Giáo án Ngữ văn 9 kì 1

Tiết 50 : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự

- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn tự sự

2. Kĩ năng: - Nghị luận khi làm văn bản tự sự

- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.

B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: +Nghiên cứu tài liệu; soạn bài; văn bản “ Lão Hạc”. Đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán”( bảng phụ)

- Học sinh: Soạn bài, xác định các yếu tố nghị luận trong các đoạn văn SGK và tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.

 

doc236 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dïng theo nghÜa chuyĨn.
H: Cã thĨ coi ®©y lµ hiƯn 
t­ỵng chuyĨn nghÜa lµm xuÊt hiƯn tõ nhiỊu nghÜa ®­ỵc kh«ng ? V× sao ?
- Kh«ng thĨ coi ®©y lµ hiƯn t­ỵng chuyĨn nghÜa cđa tõ. V× nghÜa chuyĨn nµy cđa tõ hoa chØ lµ nghÜa chuyĨn l©m thêi, nã ch­a lµm thay ®ỉi nghÜa cđa tõ, ch­a thĨ ®­a vµo tõ ®iĨn. 
 Hoạt động3: Cđng cè: (3)
 GV kh¸i qu¸t l¹i c¸c kiÕn thøc võa «n
Hoạt động4: H­íng dÉn häc bµi: (2’)
- ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
- ChuÈn bÞ” Tỉng kÕt vỊ tõ vùng” ( tiÕp) 
Ngày soạn: 12.10.2014
Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TiÕp theo)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Như tiết 43
B.PHƯƠNG PHÁP: Kĩ thuật mảnh ghép, vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
 -Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
 -Giáo viên: Tổng hợp kiến thức ,soạn bài, bảng phụ ghi sơ đồ.
D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ôån định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’.
Câu 1(3 điểm): Gạch chân dưới từ láy trong các từ sau:dẻo dai, mềm mại, nhanh nhẹn, tươi tốt, đầu đuôi, lấp lánh, mênh mông,đưa đón, mong muốn, xa xôi, bát ngát.
Câu 2: ( 3 điểm).Hãy sử dụng các tổ hợp từ sau đây để đặt câu cho thích hợp: anh hùng dân tộc, anh hùng hảo hán, trọng nghĩa khinh tài. 
Câu 3: ( 4điểm).Viết một đoạn văn nói về bản chất của vua tôi Lê Chiêu Thống qua hồi thứ 14 trích trong “ Hoàng Lê nhất thống chí”-Ngô Gia Văn Phái ( có sử dụng một số thành ngữ – gạch chân dưới các thành ngữ đó).
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS
 Phương pháp: Thuyết trình
 Thời gian: 1’ 
 : Hoạt động2 : Ổân tập, thực hành
 Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức, nhận diện, hiểu được ý nghĩa của các từ vựng đã học
 Phương pháp: Kĩ thuật mảnh ghép, Vấn đáp,
 Thời gian: 25’
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung cÇn ®¹t
- Chia nhãm vßng 1: 
Cđng cè kh¸i niƯm
- Chia nhãm vßng 2
Thùc hµnh lµm bµi tËp
-N1: tõ ®ång ©m
-N2: tõ ®ång nghÜa
-N3: Tõ tr¸i nghÜa
-N4: CÊp ®é k/q
H: Nh¾c l¹i kh¸i niƯm tõ ®ång ©m ? 
? Ph©n biƯt sù kh¸c nhau gi÷a h/ t­ỵng tõ nhiỊu nghÜa víi h/ t­ỵng tõ ®ång ©m ?
* Nªu kh¸i niƯm. 
* HS ph©n biƯt.
V. Tõ ®ång ©m.
1. Kh¸i niƯm: Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vỊ ©m thanh nh­ng nghÜa kh¸c xa nhau.
2. Bµi tËp
H: Trong hai tr­êng hỵp (a) vµ (b) ®ã tr­êng hỵp nµo cã hiƯn t­ỵng tõ nhiỊu nghÜa, tr­êng hỵp nµo cã hiƯn t­ỵng tõ ®ång ©m ? V× sao ?
* §äc yªu cÇu bµi tËp 2/124.
* Th¶o luËn.
-> Tr×nh bµy.
-> NhËn xÐt.
a. Cã hiƯn t­ỵng chuyĨn nghÜa, v× nghÜa cđa tõ “l¸” trong “l¸ phỉi” cã thĨ coi lµ kÕt qu¶ chuyĨn nghÜa cđa tõ “l¸” trong “l¸ xa cµnh”.
b. Cã hiƯn t­ỵng ®ång ©m, v× hai tõ cã vá ng÷ ©m gièng nhau “®­êng” nh÷ng nghÜa kh¸c nhau.
Nhãm 2
VI. Tõ ®ång nghÜa.
H: Tõ ®ång nghÜa lµ g× ?
 Nh¾c l¹i kh¸i niƯm tõ ®ång nghÜa.
1. Kh¸i niƯm: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gièng nhau hoỈc gÇn gièng nhau.
 §äc y/ cÇu bµi tËp 
2. Bµi tËp 2/125.
H: Chän c¸ch hiĨu ®ĩng trong nh÷ng c¸ch hiĨu ( ®· cho )?
* Th¶o luËn.
-> Tr×nh bµy
-> NhËn xÐt.
d. C¸c tõ ®ång nghÜa víi nhau cã thĨ kh«ng thay thÕ ®­ỵc cho nhau trong nhiỊu tr­êng hỵp sư dơng.
* §äc yªu cÇu bµi tËp 
* Bµi tËp 3/125.
H: Dùa trªn c¬ së nµo, tõ “xu©n” cã thĨ thay thÕ cho tõ “tuỉi”. ViƯc thay thÕ cho tõ trong c©u nãi trªn cã t¸c dơng diƠn ®¹t nh­ thÕ nµo?
* Th¶o luËn.
-> Tr×nh bµy
-> NhËn xÐt.
- Xu©n: tõ chØ mét mïa trong n¨m, thêi gian t­¬ng øng víi mét tuỉi.
-Trong vd : tõ “xu©n” thĨ hiƯn tinh thÇn l¹c quan cđa t¸c gi¶ vµ dïng tõ tr¸nh lỈp víi tõ “tuỉi t¸c”.
Nhãm 3
VII. Tõ tr¸i nghÜa.
H: ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa?
* Nh¾c l¹i kh¸i niƯm tõ tr¸i nghÜa.
1. Kh¸i niƯm: Tõ tr¸i nghÜa lµ tõ cã nghÜa tr¸i ng­ỵc nhau.
* §äc yªu cÇu bµi tËp 
2. Bµi tËp 3/125.
H: H·y cho biÕt mçi cỈp tõ tr¸i nghÜa cßn l¹i thuéc nhãm nµo?
* Th¶o luËn.
-> Tr×nh bµy.
-> NhËn xÐt.
* Cïng nhãm víi sèng chÕt:
 Ch½n - lỴ, chiÕn tranh - hßa b×nh (tr¸i nghÜa tuyƯt ®èi).
* Cïng nhãm víi giµ - trỴ : yªu - ghÐt, cao - thÊp, n«ng - s©u, giµu - nghÌo ( tr¸i nghÜa t­¬ng ®èi )
* Nhãm 4: 
VIII. CÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ ng÷.
H: ThÕ nµo lµ cÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ ng÷ ?
* Nh¾c l¹i kh¸i niƯm.
1. Kh¸i niƯm : Lµ nghÜa cđa 1 tõ ng÷ cã thĨ réng h¬n ( kh¸i qu¸t h¬n ) hoỈc hĐp h¬n ( Ýt khÝa qu¸t h¬n ) nghÜa cđa tõ ng÷ kh¸c ( nghÜa réng, hĐp ).
H­íng dÉn lµm bµi tËp
§äc yªu cÇu
2. Bµi tËp 2/126
H: H·y ®iỊn tõ ng÷ thÝch
-> Lªn b¶ng lµm.
hỵp vµo c¸c « trèng trong s¬ ®å ?
-> NhËn xÐt.
H: Gi¶i thÝch nghÜa cđa nh÷ng tõ ng÷ ®ã theo c¸ch dïng tõ nghÜa réng ®Ĩ gi¶i thÝch tõ nghÜa hĐp ?
* Gi¶i thÝch nghÜa.
H/ dÉn HS «n l¹i kh¸i niƯm vỊ tr­êng tõ vùng.
IX. Tr­êng tõ vùng.
H: ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng?
* Nªu kh¸i niƯm.
1. Kh¸i niƯm : Lµ tËp hỵp nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt 1 nÐt chung vỊ nghÜa.
H­íng dÉn hs lËp TTV
* §äc yªu cÇu bµi tËp 2/126.
2. Bµi tËp 2/126.
mỊm,m¸t...
xanh,trong...
t¾m,t­íi,uèng.....
bĨ,ao,hå...
TÝnh chÊt
H×nh thøc
C«ng dơng
N¬i chøa
 N­íc nãi chung
chung
 TTV
H: Ph©n tÝch sù t¸c ®éc ®¸o trong c¸ch dïng tõ ë ®o¹n trÝch ?
- HS ph©n tÝch.
- T¸c gi¶ dïng hai tõ cïng tr­êng tõ vùng “t¾m” vµ “bĨ” -> T¸c dơng lµm t¨ng gi¸ trÞ biĨu c¶m cđa c©u nãi.
 Ho¹t ®éng 3: Cđng cè: (2)
1. Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, cÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ ng÷ lµ nh÷ng kh¸i niƯm thuéc vỊ lo¹i quan hƯ nµo gi÷a c¸c tõ ?
A. Quan hƯ vỊ ng÷ nghÜa.	
B. Quan hƯ vỊ ng÷ ph¸p.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn häc bµi: ( 1’)
- Ph©n tÝch c¸ch lùa chän tõ ghÐp, tõ l¸y, tõ ®ång ©m, tõ ®ång nghÜa, tr¸I nghÜa, tr­êng tõ vùng, thµnh ng÷, tơc ng÷ trong mét v¨n b¶n cơ thĨ
- ¤n l¹i kiÕn thøc vỊ bµi v¨n tù sù, chuÈn bÞ giê sau tr¶ bµi TLV sè 2.
Ngày soạn: 16.10.2014 
Tiết 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự két hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
B. CHUẨN BỊ:
 - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu.
 - Xác định các lỗi trong từng bài viết.
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài.
 Bước 1: GV chép lại đề lên bảng: Tưởng tượng 20 năm sau, có một ngày em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động ấy.
 Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng đã soạn ở tiết 35,36.
 -Thể loại: Văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả (dưới hình thức một bức thư ).
 - Nội dung: Tưởng tượng về một buổi thăm trường xúc động ( 20 năm sau ).
* Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của HS.
a. Ưu điểm: 
-Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng đúng các phương thức kể ,miêu tả , biểu cảmlàm cho bài viết sinh động, cuốn hút.
+ Một số em có những tưởng tượng bay bổng, phong phú, cảm xúc chân thực thể hiện tình cảm yêu quý, những kỉ niệm gắn bó sâu sắc với mái trường.
+ Diễn đạt lưu loát, mạch lạc
 -Về hình thức:Đa số các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục, đúng hình thức của một bức thư. Một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. 
b. Tồn tại:
 -Về nội dung:
+ Một số emá chưa nắm chắc yêu cầu của đề, bài viết quá sơ sài, chuyện kể thiếu cảm xúc chưa gây xúc động mạnh, diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, chưa biết ngắt câu hợp lý:“  tỏ lòng biết ơn cô đã phụng dưỡng và dạy bảo mình trong bốn năm học ”
+ Cách xưng hô trong bức thư không thống nhất ( ảnh hưởng đến nội dung)
+ Diễn tả tâm trạng khi chuẩn bị về trường, cảm nghĩ về mái trường chưa sâu.
 -Về hình thức:
+Một số bài viết chưa có bố cục rõ ràng, phần thân bài chưa tách thành các đoạn văn.
+Một số bài viết chữ viết bẩn, quá xấu
+ Còn mắc lỗi chính tả, viết tắt tùy tiện: súc động, cảm súc, bồn trồn, ngày sưa...
Một số HS ý thức làm bài chưa cao, kết quả kém
* Hoạt động 3: GV đọc bài viết tốt cho HS tham khảo.
* Hoạt động 4: Trả bài viết cho HS.
* Hoạt động 5: Chữa lỗi cho HS.
 Hoạt động 6: GV gọi điểm.
Kết quả cụ thể:
Lớp
Sĩ số
Số bài KT
Điểm
Ghi chú
0-2.0
2.5 -4.5
5.0 -6.0
6.5-8
9-10
9A
33
9B
29
*HS trao đổi bài với bạn, rút kinh nghiệm, tự sửa lỗi vào vở.
4. Củng cố: Cách làm bài văn tự sự: Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm
5.Dặn dò- Hướng dẫn học bài.
 Soạn bài “ Đồng chí” : + Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của t/p
 + Đọc kĩ văn bản; trả lời câu hỏi.
 + Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội thời chống Pháp.
Ngày soạn: 16.10.2014
Tiết 46: Văn bản:
ĐỒNG CHÍ
 (Chính Hữu )
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bọ bài thơ, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não, khăn phủ bàn
C. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu: soạn bài; chân dung nhà thơ Chính Hữu.Tranh ảnh về người lính và cuộc kháng chiến chốâng Pháp.
 - Học sinh: soạn bài,tìm hiểu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: Chuẩn bị bài soạn của HS ( 2’)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS
 Phương pháp: Thuyết trình
 Thời gian: 1’
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
 Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình
 Thời gian: 7’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc, quan sát chú thích (*) SGK.
-Cho HS quan sát chân dung Chính Hữu.
?Hãy nêu những hiểu biết về tác giả?
 ( là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn Thủ đô ) . Thơ ông cảm xúc dồn nén ,ngôn ngữ cô đọng,hàm súc.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (khi ông phải nằm lại điều trị bệnh)
?Viết về ai? Viết về cái gì?
Nội dung? Xác địng thể loại bài thơ.
Tổ chức cho HS đọc,ø tìm hiểu chú thích.
- Hướng dẫn HS đọc: Nhịp hơi chậm diễn tả tc, cx. 
-Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc bài. 
Cho HS tìm hiểu chú thích..
?Xác định bố cục bài thơ?
Đọc, quan sát chú thích (*) SGK.
-Là nhà thơ – chiến sĩ tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp – Mĩ.
- Thường viết về người lính và chiến tranh 
-Viết sau chiến dịch Việt Bắc, đầu 1948.
-Viết về tình đồng chí, đồng đội của người lính.
-ND:Thể hiện tình cảm tha thiết của tg với đồng chí, đồng đội.
-Nghe
HS đọc bài.
-Tìm hiểu chú thích.
-Bố cục:3 phần.
+7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+10 câu tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí. 
+3 câu cuối: Biểu tượng về người lính.
I.Đọc-tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả
 -Là nhà thơ – chiến sĩ, thường viết về người lính và chiến tranh
* Tác phẩm:
-Hoàn cảnh : thời kỳ đầu k/c chống Pháp. 
-Đềø tài: Viết về tình đồng chí, đồng đội của người lính.
-ND: Thể hiện tình cảm tha thiết của tg với đồng chí, đồng đội.
- Thể loại: Thơ tự do.
2: Đọc, chú thích.
3.Bố cục:3 phần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
 Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
 Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, 
 Thời gian: 23’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Đọc 7 câu đầu. N.dung?
?Theo em, tình đồng chí đồng đội được xây dựng trên những cơ sở nào?Tìm những hình ảnh thơ thể hịên điều đó?
?Vì sao họ gặp nhau?
 (Họ không hẹn đợi, chẳng thân quen.Đoạn thơ không nhiều lời-> p/c Chính Hữu.
“Trong thơ, tôi cố gắng nói cái cần nói, không nói dài, không nói thừa”
 ?Dòng 7 của bài thơ có gì đặc biệt về cấu tạo, về cách diễn đạt?
-Gọi HS đọc 10 câu tiếp.
Tình đồng chí được biểu hiện ntn?
?Em hiểu ntn về từ “mặc kệ”?ä
 (Người ra đi...lá rơi đầy)
?Nhân xét việc sử dụng nt?
(Ẩn dụ, nhân hoá)
?Tình cảm của những người lính còn được biểu hiện trong đời sống quân ngũ ntn?
->Hiện thực của cuộc kháng chiến chống Pháp.
?Nhận xét các hình ảnh, chi tiết trong đoạn thơ?
?Cảm nhận của em về hình ảnh Thương nhau tay nắm lấy bàn tay?
Bình:Tình yêu thương mộc mạc, không ồn ào mà thấm thía, cảm động. Bàn tay giao cảm thay cho lời nói.Hình ảnh gợi cảm xúc tuyệt đẹp.
?Bức tranh về người lính được miêu tả qua những hình ảnh nào?
(Trăng như người bạn. Sương muối-thời tiết khắc nghiệt là có thật...Tình đống chí vượt lên tất cả.)
?Hãy phân tích vẻ đẹp hình ảnh Đầu súng trăng treo
(T/g lấùy hình ảnh đó đặt tên cho tập thơ của mình)ù
Qua bài thơ,em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp?
 -Cùng chung hoàn cảnh xuất thân: từ nhiều miền quê nghèo khó
+ Quê hương..sỏi đá
-Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu:Súng bên...
-Cùng chia sẻ gian lao, niềm vui, nỗi buồn:
“Đêm rét ... đôi tri kỉ”
-Dòng7 gồm 1 từ, 2 tiếàng với dấu chấm than làm thành một câu thơ đứng độc lập-> tạo nốt nhấn, như sự phát hiện, lời khẳng định bản lề gắn kết giữa Đ1_Đ2
-Họ từ những người xa lạ-quen-hiểu-gắn bó với nhau, cảm thông nhau.
“Ruộng nương...lung lay”
->nỗi nhớ, sự hy sinh
-Vẻ đẹp chiều sâu của người lính.Vì nghĩa lớn họ sẵn sàng ra đi->nặng lòng với gia đình, quê hương.
 Anh với tôi...mồ hôi
Aùo anh..chân không giày.
-Hình ảnh thơ cụ thể, chân thực-> sự gắn bó, đồng cảm.
-Truyền cho nhau hơi ấm, niềm tin, sức mạnh.
-Nghe
-Đêm nay...trăng treo.
-Người lính-khẩu súng-vầng trăng-> tư thế chủ động chiến đấu
->Hình ảnh gần-xa;thực tại-mơ mộng; hiện thực-lãng mạn.
+Súng: sắt thép chiến tranh-hiện thực khắc nghiệt.
+Trăng là hoà bình, hạnh phúc- vẻ đẹp lãng mạn. 
-Họ là những người nông dân mặc áo lính, cùng chung lý tưởng chiến đấu để bảo vệ đất nước.
-Tình đồng chí đồng đội gắn bó, keo sơn là sức mạnh vượt qua khó khăn, thiếu thốn 
II.Đọc–Hiểu văn bản.
1.Cơ sở của tình đồng chí:
-Cùng chung hoàn cảnh xuất thân:
-Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
-Cùng chia sẻ gian lao, niềm vui, nỗi buồn
->Họ là những người nông dân yêu nước->
đồng chí, đồng đội của nhau cùng chung tý tưởng.
2.Những biểu hiện của tình đồng chí.
- Là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng của nhau.
-Cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.
-Sự gắn bó sâu nặng
->là sức mạnh giúp họ vượt qua khó khăn gian khổ.
3.Biểu tượng về người lính.
-Hình ảnh: Đầu súng trăng treo: vừa chânû thực vừa lãng mạn . 
=>Vẻ đẹp hài hòa của tâm hồn chiến sĩ-thi sĩ:Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ. 
Hoạt động 4: Tổng kết
 Mục tiêu: Khái quát giá trị nội dung và NT của t/p
 Phương pháp: Vấn đáp, động não,khăn phủ bàn 
 Thời gian: 5’.
Thảo luận: 
? Nêu những đặc sắc về NT và ý nghĩa nội dung của bài thơ?
-GV cho HS tổng kết, chốt lại bài học qua nội dung ghi nhớ.
-Gọi HS đọc ghi nhớSGK.
-NT: +Ngôn ngữ bình dị, tình cảm chân thành
+ Bút pháp tả thực+lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp có ý nghĩa biểu tượng.
- Ý nghĩa ND: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong t/kì đầu của cuộc k/c chống Pháp gian khổ
HS đọc ghi nhớSGK.
III.Tổng kết.
* Ghi nhớ : SGK.
Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố
 Mục tiêu: Khái quát giá trị nội dung và NT của t/p
 Phương pháp: Vấn đáp, động não, 
 Thời gian: 4’.
-Treo tranh ảnh về một số hình ảnh người lính và cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
 Tình đồng chí, đồng đội của người lính nói chung, trong cuộc kháng chiến chống Pháp nói riêng.
Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học: ( 2’)
 -Bài cũ: + Học thuộclòng bài thơ. 
 + Trình bày cảm nhận về một chi tiết NT tâm đắc nhất
 - Bài mới:Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 + Tìm hiểu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
 + Đọc kĩ văn bản, chú thích; trả lời câu hỏi Đọc-hiểu văn bản
Ngày soạn: 19.10.2014
Tiết 47: Văn bản: 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNGKÍNH
 ( Phạm Tiến Duật )
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một số sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người làm nên con đườngTrường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
Phân tích được một số hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
 Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy
C. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên:+ Đọc nghiên cứu tài liệu; soạn bài; chân dung Phạm Tiến Duật.
 +Tranh ảnh, tư liệu viết về Trường Sơn- cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học sinh: Tìm hiểu về tác giả, về bài thơ và về những năm tháng sôi nổi lên đường đánh Mĩ của dân tộc ta. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đồng chí” của chính Hữu.
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS
 Phương pháp: Thuyết trình
 Thời gian: 1’
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
 Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình
 Thời gian: 7’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc chú thích (*) SGK.
?Nêu một số hiểu biết của em về tác giả? 
 -Cho HS quan sát chân dung PTD và g/t 1 số tp của ông.
-Giới thiệu:Thơ ông được rất nhiều nhạc sĩ phổ nhạc và trở thành những tp nổi tiếng như: Lá đỏ,Trường Sơn..Tây...
?Nêu vài nét về tp?(Hoàn cảnh? Bài thơ viết về cái gì? Thể thơ?)
GV h/d cách đọc:Giọng trẻ trung... Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc văn bản.
 -Cho h

File đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh_20150725_032400.doc
Giáo án liên quan