Giáo án Ngữ văn 9 lớp Bổ túc - Chuyên đề: Văn học Trung Đại Việt Nam - Năm học 2015-2016 - Đoàn Đức Bình

Huy Cận sinh:31/ 5/ 1919, mất năm 2005 tại Hà Nội. Ông đã từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng như: tham dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào; làm Bộ trưởng Bộ Canh Nông và Thanh tra đặc biệt của Chính phủ; Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Thứ trưởng Bộ Kinh tế; Thứ trưởng Bộ Văn hoá; Thứ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Chính phủ; Bộ trưởng đặc trách công tác Văn hoá thông tin tại văn phòng Hội đồng bộ trưởng

? Theo em bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

- Hstl- Gvkl:

Bài thơ sáng tác vào năm 1958 khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, Miền Bắc đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với một không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong cuộc sống xã hội và ở khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước. Chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh vào tháng 10 năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ cuộc sống trong không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra một chặng đường mới trong thơ Huy Cận.

Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản

- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.

? Theo em bài thơ có bố cục ntn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn thơ?

- Hstl- Gvkl:

Bài thơ có bố cục của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Cho nên được chia làm ba đoạn:

Hai khổ thơ đầu: Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người.

Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá và khung cảnh biển trời ban đêm.

Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào? Thời điểm đó tạo ấn tượng gì?

- Hstl- Gvkl:

Thời gian đoàn thuyền đánh cá ra khơi là lúc mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Đây là công việc diễn ra thường xuyên. Thời điểm này tạo ra cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn, vừa gần gũi với con người.

? Không khí ra khơi của đoàn thuyền đánh cá ra khơi ta thấy ntn?

- Hstl- Gvkl:

Cảnh đoàn thuyền ra khơi tạo nên một hình ảnh khoẻ, lạ mà thật. từ sự gắn kết ba sự vật và hình tượng: Cánh buồm, gió khơi và câu hát của người đánh cá. Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như đã có một sức mạnh vật chất để cùng với ngọn gió làm căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi.

 

doc127 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 lớp Bổ túc - Chuyên đề: Văn học Trung Đại Việt Nam - Năm học 2015-2016 - Đoàn Đức Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u của bài thơ
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm
Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc : giọng phấn chấn , nhịp4/3,2-2/3
( âm hưởng khỏe khoắn ,vang xa=>thể thơ thất ngôn trường thiên 4 câu/ khổ)
 2.Giải thích từ khó :
Kéo xoăn tay : kéo nhanh mạnh, liền tay
 3.- Bố cục :
 - Ptbđ: miêu tả ,biểu cảm
 - Nhân vật trữ tình : ta-tg’
1/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
+ Thời gian :
+ không gian:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi mặt trời xuống biển
- Cảnh biển vừa rộng, vừa gần gũi với con người
- Không khí : phấn chấn , vui
] Cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá là một hình ảnh đẹp, khẻo mà rất thật.
2/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
- Đánh cá trong niềm vui phơi phới, khẻo khoắn của người lao động làm chủ công việc của mình.
ž Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú đã nêu lên cách nhìn về cuộc sống với những ước mơ bay bổng muốn hoà hợp và chinh phục thiên nhiên của con người làm chủ cuộc sống mới.
] Không khí lao động sôi nổi, vui vẻ thể hiện niềm tin, niềm vui ttrước cuộc sống mới của người lao động.
3/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Không khí vui nhộn
- Chạy đua cùng mặt trời
] Không khí lao động hoà nhịp với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động, sản xuất 
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ:sgk/ 142
IV/ Luyện tập
- VIết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khổ thơ đầu
 IV/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
 V/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tổng kết từ vựng (tiếp).
 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: 
	Tiết 52	tæng kÕt tõ vùng
( TiÕt 4)
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.
 II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng
 1/ kiến thức 
Các khái niệm từ tượng thanh , từ tượng hình ; phép tu từ so sánh , ẩn dụ , nhân hóa , hoán dụ , nói quá , nói giảm nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ .
Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình , từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật .
 2/ kĩ năng
Nhận diện từ tượng hình , từ tượng thanh . Phân tích các giá trị của các từ tượng hình , từ tượng thanh trong văn bản .
Nhận diện các phép tu từ nhân hóa , ẩn dụ so sánh , hoán dụ , nói quá ,nói giảm nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ trong một văn bản . Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể .
 3/ KNS 
Giao tiếp : trao đổi 
Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 4/PP : thực hành ; động não : suy nghĩ , phân tích , hệ thống các vấn đề từ vựng .
 5/ ChuÈn bÞ : b¶ng phô
 III.TiÕn tr×nh d¹y häc
 *Tæ chøc
 *KiÓm tra: KÕt hîp trong giê
 - Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy
Hđ1: Gv giới thiệu tiết tổng kết- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tiết tổng kết
Bước1: Tổng kết về từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Gv cho hs nhắclại khái niệm về từ tượng thanh và từ tượng hình.
- Gv cho hs đọc bài tập trong sgk
? Em hãy tìm tên những con vật biểu hiện từ tượng thanh?
- Hstl- Gvkl:
 Bò, bê, tắc kè, cu cu, đa đa
- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk
? Em hãy tìm những từ tượng hình và nêu rõ tác dụng của nó?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
 Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
Bước 2: Ôn tập về một số biện páp tu từ từ vựng
? Em hãy kể tên các biện pháp tu từ từ vựng mà em đã học?
- Hstl- Gvkl:
Chơi chữ, nói quá, nói giảm- nói tránh, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
? Em hãy trình bày khái niệm về các biện pháp tu từ từ vựng?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gvkl:
? Em hãy vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các câu thơ?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
Ghi bảng
I/ Từ tượng thanh, từ tượng hình
1/ Từ tượng thanh
lµ nh÷ng tõ m« pháng ©m thanh cña tù nhiªn, con ng­êi.
2/ Từ tượng hình
lµ nh÷ng tõ gîi t¶ h/¶, d¸ng vÎ, tr¹ng th¸i cña sù vËt
- Gîi t¶ h/¶ ©m thanh cô thÓ sinh ®éng
II/ Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1/ Các biện pháp tu từ từ vựng:
- So sánh: ®èi chiÕu sù vËt, sù viÖc nµy víi sù viÖc kh¸c cã nÐt t­¬ng ®ång lµm t¨ng søc gîi h×nh gîi c¶m
-Ẩn dụ : So s¸nh ngÇm lµm t¨ng sù biÓu c¶m
-Nhân hoá: gäi hoÆc t¶ con vËt, ®å vËt, c©y cèi b»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn dïng ®Ó gäi hoÆc t¶ ng­êi.
-Hoán dụ: dïng tªn sù vËt, hiÖn t­îng nµy gäi thay cho tªn sù vËt, hiÖn t­îng kh¸c cã quan hÖ gÇn gòi ®Ó t¨ng søc biÓu c¶m.
-Nói quá: phãng ®¹i qui m« tÝnh c¸ch cña sù vËt hiÖn t­îng ®Ó g©y Ên t­îng t¨ng søc biÓu c¶m
-Nói giảm, nói tránh: c¸ch nãi tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån ghª sù nÆng nÒ, tr¸nh th« tôc thiÕu lÞch sù
-Điệp ngữ: lÆp l¹i tõ ng÷ hoÆc kiÓu c©u lµm t¨ng gi¸ trÞ cho lêi v¨n.
-Chơi chữ: lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m nghÜa cña tõ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám hµi h­íc lµm cho c©u v¨n hÊp dÉn vµ thó vÞ.
2/ Bài tập:
Bài tập1:
a, Ẩn dụ
b, So sánh
c, Nói quá
d, Nói quá
e, Chơi chữ
Bài tập 3:
a, 
- Điệp ngữ: còn
- Từ đa nghĩa: say sưa (say men và say tình)
b, 
- Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c, 
- So sánh: Tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.
d, 
- Nhân hoá: Ánh trăng là bạn tri kỉ của Bác
e, 
- Mặt trời(2): Chỉ em bé người dân tộc Tà Ôi, gắn bó với mẹ
 IV/ Củng cố: Nội dung bài học
 V/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tập làm thơ tám chữ.
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y: 
	Tiết 53	TËp lµm th¬ t¸m ch÷
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ .
 II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng
 1/ kiến thức
 Đặc điểm của thể thơ tám chữ 
 2/kĩ năng 
 - Nhận biết thơ tám chữ .
 - Tạo đối , vần , nhịp trong khi làm thơ tám chữ . 
 3/ChuÈn bÞ
 Mét sè bµi th¬ t¸m ch÷
 III.tiÕn tr×nh d¹y häc
 - Ổn định lớp học
 - Kiểm tra bài cũ:
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
 - Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Nhận diện về thơ tám chữ
- Gv gọi hs đọc đoạn thơ trong sgk
? Theo em mỗi câu thơ gồm mấy chữ?
- Hstl- Gvkl:
Mỗi câu thơ gồm tám chữ
? Em hãy tìm những câu có chức năng gieo vần và cho biết cách gieo vần đó?
- Hstl- Gvkl:
Đoạn1,2 có cách gieo vần chân liên tiếp chuyển đổi từng cặp câu
Đoạn3: Gieo vần chân gián cách
đoạn thơ có cách gieo vần đa dạng.
? Hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của các câu thơ và nêu nhận xét cách ngắt nhịp đó?
- Hstl- Gvkl:
Hs chỉ ra các cách ngắt nhịp ở các câu thơ.
Cách ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng.
? Thơ tám chữ có hạn chế số câu trong bài không?
- Hstl- Gvkl:
Không hạn chế số câu mà bài thơ có thể chia làm các khổ thơ.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/150
Bước 2: Thực hành nhận diện thơ tám chữ.
- Gv chia lớp học thành các nhóm học tập để thảo luận các câu hỏi trong sgk
- Nhóm1: câu1
- Nhóm 2: câu 2
- Nhóm 3: câu 3
Bước 3: Thực hiện làm thơ tám chữ
- Gv hướng dẫn hs điền từ vào chỗ trống để có những câu thơ tám chữ
Ghi bảng
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ
- mỗi câu có tám chữ
- Gieo vần đa dạng
- Ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng
- Số câu không hạn chế và được chia thành các khổ thơ.
* Ghi nhớ/ 150
II/ Thực hành nhận diện thơ tám chữ
1/ Điền từ
Ca hátž ngày quaž bát ngátž muôn hoa
2/ Điền từ
Cũng mất žtuần hoànž đất trời
3/ Sửa từ
- Rộn rã = vào trường/tựu trường, đến trường
III/ Thực hành làm thơ tám chữ
-Vườn - qua
- Nhớ làm sao những người bạn thân thương
 IV Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
 V/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài.
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : 
	Tiết 54	tr¶ bµi kiÓm tra v¨n 1 tiÕt
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
 - Qua tiÕt tr¶ bµi h/s tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®­îc ­u nh­îc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh vÒ néi dung kiÕn thøc, kÜ n¨ng lµm bµi
 -Tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc ph­¬ng h­íng häc tËp phÇn v¨n b¶n míi, «n tËp phÇn v¨n b¶n trung ®¹i
 II. TiÕn tr×nh d¹y häc
 - Ổn định lớp học
 - Tiến trình tiết trả bài
 Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài
 Hđ2: Gv nêu đáp án của bài 
 Hđ3: Gv nhận xét bài làm của hs
 + Ưu điểm:
 - Hs nắm được yêu cầu của đề bài.
 - Hs xác định được nội dung cần diễn đạt
 + Khuyết
 - Viết sai lỗi chính tả nhiều
 - Diễn đạt còn rườm rà, lủng củng.
 III Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài bếp lửa của Bằng Việt.
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: 
 Tiết 55,56 BÕp löa
 ( B»ng ViÖt)
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà .
 - Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng , kết hợp giữa miêu tả , tự sự , bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn .
 II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng
 1/ kiến thức
Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương , giàu đức hy sinh .
Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự , miêu tả , bình luận trong tác phẩm trữ tình .
 2/kĩ năng 
Nhận diện , phân tích được các yếu tố miêu tả ,tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương , đất nước .
 III. tiÕn tr×nh bµi d¹y
 - Ổn định lớp học
 - Kiểm tra bài cũ:
 - Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài mới- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiêu bài mới
Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm
- Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk
? Em hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Bằng Việt
- Hstl- Gvkl:
Bằng Việt sinh 15/6/1941 tại tỉnh Hà Tây (cũ). Học đạihọc luật tại Liên Xô (cũ)rồi về công tác tại Viện luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội. Sau đó chuyển sang làm công tác biên tập Văn học tại Nhà xuất bản Tác phẩm mới. Từng làm thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội, tổng biên tập Báo người Hà Nội, tổng biên tập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, từng là thành uỷ viên Thành uỷ Hà Nội, phó chủ tịch Hội đồng Nhân Dân thành phố, uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá V.
? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ được viết vào năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên ngành luật tại Liên Xô.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.
? Em hãy xác định bố cục của bài thơ? Tìm nội dung của các phần trong bố cục đó?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ có thể được chia làm bốn phần theo mạch cảm xúc của nhà thơ
Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
Bốn khổ tiếp: Hồi tưởng về kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
Khổ thơ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đã đi xănhng không nguôi nhớ về bà.
? Sự hồi tưởng về bà của người cháu được bắt nguồn từ đâu?
- Hstl- Gvkl:
Sự hồi tưởng đó đượcbắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa"bếp lửa chờn vờn/ ấp iu nồng đượm"
? Bếp lửa chờn vờn trong sương sớm gợi nhớ điều gì ?
- Hstl- Gvkl:
Đó là hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời.
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã gợi lại điều gì?
- Hstl- Gvkl:
Tác giả đã gợi lại thời thơ ấu bên người bà, tuổi thơ ấy nhiềugian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. Tuổi thơ có bóng đen ghê gớm của nạn đói năm 1945. Có mói lo giặc tàn phá xóm làng. Cha mẹ bận công tác xa nhà, cháu ở nhà được sự cưu mang của người bà, được bà dạy dỗ và sớm có ý thức tự lập, sớm phải lo toan.
? Em hãy tìm những chi tiết tác giả kể lại những kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ gắn liền với hình ảnh bếp lửa?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
? Hình ảnh đó đã để lại trong tác giả điều gì?
- Hstl- Gvkl:
Bếp lửa hiển hiện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chít của người bà đối với cháu.
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã liên tưởng đến một hình ảnh khác? điều đó thể hiện vấn đề gì?
- Hstl- Gvkl:
Đó là tiếng tu hú khắc khoải, da diết, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong.
? Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Hstl- Gvkl:
Tác giả đã kết hợp giữa biểu cảm, miêu tả và tự sự.
? Em có nhận xét gì về tình bà cháu của tác giả?
- Hstl- Gvkl:
Qua hình ảnh bếp lửa, bếp lửa của tình bà cháu đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu với lòng kính yêu trân trọng là biết ơn bà.
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã có những suy ngẫm về cuộc đời bà ntn?
- Gv cho hs thảo luận
- Hstl- Gvkl:
Hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Có thể nói bà là người nhóm lửa lại cũng là người luôn giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình. Bà là người tần tảo giàu đức hi sinh"mấy chục năm rồiấp iu nồng đượm"
? Tại sao tác giả lại xem hình ảnh bếp lửa là hình ảnh thiêng liêng nhất?
- Hstl- Gvkl:
đứa cháu năm xưa nay đã khôn lớn, được chắp cánh bay xa nhưng vẫn không quên được ngọn lửa của bà. ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài.
? Hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa đã mang lại ý nghĩa gì cho bài thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bếp lửa là tình bà ấm nóng, là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương bà dành cả cho cháu.
? Qua hình ảnh thơ em có suy nghĩ gì về tư tưởng của bài thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa triết lý thầm kín, những gì thân thiết nhất của con người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời con người.
Tình yêu thương và biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là sự khởi đầu về tình yêu con người, yêu đất nước.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs khái quát nội dung bài học
? Em hãy nêu nhận xét của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài?
- Hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 146
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Viết đoạn văn nêu cảm xúc của mình hình ảnh bếp lửa
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm
Chú thích* trong sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
III/ Phân tích
1/ Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu
- Bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa thân thương và ấm áp.
- Gợi lại thời thơ ấu bên người bà với những khó khăn, thiếu thốn.
- Bếp lửa hiển hiện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc của người bà.
- Tiếng tu hú khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong.
ž Biểu cảm, miêu tả, tự sự.
] Bếp lửa gợi nhớ tình bà cháu, với sự biết ơn và kính trọng.
2/ Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
- Bà là người luôn nhóm lửa và giữ cho ngọn lửa nóng ấm, toả sáng trong mỗi gia đình. Bà cũng là người tần tảo, giàu đức hi sinh.
- Hình ảnh ngọn lửa thành thiêng liêng vì đó là ngọn lửa của bà sưởi ấm lòng tác giả.
] Bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ của đời bà.
3/ Ý nghĩa của bài thơ
Tình yêu thương bà và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện của tình yêu thương gắn bó với gia đình và quê hương đất nước
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk/ 146
IV/ Luyện tập:
- Viết đoạn văn
 * Hướng dẫn đọc thêm (3-5 phút)khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 IV/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
 V/Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài: Ánh trăng
Ngµy so¹n: 11/11/2012 Ngµy d¹y : 14/11 
	Tiết 57	¸nh tr¨ng
(NguyÔn Duy)
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
 - Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy .
 - Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc . 
 II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng
 1/ kiến thức
Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính .
Sự kết hợp các yểu tố tự sự , nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại .
Ngôn ngữ , hình ảnh giàu suy nghĩ , mang ý nghĩa biểu tượng.
 2/ kĩ năng
Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ đẻ cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại .
 3/ChuÈn bÞ : Th¬ NguyÔn Duy.
 III. Tæ chøc TiÕn tr×nh d¹y häc
 - Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:?Em hãy phân tích những hồi tưởng về bà và tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt	
 - Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả, tác phẩm
- Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung chính của văn bản
- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.
? Em hãy xác định bố cục của bài thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ được chia làm ba đoạn:
Đ1: từ đầu đến qua đường
Đ2: tiếp đển trăng tròn
Đ3: còn lại.
? Tại sao ở khổ thơ thứ tư, tác giả lại cảm thấy đột ngột khi cảm nhận về ánh trăng?
- Hstl- Gvkl:
Nơi thành phố hiện đại, lắm ánh điện cửa gương, người ta chẳng mấy lúc cần và ít khi chú ý đến ánh trăng. Sự xuất hiện dột ngột của vầng trăng ở khổ thơ thứ tư tạo nên tình huống đặc biệt và gây ấn tượng mạnh.
? Sự xuất hiện của ánh trăng đã làm cho tác giả có cảm xúc gì?
- Hstl- Gvkl:
Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt đời của tuổi nhỏ và thời chiến tranh ở rừng của tác giả. Sự xuất hiện đột ngột của ánh trăng khiến nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao. Hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị và hiền lành.
? Theo em hình ảnh đó được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
- Hstl- Gvkl:
"Như là đồng là bể/ Như là sông là rừng" điều đó khiến tác giả cảm động đến"rưng rưng" của một người đang sống giữa phố phường hiện đại.
? Vầng trăng trong cảm xúc của nhà thơ là vầng trăng ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Hstl- Gvkl:
Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. Hơn thế trăng còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng trong cuộc sống."Trăng cứ tròn vành vành"biểu tượng đẹp nguyên vẹn chẳng thể phai mờ." Ánh trăng im phăng phắc"chính là người bạn, là nhân chững nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chúng ta phải luôn nhớ về quá khứ gian lao.
? Em hãy nêu kết cấu giọng điệu bài thơ?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ như một câu chuyện riêng có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. Nhịp thơ lúc trôi chảy, lúc đột ngột có lúc lại trầm lắng thiết tha.
? Bài thơ có ý nghĩa và chủ đề ntn?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ là một sự nhắc nhở thấm thía về thái độ và tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao vất vả của nhà thơ.
Bài thơ cũng là một câu chuyện riêng của nhà thơ. Song nó lại có ý nghĩa cho cả một thế hệ trẻ về lòng biết ơn.
Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn gợi lại đạo lý sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc việt nam ta
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 157
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm xúc của mình về nhân vật trữ tình trong bài
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm
 Chú thích*sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc : 2/3,2/1/2,3/2
+đ1 :giọng đều đều kể chuyện
+đ2:giọng ngạc nhiên,sững lại
+đ3:chậm-giọng suy tư ,cảm động, ăn năn 
2.Giải thích từ khó
3.Thể thơ : 5 tiếng
4.Bố cục:
1/ Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của nhà thơ:
- Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng tạo nên tình huống đặc biệt và gây ấn tượng mạnh khi tác giả ở trong một thành phố hiện đại.
- Vầng trăng là người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu và thời chiến tranh ở rừng của nhà thơ khiến ông nhớ lại thời gian lao vất vả.
] Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
ž Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. nhịp thơ lúc trôi chảy, lúc đột ngột, trầm lắng thiết tha.
2/ Chủ đề và khái quát ý nghĩa bài thơ
- Bài thơ là lời nhắc nhở mọi người hãy sống có đạo lý thuỷ chung về quá khứ gian lao.
- Có ý nghĩa về lòng biết ơn.
] Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
III/ Tổng kết
* ghi nhớ sgk/ 157
IV/ Luyện tập:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Viết đoạn văn
 IV/ Củng cố: Củng cố về nội dung bài học.
 V/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tổng kết từ vựng (tiếp theo)
Ngµy so¹n: 12/11/2012 Ngµy d¹y: 14/11
	Tiết 58	Tæng kÕt tõ vùng
(TiÕt 5)
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t
Vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong t

File đính kèm:

  • docVan_hoc_trung_dai_viet_nam.doc