốn nắn
H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cần phải đảm bảo yêu cầu nào ?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV nhận xét-> uốn nắn
H: Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
GV khắc sâu kiến thức
HS khuyết tật: Đọc phần ghi nhớ
GV uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập, biết lập dàn ý đề bài số 4
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS ho¹t ®éng nhãm 3 nhóm (4p)
- HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- Nhãm kh¸c chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn.
8p
20p
1p
10p
I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
* Bài tập:
- Đề gồm: cung cấp sẵn sự việc hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu: “ Mệnh đề, nêu suy nghĩ, nhận xét..”
=> Các đề trên thuộc đề nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
II/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
* Bài tập:
 a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề thuộc nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống
- Đề nêu hiện tượng người tốt, việc tốt 
- Đề yêu cầu “Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy”
b. Lập dàn ý:
* Mở bài.
* Thân bài.
* Kết bài.
c. Viết bài:
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
- Sửa lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Chú ý liên kết, mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần của bài văn.
- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa.
III . Ghi nhớ: SGK .
IV / Luyện tập:
 Lập dàn ý cho đề bài : Nêu suy nghĩ, nhận xét về nhân vật Nguyễn
 Hiền.
* Mở bài: Giới thiệu về tài năng của nhân vật.
* Thân bài: 
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền nhà nghèo đi ở chùa.
- Không được học tập, cậu nép bên cửa nghe thầy giảng bài, chỗ nào không hiểu thì hỏi thầy.
- Nguyễn Hiền tự học và thành đạt.
* Kết bài: 
Học tập tấm gương Nguyễn Hiền. 
 4. Củng cố : (3p)
H: Cho biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Học bài, nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Chuẩn bị bài “ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý”
H: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?

File đính kèm:

  • doctiet 102.doc