Giáo án Ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - Tuần 8

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

  Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.

  Tác dung của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

 2. Kĩ năng:

  Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

  Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.

 3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc

II. Chuẩn bị

GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo

HS: sgk, bài soạn.

III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Kỹ thuật: Trình bày 1 phút.

 IV. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự?

 3. Bài mới:Giới thiệu bài mới

 Trong VBTS có kể người, kể việc. để cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, người kể chuyện cần sử dụng yếu tố miêu tả. Trong đó, một trong những yếu tố quan trọng, góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về con người, sự việc trong câu chuyện, đó là yếu tố miêu tả nội tâm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói lên khát vọng ngàn đời của người dân: ở hiền gặp lành, thiện bao giờ cũng thắng ác.
Hoạt động 2: HD HS đọc, tìm hiểu chung đoạn trích
? Đoạn trích thuộc phần nào của truyện ? 
GV HD & yc HS đọc văn bản: đọc rõ ràng, chú ý phân biệt ngôn ngữ nhân vật.
GV nhận xét:
GV yc HS giải thích theo chú thích 2, 3, 4, 6, 7, 8, 12, 15, 24
Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02
Hoạt động 3:Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
 Bước1: Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích:
? Trên đường lên kinh đô dự thi, thấy bọn cướp đường hại dân, Vân Tiên đã làm gì?
GV nhận xét:
+ Hành động đó cho ta cảm nhận điều gì? 
? So sánh tương quan lực lượng ta càng nhận ra vẻ đẹp gì ở Lục Vân Tiên? 
?Nghe cô hầu Kim Liên kể lể nguồn cơn, chàng đã có phản ứng như thế nào? Điều đó làm sáng lên đặc điểm gì ở chàng?
? Theo em, vì sao LVT lại can ngăn KNN khi thấy nàng chuẩn bị bước xuống xe?
GV nhận xét, giảng:
? Nghe KNN nói đến chuyện đền ơn, đáp nghĩa, LVT đã có biểu hiện gì? Chàng đã trả lời thế nào? Lời nói của chàng chứng tỏ chàng còn là người thế nào? 
GV bình: Nghe KNN nói đến chuyện đền ơn, đáp nghĩa, chàng liền cười mà nói rằng: "Làm ơn ...anh hùng"
 hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
LVT là một Nho sinh chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, nhân hậu thương người, văn võ kiêm toàn.
Bước 2: Tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích:
? Theo em, KNN là người như thế nào?
? Vì sao nàng suýt bị bọn cướp hành hung?
GV nhận xét:
? Em có nhận xét gì về cách giao tiếp, ứng xử của nàng qua đoạn trích?
GV nhận xét, giảng:
? Việc nàng tha thiết, năn nỉ mời LVT về nhà để trả ơn cho thấy nàng là con người như thế nào?
? Em hãy khái quát về KNN?
Hoạt động 4: Tổng kết & luyện tập
? Em hãy khái quát nội dung đoạn trích?
GV nhận xét
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện?( Nhân vật xuất hiện như thế nào? Ngôn ngữ đoạn trích có gì đáng lưu ý?)
GV nhận xét chung:
GV HD & yc HS làm bài tập:
? P.tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật.
HS đọc chú thích
HS trình bày:
- Nguyễn Đình Chiểu ( 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu. Quê nội ở THừa Thiên Huế, quê ngoại ở Gia Định.
- Năm 1843 thi đỗ tú tài, 1849 chuẩn bị dự thi một kì thi cao hơn thì mẹ mất - bỏ thi về chịu tang mẹ - mù mắt. Về nhà, ông bị bội ước.
- Ở quê ông dạy học, bốc thuốc giúp dân; tham mưu với các lãnh tụ nghĩa quân bàn cách đánh giặc dùng ngòi bút của mình là một thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu với kẻ thù. '' Chở...tà''
Giàu nghị lực sống, yêu nước và bất khuất
HS liệt kê: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Định, Phan Tòng... và truyện thơ dài Ngư Tiều y thuật vấn đáp. 
HS trả lời
HS đọc
HS trả lời:
HS tóm tắt:
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thoát khỏi tay bọn cướp đường (đoạn 1)
- Lục Vân Tiên gặp nạn được thần dân cứu giúp ( đoạn 2)
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn được Phật Bà Quan Âm và nhân dân cứu giúp (đoạn 3).
- Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga, sống hạnh phúc (đoạn 4).
HS trình bày:
HS trả lời:
HS nghe
HS trả lời:
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS trả lời: Thấy bọn cướp đường hại dân, lập tức chàng ''ghé lại bên đàng, bẻ cây làm gậy'' xông vào đánh cướp để giải cứu người bị nạn.
HS trình bày: hành động nghĩa hiệp của người anh hùng vì nghĩa quên thân.
HS trả lời: Một mình với một chiếc gậy thô sơ, chàng '' tả đột hữu xông''vẻ đẹp của một trang dũng tướng- dũng cảm, gan dạ.
HS suy nghĩ, trả lời:
Nghe Kim Liên kể lể nguồn cơn, chàng đã '' động lòng'' và tìm cách an ủi.
nhân hậu, thương người.
Hành động ngăn Kiều Nguyệt Nga ''Khoan khoan .....trai'' Vân Tiên là một Nho sinh chính trực, biết giữ lễ, cư xử lịch lãm với phụ nữ.
HS trao đổi, trình bày
HS nghe
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày:
Là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, một tiểu thư lá ngọc cành vàng .
- Là người con rất mực hiếu thảo "Làm con đâu dám ....đành"
- Là con người có học thức, nói năng dịu dàng, mực thước, khiêm tốn " Trước xe.....đã phần"
- Là người trọng ân nghĩa:
HS trao đổi, trả lời:
HS nhận xét:
HS trả lời:
Thấy được cái ơn rất lớn, rất nặng "Lâm nguy chẳng...một hồi". Vì vậy, nàng tha thiết mời chàng về nhà để trả ơn " Hà Khê...đền ân cho chàng"
+ Tự nguyện gắn bó, chung thuỷ suốt đời với LVT
+ Bị bức ép, nàng đã ôm bức hoạ LVT nhảy sông tự vẫn.
HS nêu
HS trả lời:
HS trao đổi trình bày:
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, sống & sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào TK XIX.
 2. Tác phẩm:
 Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 TK XIX -> Lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi gắm qua tác phẩm.
a.Tóm tắt: (sgk/112,113)
b. Giá trị tác phẩm:
 b1.Nội dung:
- Răn dạy đạo lí làm người
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy
- Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con người: cha - con, vợ - chồng, bạn – bè, thầy – trò
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới những điều tốt đẹp "Ở hiền gặp lành"
 b2.Nghệ thuật:
 Ảnh hưởng phong cách truyện cổ dân gian: Kiểu kết cấu ước lệ có tính khuôn mẫu
II. Tìm hiểu văn bản:
 1.Vị trí :
 Đoạn trích thuộc phần I của truyện
 2.Đọc - giải thích từ khó:
3. Phân tích:
1. Nhân vật Lục Vân Tiên: 
 Hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực, hào hiệp,trọng nghĩa khinh tài.
=> LVT là một Nho sinh nhân hậu, thương người, văn võ song toàn.
b. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
=> KNN là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, trọng ân nghĩa, thuỷ chung.
III. Tổng kết:
1/ Nội dung: Kể lại việc LVT đánh cướp cứu KNN.
2/Nghệ thuật:
 Ảnh hưởng phong cách truyện cổ dân gian:
+ Nhân vật xuất hiện qua hành động, cử chỉ,...
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với lời ăn tiếng nói của quần chúng Nam bộ
 IV. Luyện tập
 4. Củng cố:
 Qua văn bản ta thấy được điều gì?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc đoạn trích & phân tích.
 - Đọc & hiểu một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích
 - Chuẩn bị bài mới “M.tả nội tâm trong văn bản tự sự” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 08 Ngày soạn: 24/09/14
Tiết 38 Ngày dạy: /10/14
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: 
Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
Tác dung của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
 2. Kĩ năng: 
Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
 3. Thái độ: 
Học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị
GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo
HS: sgk, bài soạn.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Kỹ thuật: Trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp: 
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự?
 3. Bài mới:Giới thiệu bài mới
 Trong VBTS có kể người, kể việc. để cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, người kể chuyện cần sử dụng yếu tố miêu tả. Trong đó, một trong những yếu tố quan trọng, góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về con người, sự việc trong câu chuyện, đó là yếu tố miêu tả nội tâm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS
GV yc HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu ngưng Bích
? Em hãy tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?
GV nhận xét:
GV yc HS trao đổi, thảo luận
? Theo em, dấu hiệu nào giúp em nhận biết đâu là những câu thơ tả cảnh? Đâu là những câu thơ miêu tả nội tâm?
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh:
? Theo em, giữa miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm, chúng có quan hệ với nhau không? Vì sao?
GV nhấn mạnh: Giữa miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm nhân vật có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có khi thông qua việc miêu tả ngoại hình người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại.
Ví dụ: Chân tướng Mã Giám Sinh, 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích...
? Miêu tả nội tâm có vai trò quan trọng như thế nào trong bài văn tự sự?
GV giảng: Miêu tả nội tâm giúp cho việc khắc hoạ " chân dung tinh thần" của nhân vật thêm rõ nét, tái hiện những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vậtcó vai trò rất lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách của nhân vật.
? Thế nào là miêu tả nội tâm?
? Có mấy cách miêu tả nội tâm, đó là những cách nào?
GV chốt, yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Dựa vào nội dung đoạn trích "MGSMK", em hãy viết đoạn văn tự sự kể lại cuộc mua bán bẩn thỉu đó. Chú ý miêu tả tâm trạng nàng Kiều.
GV nhận xét
GV HS & yc HS về nhà làm bài tập 2,3 trong sgk
HS đọc
HS trả lời: Những câu thơ tả cảnh (ngoại cảnh):4 câu đầu, 8 câu cuối.
- Những câu thơ miêu tả nội tâm: 8 câu thơ giữa (nỗi trăn trở, nhớ thương, đau đớn, xót xa của Kiều về người thân)
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq:
HS khác nhận xét, bổ sung:
- Đối tượng miêu tả bên ngoài(ngoại cảnh, ngoại hình): 
Là cảnh vật, con người với hình dáng, màu sắc, chân dung, hành động, ngôn ngữ..ta có thể quan sát, cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan.
- Đối tượng miêu tả nội tâm:
Là những suy nghĩ, tình cảm, trăn trở...diễn biến tâm lí bên trong của nhân vậtta không thể quan sát trực tiếp được mà chỉ có thể cảm nhận, thể nghiệm bằng cách đặt mình trong tình cảnh của nhân vật- cùng vui, cùng buồn, cùng trăn trở,... với nỗi niềm của nhân vật
HS giải thích:
HS nghe, ghi nhớ
HS suy nghĩ, trả lời: miêu tả nội tâm làm cho đời sống tinh thần của nhân vật phong phú, sâu sắc, tinh tế hơn- câu chuyện thêm ấn tượng
HS nghe
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trình bày:
HS trình bày:
HS đọc
HS làm bài tập theo HD
HS đứng lên trình bày
HS khác nhận xét
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS:
- M.tả nội tâm trong văn bản tự sự là tài hiện những ý nghĩ, cảm xúc & diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
- Có 2 cách miêu tả nội tâm:
+ M.tả trực tiếp
+ M.tả gián tiếp
 * Ghi nhớ (sgkk)
II. Luyện tập:
Bài tập1: Thuật lại đoạn trích "MGSMK" bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của Kiều
 4. Củng cố:
 - M.tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì?
 - Có mấy cách m.tả nội tâm trong văn bản tự sự? Hãy kể ra.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong sgk
 - P.tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố m.tả tâm trạng nhân vật đã học.
 - Xem lại bài học chuần bị cho tiết luyện tập 
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8 Ngày soạn: 24/ 9 / 2014 Tiết 39 Ngày dạy : / 10 / 2014 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – PHẦN VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS
 1. Kiến thức: 
 - Nắm được: tác giả, tác phẩm văn học địa phương. 
 - Sự quan tâm và lòng yêu mến đối với tác phẩm văn học địa phương.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu và bình thơ.
 - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 
 3. Thái độ:
 Lòng yêu mến quê hương Bạc Liêu nói chung, xã Long Điền Đông A nói riêng.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Tài liệu về tác giả, tác phẩm, giáo án, ảnh các tác giả
 HS: tài liệu sưu tầm về tác giả, tác phẩm viết về quê hương Bạc Liêu.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, tài liệu bài học (sưu tầm)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
GV yêu cầu HS chú trọng những tác phẩm từ 1975 đến nay 
- Các tác phẩm viết về địa phương của các tác giả không phải quê ở địa phương cũng có thể cho vào bảng hệ thống.
- Thống kê theo trình tự thời gian xuất hiện tác phẩm. 
-Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
Hoạt động 2: Hoạt động trên lớp 
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sau đó bổ sung. GV bổ sung những sai xót, nhầm lẫn để hoàn thành bảng thống kê.
HS để vở ra cho GV kiểm tra
 HS hoàn thành bảng thống kê theo hướng dẫn.
HS đại diện nhóm, tổ trình bày.
HS nhận xét, bổ sung:
I. Chuẩn bị ở nhà:
II. Hoạt động trên lớp:
STT
Họ & tên
Năm sinh
Quê quán
Những tác phẩm chính
Võ An Khánh
Nguyễn Bắc Sơn
Nguyễn Thanh
Lâm tẻn cuôi
Trần Phước Thuận
Lê Đình Tường
Phan Trung Nghĩa
Nguyễn Ngọc Tư
Trần Chí Thành
1938
1939
1942
1951
1954
1954
1960
1976
1955
Bạc Liêu
Bạc Liêu
Cà Mau
Bạc Liêu
Bạc Liêu
Cà Mau
Bạc Liêu
Cà Mau
Bạc liêu
Ánh lửa đêm tàn.
Khâu cây bông.
Trên đồng P.Thạnh
Xóm lở
Hoa học trò
Hiu hiu gió bấc
Hương cau
Giao thừa
Chiếc tivi 4 mặt
- Hoạt đông 3: Giới thiệu về văn bản: “ Khóc hương khuê”
1. Tác giả:
- Phan Trung Nghĩa sinh năm 1960, tại ấp Bờ Xáng, xã Vĩnh Trạch, thành phố Bạc Liêu. Ông là hội viên hội nhà văn Việt Nam.
- Phan Trung Nghĩa quan niệm: Mỗi nhà văn đều có một vùng đất để viết. Sứ mệnh của anh ta là làm sáng tỏ và phong phú thêm cái văn hóa của vùng đất ấy.
2. Tác phẩm: Truyện ngắn khóc hương khuê là tác phẩm mang tính tự thuật thấm đượm phong cách trữ tình của tác giả. Đoạn trích thuật lại việc việc nhân vật tôi tìm về quê mẹ, tìm lại dấu tích của người thân sau năm trời biến động và xa cách.
3. Đọc văn bản: GV cho HS đọc van bản.
4. Nội dung chính văn bản:
- Bằng nghệ thuật tự sự thấm đượm chất trữ tình xen lẫn cảm giác xót xa, tác giả đã thể hiện khá thành công tình cảm gia đình và lòng yêu quê mẹ hết sức thiết tha, nồng thắm.
- Tình mẫu tử và tình cảm gia đình là yếu tố quan trọng tạo nên cơ sở của tình yêu Tổ quốc. điều đó đã được nhà văn thể hiện trong đoạn trích một caxh1 sâu sắc và thấm thía.
 4. Củng cố: 
 - Lòng yêu thích tự hào những tác phẩm ở địa phương
 - Tự giới thiệu về một nhà văn ở địa phương.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà tìm đọc và sưu tầm đóng thành tập
 - Chuẩn bị bài mới “Tổng kết từ vựng” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong phần n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Tuần 8 Ngày soạn: 24/ 9 / 2014 
 Tiết: 40 Ngày dạy: 
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 	 
 1. Kiến thức: 
 Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng:
 - Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói và viết đọc –hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
 - Vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình giao tiếp và phân tích sự độc đáo của từ ngữ trong văn bản.
 3. Thái độ:
 GD cho HS lòng tự hào về sự giàu đẹp của TV.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo, bảng phụ
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp. Kỹ thuật: trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về từ ( xét mặt cấu tạo)
? Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ.
? Từ phức được chia làm mấy loại?
GV nhận xét:
GV HD & yc HS làm bài tập 2 trong sgk.
GV nhận xét chung:
? Thế nào là từ ghép? Từ ghép gồm những loại từ nào?
( GV: từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp; từ ghép chính phụ: có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa tiếng chính.)
? Thế nào là từ láy? Phân loại từ láy?
GV nêu: Còn có từ láy ba, láy tư.
Vd: dửng dừng dưng, sạch sành sanh, lếch tha lếch thếch, vội vội vàng vàng, bổi hổi bồi hồi, lơ thơ lẩn thẩn,...
GV yc HS làm bài tập 3 trong sgk
GV nhận xét chung:
+ Từ láy làm giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp 
+ Từ láy làm tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô)
Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức về thành ngữ.
? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ.
? Nghĩa của thành ngữ hiểu như thế nào?
GV: lưu ý cho HS phân biệt thành ngữ với tục ngữ:
+ Thành ngữ là một cụm từ cố định biểu thị một khái niệm tương đương với 1 từ; thành ngữ không viết hoa
+ Tục ngữ là một câu (nói) tương đối hoàn chỉnh, biểu thị một phán đoán, nhận định ( thường khuyết chủ ngữ); tục ngữ phải viết hoa
GV HD & yc HS làm bài tập 2 trong sgk
+ Sau khi xác định thành ngữ, tục ngữ, cho các em giải nghĩa.
GV nhận xét chung:
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 3 trong sgk
+ Cho HS tìm thành ngữ chỉ động vật, thực vật giải nghĩa và đặt câu.
+ Sau khi HS tìm và giải nghĩa, GV gọi HS khác đặt câu với thành ngữ đó.
GV nhận xét chung
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập
GV nhận xét chung
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về nghĩa của từ:
? Nhắc lại khái niệm về nghĩa của từ? Cho ví dụ.
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 2 trong sgk
GV nhận xét chung
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 3 trong sgk
GV nhận xét chung
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa :
? Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
GV nhận xét:
? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
GV nhận xét
? Cho ví dụ về từ một nghĩa? Từ nhiều nghĩa?
GV HD & yc HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc BT
- Từ '' hoa'' trong 2 câu thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đó là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
GV nhận xét chung:
HS trình bày:
HS trả lời:
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS trả lời:
Vd: - Từ ghép đẳng lập: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, bọt bèo, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ ghép chính phụ: cây cam, hoa hồng, máy giặt, quả mận, áo dài, quần jin, nón lá, Dép da....
HS nghe, làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe
HS trình bày
HS trả lời:
HS nghe, ghi nhớ
HS nghe, làm bài tập
HS trình bày vào bảng phụ
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS trình bày
Vd + Sự vật: bàn, cây, thuyền, biển....
 + Hoạt động: đi, chạy, đánh, múa.....
 + Tính chất: tốt, xấu, rắn, nát....
 + Quan hệ: và, với, cùng, của,.....
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS nhớ & trình bày
HS trả lời:
HS nêu vd
- Từ một nghĩa: xe đạp, máy khâu.
- Từ nhiều nghĩa: chân ( mũi, xuân)
+ bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để nâng đỡ và di chuyển cơ thể.
+ bộ phận dưới cùng của một vật, có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác ( chân bàn, chân kiềng....)
+ bộ phận dưới cùng của một đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền ( chân tường, chân răng,....)
HS trao đổi, thảo luận làm bài tập 2
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nêu
I. Từ đơn và từ phức:
 1. Từ đơn: 
Là từ chỉ gồm một tiếng.
 2. Từ phức: 
Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
 3. Phân loại từ phức: gồm 2 loại
a. Từ ghép: là một loại từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 * Phân loại:
+ Từ ghép đẳng lập. 
+ Từ ghép chính phụ.
b. Từ láy: là một loại từ phức được tạo ra theo phương thức láy ( láy lại tiếng gốc), giữa các tiếng có sự hoà phối về âm thanh.
*Phân loại:
- Láy toàn bộ ( hoàn toàn)
- Láy không hoàn toàn(láy âm, vần)
II. Thành ngữ:
 1.Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
 2. Nghĩa của thành ngữ:
- Nghĩa trực tiếp
- Nghĩa gián tiếp (nghĩa chuyển)
Bài tập 2 : (sgk)
Xác định thành ngữ, tục ngữ, giải thích
a. Thành ngữ:
(b) đánh trống bỏ dùi:làm việc không đến nơi, đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm ( dang dở)
(d) được voi đòi tiên: được c

File đính kèm:

  • docNgu van 9 T8.doc