Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Năm học 2015-2016

BÀI 9,10: ĐỒNG CHÍ

 _Chính Hữu_

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ, những người đã viết nên những trang lịch sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống TDP.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

3. Thái độ: Nhận thấy vẻ đẹp của những chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ đó cố gắng học tập để xứng đáng là nền móng tương lai của đất nước.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh minh hoạ, .

2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới theo hướng dẫn ở phần câu hỏi đọc hiểu văn bản.

III. TIẾN TRÌNH

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

*Vào bài:

Đề tài người lính luôn là .

 

doc133 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thiên nhiên đang dần đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
*Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, liên tưởng
=> Thiên nhiên vừa lớn lao vừa gần gũi với con người.
- Con người:
+ đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
+ câu hát căng buồm với gió khơi
->Công việc thường xuyên, tiếng hát lao động vang xa, khoẻ khoắn, 
=> Ra khơi với khí thế hào hứng, niềm vui tin tưởng, phấn khởi.
*Nghệ thuật: 
- âm hưởng thơ hào sảng;
- hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ.
3. Củng cố, luyện tập 
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Đọc 2 câu thơ em thích nhất trong hai khổ thơ đã học, vì sao?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
*****************************
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B : /11/ 2015
TIẾT 52
BÀI 11: ĐOÀN THUYỂN ĐÁNH CÁ
(Tiếp theo)
 _Huy Cận_
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS nắm sâu hơn về cảm hứng của nhà thơ trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và cảnh trở về.
- Nắm được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, khoa trương; cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, kì vĩ, lãng mạn, 
2. Kĩ năng: Đọc, hiểu, cảm nhận về thơ hiện đại; phân tích được một số hình ảnh tiêu biểu trong bài để cảm nhận về cảm hứng 
3. Thái độ: GDHS niềm tự hào dân tộc, hun đúc và phát huy tinh thần yêu nước, ...
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tư liệu, ...
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Cảnh thiên nhiên và con người được tái hiện ntn trong hai khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Đặc sắc nghệ thuật của hai khổ thơ đầu?
HDTL: 
Thiên nhiên đi vào nghỉ ngơi, con người lại lên đường lao động, 
Nghệ thuật: 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
-HS chú ý các khổ thơ tiếp theo.
?Cảnh biển đêm được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
?Những hình ảnh đó gợi lên khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
?Đặc sắc nghệ thuật?
?Trong khung thiên nhiên đó, con thuyền hiện lên với dáng vẻ, hoạt động, trạng thái như thế nào? Em có nhận xét gì về các từ
? BPNT ở đây là gì?
?Trong khung cảnh ấy, hình ảnh những chú cá có gì đặc biệt?
?Cảm nhận của em về câu thơ “cá song lấp lánh đuốc đen hồng”?
?Hình ảnh con người lao động hiện lên như thế nào? (Em hiểu gì về hai câu thơ “Biển cho / Nuôi lớn tự thuở nào”.
?Cảm nhận của em về câu thơ “Ta kéo ”
? Qua đó thể hiện tâm trạng của người lao động như thế nào?
-GV bình giảng và tích hợp với cảm hứng thơ của HC trước CM
?Đặc sắc nghệ thuật ở phần này?
1. Cảnh biển vào đêm, đoàn thuyền đánh cá ra khơi
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
-Thiên nhiên, vũ trụ: gió, trăng, mây cao, biển bằng.
->khung cảnh kì vĩ, lộng lẫy.
*Nghệ thuật: liệt kê, khoa trương.
- Con thuyền: lái, lướt, ra đậu,dò, dàn đan
-> hoạt động.
*Nghệ thuật: nhân hoá con thuyền trở nên kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với thiên nhiên và vũ trụ.
- Cá: cá nhụ, cá chin, cá đé,cá song lấp lánh, 
*Nghệ thuật: nhân hoá, liệt kê, 
-> hình ảnh đẹp, mới lạ về cá.
- Con người:
+ hát gọi cá
+ kéo lưới, kéo xoăn tay
+ xếp lưới
+ giương buồm lên.
=>Tâm trạng hứng khởi ó Công việc nặng nhọc đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng với thiên nhiên.
*Nghệ thuật: Bút pháp tả thực + lãng mạn
-HS chú ý khổ thơ cuối.
?Đoàn thuyền trở về trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
?E hình dung cảnh đoàn thuyền trở về sau một đêm lao động miệt mài với khí thế ntn? Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy điều đó?
? Nhận xét về hình ảnh mà tác giả sử dụng?
?Ấn tượng của em về hình ảnh “ Mặt trời đội biển/  muôn dặm phơi”?
Cảnh tượng TN đẹp hùng vĩ, tráng
lệ; con người sánh ngang tầm vũ trụ.
Cảnh đoàn thuyển đánh cá trở về
- Mặt trời đội biển -> bình minh
- chạy đua cùng mặt trời -> thời gian
- căng buồm với gió khơi -> hình ảnh đẹp về con người -> khí thế, phấn chấn
- Mắt cá huy hoàng -> thành quả của lao động.
=> Đoàn thuyền trở về trong niềm vui phấn chấn khi ánh bình mình rực rỡ.
*Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, mới lạ; biện pháp hoán dụ, điệp ngữ
Hoạt động 3: Tổng kết
?Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
=> Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố, luyện tập 
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Phân tích khổ thơ em thích nhất trong bài?
*HD: HS có thể phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối.
- Khổ đầu: Buổi hoàng hôn trên biển đẹp kì lạ với những hình ảnh cụ thể, sinh động kết hợp so sánh, nhân hoá tạo nên khung cảnh thời gian đang dần biến chuyển vào đêm.
- Khổ cuối: Dựng lên quang cảnh kì vĩ về cuộc chạy đua của con người với mặt trời, ...
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B: 06/11/ 2015
TIẾT 53
BÀI 11: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức cơ bản về từ tượng thanh, từ tượng hình; Nắm được các phép tu từ từ vựng và tác dụng của các BPTT trong VBNT.
2. Kĩ năng: Nhận diện các từ loại tượng hình, từ tượng thanh; nhận diện và phân tích các BPTT.
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài ôn tập theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh
? Trình bày khái niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ minh hoạ.
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở sgk.
Khái niệm
*Ví dụ:
- Từ tượng hình: lom khom, lon ton, 
- Từ tượng thanh: leng keng, lách cách, 
2. bò, mèo, tu hú, tắc kè, ve ve, 
3. “lốm đốm”, “lê thê”, “loáng thoáng”, “lồ lộ” -> miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.
Hoạt động 2: Một số biện pháp tu từ từ vựng
-GV hướng dẫn HS nhắc lại các BPTTTV, lấy ví dụ.
1. Các phép tu từ từ vựng
a. So sánh, các kiểu so sánh.
Vd: Công cha như núi Thái Sơn.
Ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
Vd: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi 
Hoán dụ, các kiểu hoán dụ
Vd: “Nông thôn cùng với thị thành”
d. Nhân hoá (cậu Vàng, )
e. Nói quá (lỗ mũi )
g. Nói giảm, nói tránh (Bác đã đi rồi)
h. Chơi chữ (lợi thì có lợi, )
k. Điệp ngữ. (Cảnh khuya)
-GV hướng dẫn HS làm bài tập.
?Xác định BPTT và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các bài tập đã cho.
Bài tập ôn tập
a. – hoa, cánh: chỉ Kiều và c/đ của nàng
 - lá, cây: chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
=> đây là cách nói ẩn dụ việc Kiều bán mình cứu gia đình.
b. So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều như
Củng cố, luyện tập 
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (sgk)
tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, ...
=> Làm nổi bật tiếng đàn tuyệt diệu của Thuý Kiều.
c. Hoa ghen, liễu hờn: một, hai => nói quá về tài sắc siêu phàm.
3. Bài tập 3
a. chơi chữ
b. nói quá
c. so sánh, điệp ngữ
d. nhân hoá
e. ẩn dụ
- Liệt kê các BPTTTV, nếu tác dụng của chúng trong văn bản nghệ thuật.
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B: 07/11/ 2015
TIẾT 54
BÀI 11: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại và nắm vững những đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích thơ tám chữ.
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài.
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận diện thơ tám chữ
?Nhận xét mỗi chữ trong mỗi dòng thơ? Tìm chữ có CN gieo vần ở mỗi đoạn, nhận xét cách gieo vần.
1. Ví dụ (sgk)
a. số chữ/ 1 dòng thơ
b. vần chân liên tiếp theo từng cặp: “tan” – “ngàn”, “mới” – “gội”, 
- vần chân gián cách : “non” – “son”.
? Nhận xét về cách ngắt nhim ở mỗi đoạn thơ ?
-GV hướng dẫn HS vạch nhịp thơ.
?Từ các ví dụ, hãy nêu đặc điểm của thể thơ tám chữ ?
=> chủ yếu là vần chân, gieo liên tiếp hoặc gián cách.
c. Nhịp thơ : đa dạng và linh hoạt.
2. Kết luận : Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2 : Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở sgk.
?Chỉ ra chỗ sai ở câu thứ 3 ?Lí do vì sao ? Cách chữa?
BT1: ca hát -> ngày qua -> bát ngát -> muôn hoa.
BT2: cũng mất ->tuần hoàn -> đất trời.
BT3: 
- Bài thơ gieo vẫn chân liên tiếp ở C2,3
- “rộn rã” không hiệp vần với từ “gương” ở câu phía trên.
- thay bằng câu: “những chàng trai mười lăm tuổi vào trường”.
3. Củng cố, luyện tập 
- Trình bày đặc điểm nhận diện thể thơ tám chữ?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B: 04/11/ 2015
TIẾT 55
BÀI 11: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản đã học về phần VBTĐ.
2. Kĩ năng: Nhận diện đề ra; nhận diện lỗi thường gặp khi làm bài; làm bài đảm bảo kiến thức, kĩ năng đề yêu cầu.
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV chấm bài, nhận xét, cho điểm.
2. HS: làm lại bài vào vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
Tiến hành giờ trả bài:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra
-GV chép lại đề bài, yêu cầu HS nhận diện dạng đề, nhận diện yêu cầu đề ra.
- Hướng dẫn HS chữa bài theo đáp án chi tiết ở tiết 45.
Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của HS
-GV nhận xét khái quát ưu điểm trong bài làm của HS.
-GV tổng hợp các nhược điểm trong bài làm của HS.
1. Ưu điểm:
- HS cơ bản nhận diện đúng yêu cầu đề 
- nắm được kiến thức cơ bản đã học
- nhiều bài làm đã biết cách trình bày đầy đủ ý, sạch sẽ, rõ ràng (Thuỳ Hương, Của, Nhìa, Y Giở, )
2. Nhược điểm:
- Nội dung: nhiều bài chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, còn lan man, hời hợt khi phân tích.
- Hình thức: sắp xếp ý chưa logic, trình bày bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt ý chưa mạch lạc, lời văn còn mang tính chất khẩu ngữ; còn sai lỗi chính tả và ngữ pháp (Tu, Thái, Pắn, Nù, Cồng, Vinh Danh, Hử )
Hoạt động 3: Trả bài
1. GV trả bài đã chấm cho HS
2. HS xem lại bài, đối chiếu đáp án, 
3. GV lấy điểm vào sổ .
Hoạt động 4: Tổng kết giờ trả bài
Sự chuẩn bị của HS 
Ý thức học tập
Sự tương tác trong quá trình trả bài.
3. Củng cố, luyện tập 
- Yêu cầu đối với một bài làm kiểm tra về nội dung và hình thức?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 12
Ngày dạy: 9B: 09/11/ 2015
TIẾT 56
BÀI 11,12: BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những nét chính về tác giả, tác phẩm;
- Những cảm xúc chânthành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh.
- Thấy được hiệu quả của việc sử dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản trữ tình.
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các yếu tố  trong bài thơ.
- Cảm nhận được tư tưởng, tình cảm,  trong tác phẩm.
3. Thái độ: GDHS ý thức yêu gia đình, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH.
2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
Tiến hành giờ trả bài:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
-GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản và tìm hiểu một số từ khó trong bài.
?Nêu vài nét về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
?Xác định thể loại thơ?
? Chia bố cục của văn bản? Nội dung của mỗi phần?
?Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ là gì?
Đọc, từ khó
2. Tác giả (sgk)
3. Tác phẩm
- Ra đời năm 1963 (khi)
- Thể thơ: tự do
- Bố cục: 4 phần
+ Khổ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi gợi nguồn kỉ niệm.
+ Bốn khổ tiếp theo: Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà; hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ thứ 6: Suy ngẫm về bà
+ Khổ cuối: Nỗi nhớ bà khôn nguôi.
=> Đại ý: Tình bà cháu, lòng kính yêu, biết ơn vô hạn của cháu đối với bà.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
-GV yêu cầu HS chú ý khổ thơ đầu.
?Em cảm nhận như thế nào về ba câu thơ đầu của khổ 1? Hình ảnh nào được nhắc đi nhắc lại? Hình ảnh đó được miêu tả như thế nào?
? Em hiểu như thế nào về từ “ấp iu”?
?Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của cháu ntn? Vì sao?
-Thương bà biết mấy nắng mưa.
?Khổ 1 đã hé mở tình cảm bà cháu ntn?
? Từ hình ảnh bếp lửa, nhà thơ nhớ lại cả một thời thơ ấu ở bên bà như thế nào?
-HS chú ý 4 khổ thơ tiếp.
?Trong những tháng năm đó, tình yêu của bà dành cho cháu ntn?
?Tình yêu của cháu dành cho bà như thế nào?
-Cháu biết lo toàn và sớm có ý thức tự lập.
?Trong nỗi nhớ về bếp lửa quê hương, của tình bà cháu, nhà thơ đã nghe được âm thanh quen thuộc nào?âm thanh đó gợi nhắc điều gì? Tác dụng?
?Từ hình ảnh bếp lửa cuối phần văn bản thứ 2 xuất hiện thành “một ngọn lửa”, có dụng ý nghệ thuật gì?
- “Một ngọn lửa” -> trừu tượng =>tấm lòng ấm áp yêu thương con cháu của bà; của lòng yêu thương, sự sống bất diệt
?Đặc sắc nghệ thuật?
?Em đã học bài thơ nào nói về bà trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp?
?Người cháu đã trưởng thành, ở nơi xa có những suy ngẫm gì về bà?Em cảm nhận như thế nào về từ “nhóm”?
?Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ?
-HS chú ý khổ thơ cuối.
?Người cháu đã đi xa, trưởng thành vẫn không nguôi nỗi nhớ về bếp lửa và bà. Em thấy được gì về tấm lòng của cháu đối với bếp lửa và bà?
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương, tình bà cháu
- Bếp lửa: chờn vờn sương sớm, ấp iu nồng đượm.
-> kí ức theo thời gian, hình ảnh quen thuộc, gần gũi trong mỗi gia đình.
=> Bếp lửa hồng sớm mai gợi cảm giác ấm áp, quen thuộc.
=> Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng.
- Kỉ niệm thời thơ ấu
+ năm đói mòn, bố đi..., khói hun, sống mũi còn cay.
+ mẹ cha công tác bận, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà.
+ giặc đốt làng, dựng lại nhà cho bà.
->nhiều gian khổ, thiếu thốn.
- Tình cảm của bà: bảo, dạy, chăm
->cháu lớn lên trong sự chăm sóc của bà
- Tình yêu của cháu: sống mũi cay, nghĩ thương bà khó nhọc.
*Nghệ thuật: 
- điệp từ ngữ
- tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- hình ảnh thơ cụ thể, gần gũi, gợi nhiều liên tưởng.
2. Suỹ ngẫm về bà và bếp lửa
- Bếp lửa được nhen nhóm không chỉ bằng nhiên liệu thông thường mà bằng cả ngọn lửa tình yêu, sức sống của bà
=> Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ của đời bà.
*Nghệ thuật:
Tự cảm của cháu về bà
- Cháu đã đi xa
- Có ngọn khói, lửa, niềm vui 
- Trăm: tàu, nhà, ngả, 
=> Nỗi nhớ nghẹn ngào, da diết, khôn nguôi.
óTình yêu bà và lòng biết ơn vô bờ bến
?Để thể hiện nỗi nhớ đó của cháu về bà, tác giả đã sử dụng những BPNT gì?
*Nghệ thuật:
- Điệp ngữ, liệt kê.
- Câu thơ có kết cấu đặc biệt.
Hoạt động 3: Tổng kết
?Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
=>Ghi nhớ (sgk)
Nội dung
Nghệ thuật 
3. Củng cố, luyện tập 
- Đọc hai câu thơ em thích nhất trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt? Lí do vì sao?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 12
Ngày dạy: 9B: 12/11/ 2015
TIẾT 57
BÀI 11,12: HĐDT
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
(Nguyễn Khoa Điềm)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những nét chính về tác giả, tác phẩm;
- Tình cảm của bà mẹ Tà – Ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương, dất nước và niềm tin tất thắng của cách mạng.
- Thấy được hiệu quả của việc sử dụng các BPNT.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản thơ mới.
- Cảm nhận được tư tưởng, tình cảm,  trong tác phẩm.
3. Thái độ: GDHS ý thức yêu gia đình, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH.
2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ
Đề ra:Nêu tóm tắt, giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ “Bếp Lửa”? 
2. Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
-GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản và tìm hiểu một số từ khó trong bài.
?Nêu vài nét về tác giả? Tác phẩm?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
?Xác định thể loại thơ?
-GV trình chiếu nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm: tác giả, năm sáng tác, thể thơ, 
? Chia bố cục của văn bản? Nội dung của mỗi phần?
?Hình tượng xuyên suốt toàn bài thơ là gì?
Đọc, từ khó
Tác giả, tác phẩm (sgk)
- Bố cục: 3 phần (ứng với 3 khúc ca)
+ công việc của người mẹ Tà-Ôi
+ Tình cảm của mẹ
+ Ước vọng của mẹ
=> Hình ảnh người mẹ Tà-Ôi trong công việc, tình cảm và ước vọng.
Hoạt động 2: Nội dung, nghệ thuật của bài thơ
?Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên qua những chi tiết nào?
?Công việc của người mẹ Tà-ôi là gì?
-HS chú ý trong cả bà khúc ca.
?Em có nhận xét gì công việc của người mẹ?Cảm nhận của em vể người mẹ qua dáng vẻ và trong công việc?
?Người mẹ Tà-ôi có những tình cảm cụ thể như thế nào?
?Em có nhận xét gì về tình cảm của người mẹ?
? Người mẹ Tà-ôi có những ước vọng nào? Những ước vọng đó phát triển như thế nào qua ba khúc ru?
? Hãy nhận xét về tình cảm của người mẹ qua những ước vọng đó?
- khát vọng càng rộng lớn càng hoà hợp cùng công cuộc kháng chiến gian khổ, anh hùng của quê hương đất nước. Người mẹ gửi gắm mong ước vào những giấc mơ của đứa con, ..
1. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi
- Dáng vẻ:
+ nhịp chày nghiêng
+ mồ hôi rơi
+ vai gầy nhấp nhô
+ lưng nhỏ, đưa nôi
- Công việc
+ giã gạo nuôi bộ đội;
+ tỉa bắp trên núi
+ đi giành trận cuối, chuyển lán.
=> Dáng vẻ và công việc khó khăn, vất vả, nặng nhọc.
óBền bỉ, quyết tâm trong công việc và sản xuất.
- Tình cảm:
+ thương a kay
+ thương bộ đội
+ thương làng đói
+ thương đất nước.
=> Tình yêu thương con thắm thiết gắn với tình yêu thương bộ đội, dân làng, đất nước.
- Ước vọng của người mẹ
+ mơ hạt gạo trắng ngần -> mơ hạt bắp lên đều -> Mơ thấy bác Hồ.
+ con vung chày lún sân -&g

File đính kèm:

  • docNGU_VAN_9_KY_I_2015_2016.doc