Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 trọn bộ

 Ngày dạy: TIẾT 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của mình khi viết loại bài này.

- Rèn học sinh kĩ năng làm bài.

- Giáo dục học sinh ý thức cần thận, biết so sánh, đối chiếu và khắc phục những tồn tại của bản thân trong bài viết.

II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chấm bài, tập hợp lỗi, bảng phụ.

Học sinh: Xem lại đề bài, nhớ lại bài viết của mình.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: Xen trong giờ.

3. Bài mới:

 

doc138 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành động vì nghĩa, giúp người hoạn nạn).
H: Phong cách đó được thể hiện trong hoàn cảnh nào? (đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga)
H: Chỉ rõ và phân tích những từ ngữ miêu tả hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên trong đoạn trích?
H: Qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đánh cướp của Lục Vân Tiên, em thấy Lục Vân Tiên có t/c gì?
H: Hành động đó gợi cho em nghĩ tới nhân vật nào trong truyện cổ tích? (Thạch Sanh cứu công chúa).
H: Sau khi đánh tan bọn cướp, phát hiện thấy 2 người con gái còn rất hãi hùng. Lục Vân Tiên có thái độ như thế nào? (hỏi han, động lòng, giữ lễ giáo phong kiến, có văn hoá, tế nhị)
H: Khi Kiều Nguyệt Nga muốn đền ơn, Lục Vân Tiên đã trả lời như thế nào? Câu nói đó có ý nghĩa như thế nào? (làm ơn không đợi người trả ơn mà đó là việc làm của người anh hùng)
H: Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về tính cách của Lục Vân Tiên?
H: Em học tập gì về những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên? 
 + a) Dũng cảm, dám xả thân vì nghĩa.
 + b) Trọng nghĩa khinh tài.
 + c) Cả hai.
H: Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào? (phân tích qua ngôn ngữ, cử chỉ)
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích? nhân vật chủ yếu được miêu tả qua phương thức nào? (lời nói, cử chỉ, hành động)
Hoạt động 3: GV h/dẫn HS tổng kết.
H: Cảm nhận của em qua tìm hiểu đoạn thơ?
Đọc diễn cảm đoạn thơ
Nội dung
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
1/ Đọc
2/ Chú thích:
a) Từ khó
b) Đại ý: Trên đường trở về thăm cha mẹ trước khi lên kinh ứng thí gặp bọn cướp đang hoành hành, Lục Vân Tiên đã một mình cứu thoát hai người con gái là Kiều Nguyệt Nga và Kim Liên. Kiều Nguyệt Nga tỏ ý đền ơn nhưng Lục Vân Tiên từ chối.
II- Đọc, hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh Lục Vân Tiên:
* Hành động đánh cướp:
- Bẻ cây -> xông vô , tả đột hữu xung
à Tính cách anh hùng, tài năng (vũ khí đơn sơ, chỉ có một mình)
=> Hành động của Lục Vân Tiên là hành động vì nghĩa bênh vực kẻ yếu, chống lại những thế lực bạo tàn..
* Thái độ ứng xử với Kiều Nguyệt Nga
- Hỏi han.
- Động lòng: Nghe nói
- Tế nhị: Khoan khoan
- Làm ơn không phải để chờ người khác trả ơn.
=> Thái độ của Lục Vân Tiên là thái độ của người anh hùng nghĩa hiệp: Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.
=> Lục Vân Tiên là con người có tài năng, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
2/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
 Quân tử
- Xưng hô Khiêm nhường
 Tiện thiếp 
- Nói năng dịu dàng, văn vẻ, mực thước.
- Muốn đền ơn Lục Vân Tiên.
=> Đó là một cô gái đáng thương, đáng quý, đáng trọng, một người yêu, người vợ tương lai lý tưởng, rất xứng đáng với người anh hùng.
III- Tổng kết: 
* Ghi nhớ (SGK trang 115)
IV- Luyện tập: 2'
4/ Củng cố- Hướng dẫn về nhà: 2': Giáo viên hệ thống hoá kiến thức-.
5. Dổn dò : Học thuộc lòng đoạn thơ trích. Đọc thêm đoạn trích.- Soạn bài: miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
--------------------------------------
Ngày soạn: 5/10 Ngày dạy: 
 Tiết40 : miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
I. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức :- Học sinh nắm được thế nào là nội tâm nvật và miêu tả nội tâm. Tác dụg của miêu tả nội tâm và mqh giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2, Rèn học sinh kĩ năng :Phát hiện và ptích được tác dụg của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Kết hợp kchuyện với miêu tả nội tâm nvật khi làm bài văn tự sự.
3, Tích hợp: Các đoạn trích trong các tác phẩm "truyện Kiều" "Lục Vân Tiên", nội dung Tiếng Việt ở các bài đã học.
 4, Thái độ : HS có ý thức sd y/tố mt trong vb tự sự.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ.
 - Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp: quy nạp, nêu vđ, đọc, thảo luận ...
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 Học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Học sinh đọc đoạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (bảng phụ)
H: Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?
- Miêu tả tâm trạng hay còn gọi là miêu tả nội tâm.
H: Vì sao em biết đoạn 1.3 miêu tả bên ngoài, có đặc điểm miêu tả nội tâm? (Nội tâm: Kiều nghĩ, nhớ về người thân, thân phận cô đơn, bơ vơ của Kiều)
H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm của nhân vật?
(Sự phân biệt giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối: "Cảnh nào  bao giờ".
H: Tìm một số đoạn miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm nhân vật trong "Truyện Kiều"? (học sinh tìm).
H: Qua vd, cho biết thế nào là miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả nội tâm?
H: Miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật?
- Học sinh đọc 2 vd trong SGK.
H: Tâm trạng của nhân vật TK, LH được biểu hiện như thế nào?
- Học sinh đọc đoạn: sau tự viết bộ lộ cảm xúc trực tiếp.
H: So sánh với đoạn văn trên, có gì khác khi miêu tả nội tâm ở đoạn ngoài?
H: Vậy, có mấy cách miêu tả nội tâm?
Hoạt động 2. GVh/dẫn HS làm b/tập.
- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT 1.
H: Chỉ rõ những câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của MGS? Những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều?
HSt/luận ,trình bày ,HS nx, GVnx chữa.
-> GV y/cầu HS Chuyển thành một đoạn văn tự sự (ngôi 1 hoặc ngôi 3)
- Học sinh đọc - học sinh khác nhận xét -> Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Giáo viên lưu ý học sinh khi kể gắng làm nổi bật tâm trạng của Kiều lúc MGS bắt đầu cuộc mua bán đế hếtcuộc mua bán .
- Kể theo ngôi 1.
- Học sinh chuẩn bị 15’ -> trình bày, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm (việc gì, diễn biến, suy nghĩ khi gây ra việc không hay).
Nội dung
I- Bài học: 
1. Miêu tả nội tâm là gì?
a) Ví dụ: "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
b) Nhận xét: 
- Miêu tả cảnh sắc bên ngoài : Đ1.
 Đ3.
- Miêu tả tâm trạng TK: Đ2.
- Miêu tả bên ngoài: bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người có thể quan sát trực tiếp được.
- Miêu tả nội tâm: Những suy nghĩ của nhân vật không nhìn thấy.
- Miêu tả cảnh bên ngoài để bộc lộ tâm trạng bên trong của nhân vật TK.
c) Kết luận:
- Miêu tả bên ngoài là việc miêu tả chân dung, hình dáng, hành động và cảnh vật, màu sắc có thể quan sát trực tiếp.
- Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng, t/độ, tình cảm, sâu kín của nvật.
- Miêu tả nội tâm: là sự tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật (không quan sát trực tiếp được)
=> Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
2. Cách miêu tả nội tâm.
a) VD: SGK.
b) Nhận xét:
- Nội tâm nhân vật TK, LH được miêu tả qua cảnh vật nét mặt, cử chỉ.
- Nội tâm của nhân vật được miêu tả một cách trực tiếp: trực tiếp bộc lộ cảm xúc.
c) Kết luận:
Ghi nhớ: SGK tr. 117
Bài tập 2: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện có lỗi với bạn.
II- Luyện tập: 
1. Bài 1:
- Câu thơ miêu tả chân dung MGS:
"Quá niên bảnh bao"
- Câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều:
"Nỗi . mặt dày"
VD: Tôi nhìn thấy trước mắt một chàng SV trường Quốc Tử Giám"
2. Bài 2: Đóng vai Kiều kể lại cuộc mua bán.(Mã Giám Sinh mua Kiều.)
3. Bài 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện có lỗi với bạn.
- Việc gì?
- Diễn biến như thế nào?
(Chú ý tâm trạng sau khi gây ra sự việc không hay đó).
4. Củng cố : Thế nào là miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm?
5. Hướng dẫn về nhà * Bài cũ : - Học nội dung ghi nhớ.- Làm BT vào vở BT.
 * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Lục Vân Tiên gặp nạn
Kiểm tra của Tổ Chuyên Môn
Ký duyệt của BGH
Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/2013. Ngày dạy: 
 Tiết 41: Chương trình địa phương
(phần văn)
 I. Mục tiêu cần đạt:
1- Giúp học sinh bổ xung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và tác phẩm từ sau 1975 đến nay của địa phương mình.
2-Kĩ năng : Bước đầu học sinh biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương, . đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về đphương.So sành đặc điểm vhọc đphương giữa các giai đoạn.
3- Thái độ :hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tìm hiểu tư liệu về văn học địa phương qua đài báo, thông tin văn nghệ.
- Học sinh: Sưu tầm tác giả, tác phẩm của địa phương.
III-P/pháp : đọc ,t/luận, bình...
IV- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Văn học địa phương là một phần văn hoá góp phần làm phong phú thêm cho nền văn học Việt Nam.
Hoạt động của thầy trò
H/động 1: Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm. 
- Giáo viên chia lớp theo tổ:
- Các tổ tiến hành tập hợp vào bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phương từ 1975 đến nay.
- Học sinh trình bày.
- Lần lượt từng tổ lên trình bày bảng thống kê của tổ mình.
H/động 2 : Đọc và giới thiệu tác phẩm.
? Trình bày những nét tiêu biểu về thân thế sự nghiệp của Dương Soái ?
- HS..............
- GV kết luận.
? Giáo viên yêu cầu đọc to cho lớp nghe Bài thơ : Gửi em ở cuối sông hồng.
- HS đọc............
? Bài thơ này cho em nhận thấy những nội dung cơ bản nào ?
- Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của người lính.
- Tâm trạng, cảm xúc của người lính
? Hình ảnh người chiến sĩ đang ở đâu? NơI ấy có gì đặc biệt?
- hs.
? Thời gia đó hiện như thế nào?
? Chỉ ra những chi tiết, hình ảnh về quê hương trong tâm trí của người lính?
- HS..
- GV Bài thơ,
? qua đây ta thấy được tình cảm của anh chiến sĩ thế nào?
GV Cho học sinh đọc thêm phần : tìm hiểu khái quát văn học Hà Nam qua các thời kỳ- Theo tài liệu.
Cho đọc thêm mộ số bài thơ :
- Hơi ấm ổ rơm.
- Xã Nhân Mỹ làm đường đồng chiêm.
Nội dung chính
I- Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm 
TT
Tác giả
tác phẩm
Nội dung chính
1
Nam cao
Chí Phèo
Đời Thừa
.
2 
Ng Khuyến
 Thơ Thu
..
3
Dương Soái
Gửi em ở cuối sông hồng
II- Đọc và giới thiệu tác phẩm: 
* Gửi em ở cuối sông hồng.
1, Tác giả: Dương Soái.
- Sinh 1950
- Quê: Chuyên Ngoại- DuyTiên- Hà Nam
-Phóng viên chiến trường biên giới Lào Cai
- Tác phẩm chính:..
2. Tìm hiểu bài thơ.
* Đọc bài thơ.
a. Hình ảnh người chiến sĩ.
- Đang ở nơi biên cương, đầu sóng, ngọn gió.
- Nơi con sông hồng chảy vào đất việt.
- Thời điểm gió mùa, gió bấc
b. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của người lính.
- hình ảnh người con gái với công việc đông áng thường ngày.
- Có tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương, gia đình.
III. Hướng dẫn đọc thêm.
4/ Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện bảng thống kê.
5. Dặn dò: : Tổng kết từ vựng.
----------------------------------------
Ngày soạn: 10- 10 . Ngày dạy: 
Tiết 42,43 Tổng kết từ vựng (T1).
I. Mục tiêu cần đạt :
1 ,Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết cách vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9 : Từ đơn, từ phức
2 , Rỡn luyện học sinh kỹ năng s dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu vbản và tạo lập vbản..
3, T/độ :HS có ý thức biết tổng hợp k/thức về tvựng.
4, t/hợp : tập làm văn...
II- Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án, máy chiếu.
Học sinh: Học bài cũ, ôn lại kiến thức.
III- phương pháp : quy nạp, nêu vđ, tluận, đọc ...
IV Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra: - Có mấy cách để trau dồi vốn từ? Là những cách nào? 
- Tìm 5 từ ghép có các yếu tố cấu tạo giống nhau về nghĩa như “Kỳ lạ” (bài 8)	(mong ngóng)
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập từ đơn, từ phức.
H : Thế nào là từ đơn ? Từ phức ?
H: Phân biệt các loại từ phức?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập (SGK)
- Chia nhóm – thảo luận.
- Trình bày và nhận xét.
Hoạt động 2.Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập thành ngữ..
H: Thành ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và thành ngữ?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK
Hoạt động 3 . Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập thành ngữ...
- Nghĩa của từ là gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
(SGK) dưới hình thức bài tập trắc nghiệm đúng- sai.
Hoạt động 4 .Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập .
H: Nhận xét gì về nghĩa của một từ?
H: Thế nào là sự chuyển nghĩa của từ?
Xác định từ nhiều nghĩa trong bài tập
Hoạt động 5.Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 
H: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
H: Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
- Chia nhóm làm bài tập số 2.
Nội dung
I- Từ đơn, từ phức:
1/ Khái niệm:
- Từ đơn: Là từ được cấu tạo bởi một tiếng có nghĩa.
- Từ phức: Là từ có hai tiếng trở lên gắn bó với nhau chặt chẽ về nghĩa hoặc âm thanh (từ ghép và từ láy)
2/ Bài tập: (SGK trang 122 – 123)
II- Thành ngữ:
1/ KháI niệm: Là cụm từ (tổ hợp từ) cố định có tính biểu cảm và tính hình tượng cao.
2/ Bài tập:
- Thành ngữ: b, d, e.
- Tục ngữ: a, c.
III- Nghĩa của từ:
1/ KháI niệm: Là nội dung mà từ biểu thị (sự vật, hiện tượng, kiến thức)
2/ Bài tập: (SGK) Trắc nghiệm đúng – sai.
Đ: a.
S: b, c, d.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1. KháI niệm: Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.
2. Bài tập:
 - Từ “hoa” được dùng theo nghĩa chuyển nhưng chưa có tính chất lâm thời (nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển).
V- Từ đồng âm:
1. KháI niệm: Là từ có hình thức ngữ âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
- Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa.
+ Từ đồng âm: Các nghĩa khác xa nhau, không liên quan với nhau.
+ Từ nhiều nghĩa: Giữa các từ có nét nghĩa chung.
2. Bài tập:
a) Lá xa cành: từ đồng âm.
Lá không còn mầu xanh.
Lá phổi: Từ nhiều nghĩa (chuyển từ nghĩa “lá).
b) Đường ra trận – ngọt như đường : đồng âm.
4/ Củng cố- Hướng dẫn về nhà : Giáo viên nội dung kiến thức vừa ôn tập.- Học nội dung ôn tập. Làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK – tr. 123)
* Bài mới: - Chuẩn bị tiếp bài: “TK từ vựng”.
--------------------------------------------
 Tiết 44 : tổng kết từ vựng (Tiếp)
 I. Mục tiêu cần đạt :
1 ,Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết cách vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9 : Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
2 , Rèn luyện học sinh kỹ năng s dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu vbản và tạo lập vbản...
3, T/độ :HS có ý thức biết tổng hợp k/thức về tvựng.
4, t/hợp : tập làm văn...
II- Chuẩn bị :	Giáo viên : Giáo án, máy chiếu.
Học sinh: Học bài cũ, ôn lại kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Nhắc lại những đơn vị kiến thức học ôn giờ trước.Làm BT 3, 4, 5 (SGK tr. 123)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung ôn tập giờ học.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động1. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập : Từ đồng nghĩa
.H : Thế nào là từ đồng nghĩa ? VD ?
Hướng dẫn học sinh làm BT 2 (SGK).
Hình thức: trắc nghiệm.
Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập : Từ trái nghĩa.
H: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho vd?
- Hướng dẫn học sinh làm BT.
BT3: N1: Trái nghĩa thang độ khẳng định cái này, không có nghĩa phủ định cái kia, thường kết hợp với các từ chỉ mật độ).
N2: Trái nghĩa lưỡng phân: Khẳng định cái này, phủ định cái kia, không kết hợp với các từ chỉ mức độ.
Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập : Cờp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. .
H: Thế nào là cấp độ kq của nghĩa từ ngữ.
H: Lờy 1 VD về cấp độ kq của nghĩa từ ngữ?
Hoạt động 4 Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập .
H: Trường từ vựng là gì? Cho VD?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Chia nhhóm – thảo luận nhóm – trả lời.
- Nhận xét, sửa chữa.
- yêu cầu học sinh tìm thêm các VD về trường từ vựng.
Nội dung
I. Từ đồng nghĩa:
1. Khái niệm: Là những từ có nghĩa tương tự nhau.
2. Bài tập: (trắc nghiệm đúng sai BT 2)
Đ: d; S: a, b, c.
II- Từ trái nghĩa:
1. KháI niệm: Là những từ có nghĩa tráI ngược nhau.
2. Bài tập: 
2) Cặp từ có qh tráI nghĩa: xấu - đẹp; xa – gần; rộng – hẹp.
3) N1: Già - trẻ; cao – thấp; yêu – ghét; nông – sâu.
N2: Sống – chết; chẵn - lẻ; chiến tranh – hoà bình; đực – cái.
III- Cờp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
1. Khái niệm: Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này nhưng lại có nghĩa hẹp so với từ kia.
- VD:
IV- Trường từ vựng:
1. Khái niệm: Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
2. Bài tập: Vởn dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ trong đoạn trích: “Chúng lập bể máu”/
- Tác giả dùng 2 từ cùng trường từ vựng là “bể” và “tắm”.
=> Việc sử dụng các từ này góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
- VD: Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ “người”.
4. Củng cố- Hướng dẫn về nhà: - Giáo viên củng cố nội dung bài- Học bài.- Làm bài tập về nhà vào vở BT. Soạn bài: Đồng chí
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/10/ Ngày dạy: Tiết 45: Trả bài tập làm văn số 2
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn học sinh kĩ năng làm bài.
- Giáo dục học sinh ý thức cần thận, biết so sánh, đối chiếu và khắc phục những tồn tại của bản thân trong bài viết.
II. Chuẩn bị:	 Giáo viên: Chấm bài, tập hợp lỗi, bảng phụ.
Học sinh: Xem lại đề bài, nhớ lại bài viết của mình.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Xen trong giờ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, phân tích đề.
Hoạt động 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý.
H: Xác định thể loại của bài?
H: Hình thức trình bày?
H: Nội dung cần trình bày trong đề bài?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý.
H: MB nêu mấy ý? Đó là những ý nào?
H: Phần TB, em kể lại chuyến thăm trường theo trình tự nào?
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày dàn ý của nhóm.
Hoạt động 4 - Giáo viên đưa ra một số nhận xét chung.
- Nêu những ưu điểm về kiến thức , kĩ năng của học sinh.
- Giáo viên đưa ra một số biện pháp để học sinh sửa lỗi.
Hoạt động 5 - Giáo viên trả bài, học sinh đối chiếu với bài chữa.
Hoạt động 6 Mục tiêu - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa một số lỗi cơ bản trong bài ktra.
Nội dung chính
Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm trường cũ, hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I- Tìm hiểu đề: 
- Thể loại: Tự sự.
- Hình thức: Một bức thư gửi cho bạn.
- Nội dung: Kể lại một buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm
II- Dàn ý: 
1/Mở bài:Nêu lý do viết thư,lời xưng hô,lời thăm hỏi
2/ Thân bài:
- Thăm trường vào buổi nào? cùng với ai?
- Đến trường gặp ai? quang cảnh như thế nào?
- Nhớ lại cảnh trường xưa, hình ảnh bạn bè hiện lên như thế nào?
- Trường bây giờ có gì khác so với trước (đh về phong trào giáo dục, các thành tích đã đạt được trong suốt 20 năm)
- Ra về có cảm xúc như thế nào?
3/ Kết bài: Lời chúc bạn, hứa hẹn (về thăm trường làm gì để trường đẹp hơn, phát triển mạnh hơn)
III- Nhận xét chung: 
1/ Kiến thức:
a) Ưu điểm: Hiểu để, xác định rõ thể loại, nội dung, có kỹ năng tự sự, xác định được các nội dung tự sự.
b) Hạn chế: Nội dung tự sự chưa sâu, chưa rõ trọng tâm, vấn đề tự sự còn mờ nhạt đb sự thay đổi về phong trào giáo dục.
2/ Kỹ năng:
a)Ưu điểm: Bố cục bài rõ ràng (hình thức một lá thư)
- Chữ viết, câu, chính tả một số bài diễn đạt khá.
b) Hạn chế:
- Một số bài chưa hoàn thiện, đb phần cuối.
- Nhiều bài còn viết tắt, viết sai chính tả, ý lộn xộn.
3/ Hướng khắc phục:
- Đọc kỹ đề, xác định kỹ vấn đề trọng tâm cần tự sự.
- K/h yếu tố miêu tả đúng chỗ, vừa phải, rèn chữ, lối dùng từ, đặt câu.
- Nhiệt tình hơn với công việc.
IV- Trả bài: 
V- Chữa lỗi: Sửa một số lỗi cơ bản.
* Kết quả:
0-2đ
3-4đ
5-6đ
7-8đ
9-10đ
TB
4/ Củng cố:Nhắc lại những điểm cơ bản của văn bản tự sự khác miêu tả.Sửa lỗi bài viết
5. Về nhà :Soạn bài: Đồng chí
Kiểm tra của Tổ Chuyên Môn
Ký duyệt của BGH
Tuần 10. Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày dạy: 
Tiết 46: Đồng chí
(Chính Hữu)
I- Mục tiêu cần đạt:
1, Giúp học sinh cảm nhận được lí tưởng cao đẹp và t/ cảm keo sơngắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người 

File đính kèm:

  • docngu_van_9_tap_I_tron_bo_20150725_032649.doc