Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 101: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2015-2016

* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:

- HS đọc bài tập.

H: Trong văn bản tác giả bàn luận về vấn đề gì ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

H: Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

H: Bản chất của hiện tượng đó là gì ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

H: Nêu những nguyên nhân tạo nên hiện tượng đó ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận

H: Bệnh lề mề có những tác hại gì ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- GV nhận xét-> kết luận

H*: Cho biết bố cục của bài viết ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

GV nhận xét-> kết luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 101: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/01/2016
Ngày giảng: 9A
 9B
 Ngữ văn. Tiết 101. Bài 19.
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu.
 * Mức độ cần đạt.
- Biết được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng.
- Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng nhận thức về một sự việc, hiện tượng đời sống 
 - Kĩ năng giao tiếp trao đổi các vấn đề liên quan đến một sự việc, hiện tượng đời sống một sự việc, hiện tượng đời sống
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo
2 . Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
IV. Phương pháp, kĩ thuật
 - Giảng giải, hỏi – đáp, kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày 1 phút, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức ( 1p)
2. Kiểm tra đầu giờ :(5p)
H: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?
Đáp án: Phép phân tích: Là trình bày từng bộ phận, từng khía cạnh của vấn đề
 Phép tổng hợp: Là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích..
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .
Hoạt động 1: Khởi động: (1p)
 Trong đời sống hàng ngày chúng ta hay gặp những vấn đề như: Bàn bạc những sự việc, hiện tượng nào đó của cuộc sống, hay cao hơn là những vấn đề chính trị, chính sách, hoặc những vấn đề về đạo đức lối sống hoặc cao hơn nữa là những vấn đề có tầm chiến lược.Trong phạm vi cấp học chúng ta chỉ làm quen ở mức độ thấp: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về tư 
tưởng, đạo đức. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta tìm hiểu bài hôm nay
 Hoạt động của thầy - trò
Tg
 Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
- HS đọc bài tập.
H: Trong văn bản tác giả bàn luận về vấn đề gì ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận
H: Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận
H: Bản chất của hiện tượng đó là gì ?
 HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác chia sẻ
GV nhận xét-> kết luận
H: Nêu những nguyên nhân tạo nên hiện tượng đó ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét-> kết luận
H: Bệnh lề mề có những tác hại gì ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> kết luận
H*: Cho biết bố cục của bài viết ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> kết luận
H: Em có nhận xét gì về nội dung đề cập của bài văn ?
HS hoạt động cá nhân nhận xét.
GV nhận xét-> kết luận.
H: Em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét-> chuẩn kiến thức.
- GV: Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
Học sinh khuyết tật: Đọc chép chính tả phần ghi nhớ
GV uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- HS ho¹t ®éng nhãm 2(4p)
- HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- Nhãm kh¸c chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận
22p
1p
10p
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống:
1. Bài tập: 
a. Vấn đề: 
Bệnh lề mề.
- Biểu hiện: sai hẹn, đi muộn, không coi trọng
- Bản chất của hiện tượng trên là do thói quen kém văn hoá của những người không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác.
b. Nguyên nhân:
- Coi thường việc chung.
- Thiếu tự trọng.
- Thiếu tôn trọng người khác
c. Tác hại:
- Không bàn bạc được công việc một cách có đầu có đuôi.
- Làm mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
- Tạo ra 1 thói quen kém văn hoá.
d. Bố cục:
- Trước hết là nêu hiện tượng.
- Tiếp đó là phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh.
- Cuối cùng là nêu giải pháp để khắc phục.
->Bố cục chặt chẽ.
=> Bài viết bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội.
2. Ghi nhớ:
II/ Luyện tập:
1. Bài tập: Sự việc, hiện tượng nào đáng để viết một bài nghị luận xã hội và sự việc, hiện tượng nào không cần viết ?
a. Thảo luận về các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội như:
- Giúp đỡ bạn học tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.
- Đưa em nhỏ qua đờng.
- Trả lại của rơi.
b. Trong các sự việc, hiện tượng trên thì có thể viết 1 bài nghị luận xã hội cho vấn đề - Giúp bạn học tốt (do bạn yếu kém, do ham chơi )
- Bảo vệ cây xanh ( xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp )
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. ( Đạo lí: “Uống 
nước” )
2. Bài tập 2:
 Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết bài nghị luận vì: 
- Liên quan đến vấn đề sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút, đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống. 
- Liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường : 
Khói thuốc lá gây bệnh cho những người không hút đang sống xung quanh người hút
4.Củng cố: ( 3p)
H: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của tiết học.
5. Hướng dẫn học bài: (2p)
- Học bài hiểu được thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống.
+ Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

File đính kèm:

  • doctiet 101.doc
Giáo án liên quan