Giáo án Ngữ văn 9 - Ôn tập văn bản: bến quê

II. Đọc – hiểu văn bản

a. C ảm nh ận v ề thiên nhiên.

- Sắc hoa bằng lăng nhợt nhạt

- Không con nãng hầm hập và cái nắng loá loá.

 Tiết trời đã sang thu.

- Sông Hồng màu đỏ nhạt

- Vòm trời như cao hơn

 Khung cảnh bình lặng cã chiều sâu chiều rộng.

Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu cã của nã.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3375 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Ôn tập văn bản: bến quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/3/2015
BUỔI 22
Ôn tập văn bản: bến quê
A. Môc tiêu cần đạt
- Giúp HS củng cố kiến thức về tác phẩm Bến quê.
- Rèn kỹ năng cảm thô tác phẩm thơ và kỹ năng viết đoạn qua một số bài tập vận 
B.TiÕn tr×nh lªn líp.
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Kiểm tra bµi cò: 
3. Bµi míi:
Nội dung ôn luyện
1. Tác giả 
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
- Quê Quỳnh Lưu – Nghệ An
- Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đã trở thành nhà văn quân đội.
- Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho thời kì khỏng chiến chống Mĩ.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính.
Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh.
2. Tác phẩm
Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985.
Truyện cã ý nghĩa triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, cã ý nghĩa tổng kết cuộc đời một con người.
Tóm tắt truyện
- Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo – đến nỗi khã tự dịch chuyển được vài phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ.
- Thời điểm đã, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc- một vẻ đẹp bifnh dị mà hết sức quyến rũ.
- Nhận được sự chăm sãc ân cần của vợ, Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả, tần tảo- tình yêu và đức hy sinh thầm lặng của người vợ. Anh khao khát được đặt chân lên bờ bồi bên kia sông – cái miền đất gần gũi và trở nên xa vời với anh.Anh đã nhờ đứa con trai sang sông giúp mình nhưng con anh đã bỏ lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Nhân vật đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý : Con người ta trên đời khó tránh khỏi những điều vũng về chùng chình.
* Tìm hiểu tình huống truyện
Hai tình huống cơ bản:
+ Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh
+ Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông và người thân.
- Tạo ra một chuỗi cỏc tình huống nghịch lí, tỏc giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận của một con người chứa đầy những sự bất thường – nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta.
- Qua những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, truyện cã ý nghĩa tổng kết sự trải nghiệm của cả đời người, con người ta trên đường đời thật khã tránh được những cái điều vũng vốo hoặc chựng chình – vẻ đẹp của cuộc sống êm đềm bình lặng của người thân yêu – thì cú khi phải đến lúc sắp giã biệt cuộc đời ta mới thấm thía và cảm nhận được.
II. Đọc – hiểu văn bản
a. C ảm nh ận v ề thiên nhiên.
- Sắc hoa bằng lăng nhợt nhạt 
- Không con nãng hầm hập và cái nắng loá loá.
à Tiết trời đã sang thu.
- Sông Hồng màu đỏ nhạt 
- Vòm trời như cao hơn 
à Khung cảnh bình lặng cã chiều sâu chiều rộng.
Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu cã của nã.
b. Cảm nhận của Nhĩ về người thân:
- Cảm nhận về người vợ:
+ Những ngãn tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng.
+ Liên đang mặc tấm áo vá
“ Suốt đời anh làm em khổ tâm Mà em cứ nín thinh” “cã hề sao đâu”.
Đoạn văn diễn tả sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc của Nhĩ với vợ:
“Cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bờn kia – tõm hồn Liờn vẫn giữ nguyờn vẹn những nột tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa – và cũng chính nhờ vào điều đã mà sau nhiều tháng bôn tẩu tìm kiếm , Nhĩ đã thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này”.
- Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về tâm hồn con người, về cách viết rất tài hoa của Nguyễn Minh Châu.
c. Tìm hiểu một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện: sáng tạo những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng
Hình ảnh biểu tượng thường cã hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng qua hình ảnh.
Một số hình ảnh mang nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh bãi bồi ven sông và toàn bộ khung cảnh: Vẻ đẹp của đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc – hình ảnh của quê hương xứ sở của mỗi người.
- Hình ảnh bờ sông bên này bị sạt lở:
“tiếng những tảng đất lở bên này sôngđổ ập vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng. Bông hoa bằng lăng cuối thu sắc tím đậm hơn”: sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối tuần.
- Người con trai sà vào trò chơi đám cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vụng về, chùng chình không tránh khỏi.
- Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: đu mình nhô người ra ngoài giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đã: phải thoát ra, dứt ra khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.
Bài tập
 Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo cách tổng phân hợp thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tác phẩm “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu
- Quê hương (gia đình, vợ con)và những gì thân thương nhất chính bến đỗ của cuộc đời.
- Câu chuyện thức tỉnh mỗi chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
Câu 2: Đặc sắc của truyện ngắn Bến quê là đã tạo ra được các tình huống nghịch lý để nhận thức về những quy luật cuộc đời. Hãy chỉ ra các tình huống đã?
Câu 3: Tìm và phân tích các hình ảnh cã ý nghĩa biểu tượng trong VB bến quê?
Câu 4: Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai là sự chiêm nghiệm của anh về một quy luật của đời người ntn? Hãy giải thích hành động của Nhĩ ở cuối truyện khhi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này sông? (trình bày bằng một đoạn văn ngắn)
Tham khảo hướng dẫn giải trong Sách Chuyên đề và Đọc hiểu TP Ngữ văn 9/Tr 47.
Câu 5: Em hãy chọn một chi tiết đặc sắc thể hiện sự chiêm nghiệm của Nhĩ trong tác phẩm “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, viết một đoạn văn ngắn, cã câu hỏi tu từ, phân tích chi tiết đã.
HS viết bài dựa trên các gợi ý của Bt trên.
4. Củng cố:
Khái quát nội dung và ý nghĩa văn bản: Bến quê.
5. Hướng dẫn học bài:
Học và hoàn thiện các BT đã được hướng dẫn.
-------------------------------

File đính kèm:

  • docxOn_tap_van_ban_Ben_que_20150725_034012.docx