Giáo án Ngữ văn 9 - Phùng Xuân Quảng

Chú ý phần tiếp theo của VB. Ta thấy

truyện đã xây dựng được 1 tình huống

độc đáo, đó là tình huống nào ? Tình

huống này có ý nghĩa như thế nào ?

trong việc khắc hoạ nhân vật ông Hai?

(Cái hay của Tp là cách dẫn dắt truyện

và thể hiện tâm trạng nhân vật rất khéo

thật rất tự nhiên)

Tin làng Dầu theo Tây đến với ông Hai

trong h/c ?

 

Ông Hai có phản ứng ra sao? (lúc đầu)

Khi hỏi lại và được khẳng định “Việt

gian từ thằng Chủ tịch. bấy giờ đổ

đốn ra như thế, ông Hai được k.hoạ?

Tìm những chi tiết trong ĐV diễn tả

tâm lý của ông Hai?

 

doc327 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Phùng Xuân Quảng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm: 
 Câu 1 - B;	Câu 2 – C;	Câu 3 – C;	 3 điểm 
Tự luận: (7 điểm)
1. Giới thiệu xuất xứ NV “tôi” - ông Hai trong h/c đi tản cư vẫn luôn ngón trông về làng Dầu	1 điểm
2. Kể diễn biến SV
- Người đàn bà tản cư thông báo -> ông Hai có tâm trạng 	1 điểm
- Tâm trạng ông Hai trên đường về nhà	1 điểm
- Khó khăn gia đình và tâm trạng ông Hai	1 điểm
- Cuộc trò chuyện với vợ -> thái độ, 
 tâm trạng ông Hai	1 điểm
3. Suy nghĩ của ông Hai vềlàng – nước	1 điểm
Về hình thức: Kể diễn cảm, nhập vai miêu tả tâm lý nhân vật; trình bày đẹp	1 điểm
	* Hoạt động 3 – Củng cố, dặn dò
- Củng cố: GV nhận xét, rút KN, giải đáp
- Dặn dò: + Ôn tập lại toàn bộ KT đã học về văn – TV và kiểu bài TM, tự sự chuẩn bị cho KT HK
	+ Soạn bài: “Cố hương
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 76. Cố hương
	Lỗ Tấn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được tinh thần phong phú sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của c/s mới, xã hội mới
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của t/p, việc sử dụng thành công các BPNT so sánh và đối chiếu,việc kết hợp nhuần nhuỹen phương thức biểu đạt trong t/p
- Có KN phân tích nhân vật và cảm thụ t/p tự sự
- Bồi dưỡng t/c yêu quê hương
B. Chuẩn bị:
Chân dung t/g; Tranh minh hoạ NV Nhuận Thổ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: Đọc 1 bài CD thể hiện nỗi nhớ quê của người đi xa
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
GV đọc 1 đoạn. Nêu y/c đọc: Đọc 
I. Tiếp xúc văn bản:
đúng ngôn ngữ NV, biểu thị tâm lý 
1. Đọc, tóm tắt:
NV ?
2. Tìm hiểu chú thích:
- Gọi HS đọc tiếp ? Tóm tắt VB ?
- T/g: + Nhà tư tưởng, nhà văn hoálớn
Lớp NX và bổ xung ?
+ Nhà văn với nhând ân
- Đọc chú thích * ? Hiểu gì về t/g ?
+ Sự nghiệp: Cách mạnh + văn chương
Đánh giá như thế nào về mục đích sống của t/g ?
- T/p: Xuất sắc trong tập “Gào thét”
- Hỏi 1 số chú thích khác ?
Nêu bố cục VB (trên đường về quê, 
3. Bố cục: 3 phần
những ngày ở quên, trên đường xa quê)
4. Đại ý
Nêu đại ý của bài
Cảm xúc, suy nghĩ của NV “tôi” trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà lên thành phố
Kể tên các NV trong T/p? Xác định
II. Phân tích văn bản
NV chính? (“Tôi” và Nhuận Thổ). Nhân vật nào là NV trung tâm ? (“Tôi” chứ không phải Nhuận Thổ vì 
1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhận vật “Tôi”
a. Cảnh vật:
N.Thổ không xuất hiện từ đầu -> cuối, không toát lên tư tưởng chủ đạo t/p) sự thay đổi N.Thổ có tác động mạnh tư tưởng, t/c của “tôi”
- Hiện tại 
“Tiêu điều, hoang vắng, imlìm
- Trong hồi ức:
	Đẹp đẽ
- Cảnh vật, con người quê hương được tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu ? (Tả qua đối chiếu: quá khứ – hiện tại)
-> “lòng tôi se lại” buồn
- Cảnh quê hương qua cái nhìn hiện tại và hồi tưởng khác nhau như thế nào ? 
Tâm trạng NV tôi ? Vì sao ?
(Vì mục đích trở về, vì cảnh lòng)
	* Hoạt động 3 – Củng cố, dặn dò
Củng cố: Hệ thống ND chính, tóm tắt
Dặn dò: Học bài
	Soạn tiếp bài
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 76. Cố hương (t2)
	Lỗ Tấn
A. Mục tiêu cần đạt:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
B. Chuẩn bị: Như T1
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: Tóm tắt t/p “Cố hương”
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
II. phân tích văn bản
1. Cảnh vật, con người quê hương... NV “tôi”
Đọc ĐV “Đứa bé ấy... đồ tế cho” ?
b. Hình ảnh Nhuận Thổ
Quan hệ giữa “Tôi” và NThổ lúc bấy giờ ? T/c của 2 đứa trẻ như thế nào ? 
- Quan hệ: “Cậu ấm” nhà chủ và con người làm thuê song thân nhau như anh em
- H/a NThổ xuất hiện trước mặt tôi so với NThổ 20 năm trước khác nhau như thế nào ? 
- 20 năm trước:
+ “Khuôn mặt.. nước da... đầu đội mũ lông... cổ đeo vòng bạc...”
Tìn những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện ?
+ Chỉ cho “tôi” cách bắt chim, các trò chơi 
Trong ĐV đó ai la người nói nhiều
“Ban ngày...ban đêm canh dủa...”
hơn ? Qua đó ta thấy nổi bật ở NV NThổ điểm gì ? (Hiểu biết, hồn nhiên, vô tư)
Biết “cá nhảy”...
+ Nói chuyện nhiều
-> 20 năm trước NThổ là đứa bé như thế nào ? (Trong mắt NV “tôi” NThổ là 1 tiểu AH khiến tôi khâm phục “Trời ... không xiết” ->cả 2 yêu mến, thân thiết hơn ruột thịt)
=> Cậu bé khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, hiểu biết nhều; rất hồn nhiên vô tư, cười nói nhiều
- Đọc ĐV “Người đi vào... vỏ cây thông” chi tiết miêu tả NThổ ngày hôm nay ? Qua miêu tả hình dáng thấy toát lên điều gì ?
- Hiện tại:
+ Mặt vàng xạm,nếp nhăn sâu hoắm mắt... mũ lông chiên rách tươm, áo bông mỏng dính, người co rúm
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ...
-> nghèo khổ
Trước đây NThổ hồn nhiên, nói nhiều
+ “Môi mấp náy nói không ra tiếng”
thân thiết với NV “tôi” nay như thế nào ? Khi nghe NV “tôi” cứ gọi anh Tấn như trước -> “ái chà...còn ra thể thống gì nữa” thể hiện trong tư tưởng NThổ nặng ? (lễ giáo PK, đẳng cấp)
+ Cung kính chào “Bẩm ông” (Lễ giáo PK)
Khi được hỏi về gđ, NThổ nói ?
+ Không đủ ăn, không đủ sống yên ổn, mất mùa...
Đọc ĐV “Anh cứ lắc đầu... hút thuốc” ĐV nói gì ? NV thực -> chết)
+ ĐV “Anh cứ... hút thuốc” đặc tả NThổ ngày hôm nay: buồn khổ -> đần độn, mụ mẫm
So sánh:
- NThổ được đối chiếu quá khứ – HT, 
NThổ trước
Thuỷ sinh hiện tại
còn được so sánh đối chiếu với NV nào-> (Thuỷ Sinh) sự so sánh đối chiếu
+ Cổ đeo vòng bạc
+ Cổ không đeo vòng bạc
này càng làm nổi bật ?
+ Mặt tròn trĩnh
+ Vàng vọt, gầy còm
- NT đối chiếu NV NThổ như vậy nhằm mục đích ?
=> Tập trung p/a mọi thay đổi của làng quên (tàn tạ, bần hèn, xuống dốc)
Em hiểu gì về XHTQ và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người quê hương ?
-> XHTQ và tư tưởng t/g”
+ Tình trạng sa sút về mọi mặt của xã hội 
(LTấn nói: Hãy chọn những người bất hạnh làm đề tài -> vạch trần ung nhọt xã hội bệnh tật -> lôi hết mọi bệnh tật mọi người chú ý tìm cáchchạy chữa ? VD: ĐQ -> những thay đổi trong “Cố hương” là những điển hình XHTQ)
+ Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực tàn bạo...
+ Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách người lao động (gánh nặng tinh thần: mê tín, q/n cũ về đẳng cấp)
	* Hoạt động 3 – Củng cố, dặn dò
Củng cố: H/a quê hương như thế nào qua NV Nhuận Thổ ?
	XHTQ thời cận đại
	Tư tưởng của T/g
Dặn dò: Học bài, soạn tiếp bài
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 77. Cố hương (t3)
	Lỗ Tấn
A. Mục tiêu cần đạt:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: PT làm sáng tỏ hiện thực XHTQ và tư tưởng của t/g qua nhân vật Nhuận Thổ ?
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
II. phân tích văn bản
Phương thức biểu đạt trong t/p ?
(Tự sự, miêu tả, B/c, NL)
2. Những suy nghĩ, cảm xúc của “tôi”
Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cx của “tôi” trước cảnh và người quê hương ?
a. Những ngày ở quê
+ “Ký ức bừng sáng lên... tựa hồ đã tìm ra được quê hương đẹp ở chỗ nào”
- Khi mẹ nhắc đến NThổ (chưa gặp)
-> KN đẹp đẽ quê hương, tuổi thơ, tình bạn
- Khi NThổ xuất hiện ?
+ Ngạc nhiên khi NThổ xuất hiện “không phải NT trong ký ức của tôi”
- Khi NT chào ? Khi NT ra về ?
+ Điếng người, trước lời chào của NT, cảm giác có 1 bức tường dày ngăn cách
Tâm trạng háo hức ban đầu càng làm tăng cx tâm trạng của t/g sau đó là cx tư tưởng ?
+ Than thở, buồn cho gia cảnh NT
=> Buồn bã, đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương, c/s...
Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào ? 
b. Khi rời quê:
+ Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi
- Những chi tiết MT đó thể hiện T.Tr
-> Sự bức bối, ảo não buồn đau, thất vọng trước hiện thực
Đọc ĐV “Tôi nằm xuống ... được sống ?
ĐV trình bày theo P/t nào(NL)
+ Hy vọng tương lai : Thế hệ trẻ được sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống
về điều gì ? NTSD điệp từ “Không”?
+Lập luậnđể khẳng định:
(Khiến những điều ‘”tôi” hy vọng thiết tha, cháy bỏng)
Đọc 2 ĐV cuối ? PT lập luận của tg ? Em hiểu gì về h/a conđường phần cuối VB ? H/a “con đường” có quan hệ như thế nào với toàn truyện? ý nghĩa của nó ?
-> H/a “con đường” là biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội; tìm đường đi mới cho người dân TQ những năm đầu XX
-> (con đường gp khỏi sự u mê nhu nhược,tiêu diệt mọi thế lực bạo tàn -> không còn cđ đẳng cấp trong xã hội -> con đương cách mạng
(Bố cục đầu cuối tương ứng song không lặp lại: 1 người suy tư trong chiếc thuyền, dưới trời u ám về cố hương – vẫn con người đó suy tư trên thuyền rồi cố hương song trên đường rời quê còn có mẹ,hoàng và mơ ước cố hương đổi mới.
Nêu những thành công về NT ?
3. Tổng kết – Ghi nhớ:
NT: + Tsự kết hợp MT, BC, NL
+ NT so sánh đối chiếu; diễn tả tâm lý nhân vật
Giá trị ND của tp ?
ND: Những rung cảm của NV tôi trước thay đổi quê hương
Đọc ghi nhớ ?
+ Pp xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến
-> đặt ra con đường đi cho người nông dân
* Ghi nhớ: SGK - 219
	* Hoạt động 3 – Luyện tập:
1. Kể lại diễn cảm câu chuyện
2. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về t/g ?
	* Hoạt động 4 – Củng cố, dặn dò:
Củng cố: Hệ thống toàn bộ ND 3 tiết
	Đọc ghi nhớ
Dặn dò: 1. Học bài
	2. Chọn ĐV em thích đọc truyện
	3. Điền từ thích hợp theo mẫu trong SGK
	4. Nắm “được đặcđiểm NT kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn”
	5. Chuẩn bị “Ôn tập TLV”
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 79. ôn tập phần tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được các ND chính của phần TLV đã học trong NV lớp 9, thấy được tính chất thích hợp của chúng với VB chung
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các ND, tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với ND các kiểu VB đã học ở những lớp dưới.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: kể tên các VB đã học từ lớp 6 – 9 ? Nêu đặc điểm từng loại VB ? (5 loại)
- Bài mới
* Hoạt động 2 – Tiến hành giờ ôn tập:
Đọc câu hỏi 1 ? Gợi ý ? Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu VB
I. Các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt được học ở lớp 9:
(Đối tượng TM nao cần kết hợp với mtả ? Đối tượng Tm nào cần kết hợp với giải thích ?
1. Thuyết minh:
- Thuyết minh kết hợp với miêu tả (ngôi chùa)
- TM kết hợp Lluận, giải thích (C/s, VH, KH)
- VB tsự thường kết hợp với những phương thức ? Vì sao văn bản TS cần mtả nội tâm ? Nluận?
2. Tự sự
-Tự sự kết hợp với biểu cảm và mtả nội tâm
- Tự sự kết hợp với NL
TL về ND TLV học ở kỳ I lớp 9 như thế nào ? 
(Đối thoại, độc thoại, người kể chuyện...)
-> ND: lặp lại, nâng cao
Văn TM và mtả khác nhau như thế nào ? Khi thuyết minh cần mtả phải chú ý điểm gì ?
3. Một số đặc điểm cần chú ý về văn TM và Mtả
Miêu tả
Thuyết minh
Đối tượng: Thường là những sự vật, con người hoàn cảnh cụ thể
Đối tượng; Thường là các loại SV, đồ vật
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sSV
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng SV
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
- Đảm bảo tính khách quan của đối tượng SV
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
- ít dùng tưởng tưởng,so sánh
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác VC, nghệ thuật
- ứng dụng trong nhiều tình huống c/s, VH, KH
- ít tính khuân mẫu
- Thường theo 1 số y/c giống nhau(mẫu)
- Đa nghĩa
- Đơn nghĩa
Vai trò, vị trí và t/d của các yếu tố mtả nội tâm và nluận trong VBTS?
4. Miêu tả nội tâm và Nluận trong VB tự sự
- Nluận trong VBTS dùng lý lẽ,d/c thuyết phục người nghe 1 VĐ
- Mtả nội tâm: khắc hoạ so sánh,chân thật NV
Đọc y/c BT ? Trả lời câu hỏi ?VD ?
5. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Đọc y/c BT? Trả lời câu hỏi ?
6. Người kể chuyện
	* Hoạt động 3 – Luyện tập
Trong “cố hương” ĐV nào sử dụng yếu tố mtả ?
Bài 1:
- ĐV mtả NThổ trong ký ức của NV 
Chỉ ra đối tượng mtả ?
“tôi” và NThổ trong hiện tại
ĐV nào sử dụng thuyết minh ? cách
- Đoạn thuyết minh kết hợp với giải 
thuyết minh đó như thế nào ? 
thích về tên Nhuận Thổ
Phần thuyết minh của VB trên có t/d
Bài 2:
gì trong VBTS ?
- ý nghĩa mtả NThổ của t/g...
- Cách giải thích tên NV, nhà văn muốn chỉ ra nét tiêu cực ở người nông dân TQ lúc đó: mê tín trong cách đặt tên
	* Hoạt động 4 – Củng cố, dặn dò
- Củng cố: Hệ thống về LT các ND ôn tập
- Dặn dò: 1. Nắm lại LT TLV, xem lại các ĐVmẫu
	2. Viết ĐV thuyết minh về lễ hội MX
	3. Chuẩn bị: Ôn tập phần TLV tiếp theo
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 80. ôn tập phần tập làm văn (t2)
A. Mục tiêu cần đạt:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
B. Chuẩn bị: Như T1
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: kết hợp trong giờ + ĐV thuyết minh MX
- Giới thiệu bài: Trọng tâm TLV lớp 9 kỳ I: Tự sự
* Hoạt động 2 – Tiến hành giờ ôn tập:
Đọc câu hỏi SGK – 220 ?
I. đặc điểm văn tự sự:
HS thảo luận - > Trả lời
1. Những nội dung liên quan:
- VBTS học lớp 9 có gì giống, khác với VB này ở lớp dưới
- Miêu tả trong VB tự sự
- Nghị luận trong VB tự sự
- Nêu vai trò, t/d của mtả, b/c nghị luận trong VBTS ? Cho VD ?
- Biểu cảm trong VB tự sự
VD: 	+ Hoàng lê nhất thống chí (mtả - Nluận)
- Vì sao trong VBTS có đủ... vẫn gọi là VBTS vì sao ?
	+ Lão Hạc (Mtả, NL, B,c)
*
Trong VBTS có đủ các yếu tố miêu tả, b/c, lập luận mà vẫn gọi đó là VBTS vì:
+ Các yếu tố mtả, ll chỉ là hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính
+ Gọi tên VB -> căn cứ vào phương thức biểu đạt chính
GV đọc 1 số VD ĐV có sự kết hợp 
SGV – 225, 226
+ Thực tế khó có VB nào chỉ vận dụng 1 hình thức biểu đạt
GV kẻ sẵn bảng sơ đồ trống, 
2. Sơ đồ tổng hợp :
gọi HS lên điền ? Nhận xét ?
STT
Kiểu VB chính
Các yếu tố kết hợp VB chính
TS
NT
LL
BC
TM
ĐH
1
Tự sự
x
x
x
x
2
Miêi tả
x
x
x
3
Nghị luận
x
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Thuyết minh
x
x
6
Điều hành
GV nêu câu hỏi số 10
HS trao đổi trình bày, lớp bổ 
3. Văn bản khi HS viết cần làm rõ bố cục 3 phần vì các em đang rèn KN -> tác phẩm 
xung ?
VH là thể hiện sự sáng tạo rồi
Đọc câu hỏi 11 ?
4. Những kiến thức và KN về kiểu VBTS 
HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ xung ?
của phần tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc đọc, hiểu các TPVH tương ứng trong SGK
VD: Độc thoại, đối thoại -> Hiểu sâu hơn về truyện Kiều, Làng
5. Những kiến thức,KN về TP tự sự của phần
Đọc câu hỏi 12 ? HS suy nghĩ 
Gọi HS PT, nhận xét và rút ra kết luận ?
đọc hiểu VB và phần tiếng việt -> giúp HS học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dẫn dắt, xây dựng và mtả nv, sv
	* Hoạt động 3 – Củng cố, đặn dò
Củng cố: Nhắc lại những KT cơ bản đã học ?
Dặn dò: Lấy VD để phân tích khả năng tính hợp các yếu tố trong VBTS
	Chuẩn bị tốt để KT HK
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 81: trả tập làm văn – số 3
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học về kỹ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá trình độ, năng lực của bản thân về kỹ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh.
B. Chuẩn bị: 
Bài KT của HS -> các lỗi cơ bản
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: không
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Tiến hành giờ trả bài:
 I. đề bài:
GV chép đề lên bảng
HS phân tích đề ?
Thảo luận,xây dựng dàn ý ?
GV thống nhất ghi dàn ý lên bảng thông báo điểm từng phần
Tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tp “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp và trò chuyện đó.
II. Yêu cầu:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, đủ ý
(Như dàn ý tiết 68 – 69)
III. Nhận xét bài của học sinh:
GV nhận xét những ưu điểm cơ
1. Ưu điểm:
bản khái quát, có đưa ra những 
- Bài viết bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống
câu, đoạn văn tiêu biểu, cụ thể
gặp gỡ tự nhiên
tuyên dương kịp thời
- Kể việc gặp gỡ gắn gọn, tình cảm thân mật, nêu được lời phát biểu, suy nghĩ, t/c của mình
- Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thực
- Có cố gắng trong kết hợp các yếu tố MT, BC, LL trong bài viết
- Đã thể hiện những suy nghĩ, trách nhiệm của thế hệ TN hôm nay với thế hệ đi trước
GV chỉ ra những nhược điểm 
2. Nhược điểm:
cơ bản đã ghi trong từng bài?
Chữa cụ thể 1 vài trường hợp làm mẫu để HS tự chữa trong bài của mình ?
- Một số em còn nặng về kể lể dài dòng nôm na. Chưa xây dựng một cốt truyện lôgíc chặt chẽ, chưa chú ý kết hợp giữa TS với các yếu tố : Mtả, BC, Nl...
- Một số có chú ý đền tạo tình huống song còn gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể: TG, địa điểm gặp gỡ ở đâu.
- Lối phát biểu nhiều em còn chung chung, cx, suy nghĩ mờ nhạt, mơ hồ
GV đưa lớp trưởng trả bài
IV. Trả và chữa lỗi:
HS tự xem xét bài và chữa lỗi
1. Lỗi chính tả
GV hướng dẫn HS chữa lỗi
2. Lỗi dùng từ
3. Lỗi diễn đạt
	* Hoạt động 3 – Củng cố, dặn dò
Củng cố: Đọc 2 bài làm khá
Dặn dò: Nhắc nhở, rút kinh nghiệm
	Giờ sau KT học kỳ I
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Kiểm tra tổng hợp học kỳ I
(Đề chung của Phòng giáo dục)
Soạn	: ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 84. những đứa trẻ
( Hướng dẫn đọc thêm )
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và NT kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này
- Rèn KN: Cảm thụ những VB tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi kể 1
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 – Khởi động:
- Tổ chức:
- Kiểm tra: Ngôi kể chuyện số 1 có tác dụng gì ?
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
- GV đọc mẫu 1 đoạn, nêu cách đọc
I. Tiếp xúc văn bản:
Chú ý ngôn ngữ nhân vật ?
1. Đọc, tóm tắt:
- Gọi HS đọc tiếp ?
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tóm tắt đoạn trích ?
- T/g: 
- Đọc chú thích * ?
+ Nhà văn Nga nổi tiếng XX
- Nêu những nét chính về tác giả - tác phẩm ?
+ Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương
- Em hiểu gì về xuất xứ đoạn trích và tác phẩm tự truyện của Gorki ?
+ Vừa lao động, vừa sáng tác nhiều
(GV: GT tóm tắt t/p: SGV)
- T/p:
Trích trong “Thời thơ ấu” -> cuốn đầu trong bộ 3 tiểu thuyết tự truyện
Đoạn trích chia làm mấy phần ? ND từng phần ?
3. Bố cục: 3 phần
- Tình bạn trong trắng
(Đầu -> cúi xuống; tiếp-> nhà tao; còn lại
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tinh bạn vẫn tiếp diễn
II. Phân tích văn bản:
Dựa vào phần chú thích và phần đầu đoạn trích, em hiểu gì về h/c những đứa trẻ trong tp?
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
- A-li-ô-sa: Bố mất, ở với bà ngoại (người lao động bình thường)
- 3 đứa trẻ con đại tá: Mẹ mất, sống với bố và gì ghẻ (quý tộc)
Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa những đứa trẻ này ?
-> Đều là những đứa trẻ

File đính kèm:

  • docvan 9.doc
Giáo án liên quan