Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013
A- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ:
- í thức trong việc viết bài văn nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống cần tỡm hiểu kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường
B- Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, SBT, TLTK.
- HS: Chuẩn bị nội dung giáo viên đó hướng dẫn giờ trước.
C- Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức lớp:
- 9A:
II. Kiểm tra:
- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ?
- Yờu cầu về nội dung và hỡnh thức của bài nghị luận.?
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
phần cõu tiếp theo sau những tiếng đú.Chớnh những phần cõu tiếp theo sau đó giải thớch cho người nghe biết tại sao người núi thể hiện tõm lớ của mỡnh. -> Khụng dựng để gọi ai cả mà giỳp người núi giói bày nỗi lũng mỡnh (vui, tiếc rẻ). => Đú là thành phần cảm thỏn. 3. Kết luận: * Thành phần cảm thỏn được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận...) * Ghi nhớ 2: (T18) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (SGK T19) - Tỡm cỏc thành phần cảm thỏn, tỡnh thỏi? a, Cú lẽ (tỡnh thỏi) b, Chao ụi (cảm thỏn) c, Hỡnh như (tỡnh thỏi) d, Chả nhẽ (tỡnh thỏi) 2. Bài tập 2: (SGK T19) Cú thể sắp xếp: Dường như, hỡnh như, cú vẻ như, cú lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3. Bài tập 3: (SGK T19) - Từ cú độ tin cậy cao nhất: chắc chắn, - Từ cú độ tin cậy thấp nhất: hỡnh như. -> Tỏc giả dựng từ chắc vỡ: niềm tin vào sự việc cú thể diễn ra theo tỡnh cảm huyết thống -> sự việc đú sẽ phải xảy ra. Do thời gian và ngoại hỡnh cú thể diễn ra khỏc 1 chỳt. IV. Củng cố: - Thế nào là thành phần biệt lập ? - Phõn biệt thành phần tỡnh thỏi và thành phần biệt lập ? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài giảng, hoàn thiện cỏc bài tập. - Viết một đoạn văn cú cõu chứa thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn. - Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài. ============================================================= Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày giảng:..../01/2013 TIẾT 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm, yờu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Hiểu và biết cỏch làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: - Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thỏi độ: - í thức việc viết bài về một sự việc, hiện tượng đời sống cú sử dụng yếu tố nghị luận. B- Kĩ năng sống: Các kĩ năng cơ bản được giáo dục - Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về 1 số sự việc, hiện tượng tớch cực hoặc tiờu cực trong cuộc sống. - Tự nhận thức được một số sự việc, hiện tượng tớch cực hoặc tiờu cực trong cuộc sống. - Ra quyết định: lựa chọn cỏch thể hiện quan điểm trước những sự kiện, hiện tượng tớch cực hoặc tiờu cực, những việc cần làm, cần trỏnh trong cuộc sống C- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK. - HS: Đọc kĩ bài ở nhà và chuẩn bị theo cõu hỏi SGK. D- Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức lớp: - 9A: II. Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị lụõn ? Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận ? III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống nhiều khi chỳng ta được chứng kiến nhiều hiện tượng xảy ra trong đời sống: một vụ đỏnh nhau, quay cúp khi kiểm tra, đam mờ điện tử bỏ bờ việc học tập...nhưng ớt khi cú dịp suy nghĩ, phõn tớch đỳng - sai, tốt- xấu, lợi - hại -> bài học hụm nay... * Nội dung: HS đọc văn bản: "Bệnh lề mề” - Trong văn bản trờn, tỏc giả bàn luận về hiện tượng gỡ trong đời sống ? - Biểu hiện của hiện tượng đú ? - Cỏch trỡnh bày hiện tượng trong văn bản cú nờu được vấn đề hiện tượng bệnh lề mề khụng ? - Tỏc giả chỉ ra nguyờn nhõn tạo nờn hiện tượng đú ? - Tỏc hại của bệnh lề mề ? - Tỏc giả đó phõn tớch ntn ? - Tỏc giả đưa ra giải phỏp ntn ? - Nhận xột về bố cục của bài viết ? - Vậy thế nào lạ nghị luận về một sự việc, hiện tượng ? - Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận này cần nờu rừ được những gỡ ? - Theo em về hỡnh thức cần yờu cầu gỡ ? HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận về cỏc sự việc, hiện tượng tốt đỏng biểu dương của cỏc bạn trong nhà trường và ngoài xó hội? (Lựa chọn cỏc sự việc, hiện tượng trờn, viết 1 bài nghị luận xó hội.) - Đọc yờu cầu bài tập 2 ? I- Tỡm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1. Ngữ liệu: SGK T20 2. Nhận xột: - Hiện tượng: lề mề trong giờ giấc, coi thường giờ giấc, "giờ cao su" trong đời sống. - Biểu hiện: sai hẹn, đi chậm, khụng coi trọng giờ giấc. - Nờu đựơc vấn đề: chỉ ra cỏc biểu hiện của nú trong đời sống hàng ngày. - Nguyờn nhõn: vụ trỏch nhiệm, coi thường việc chung. Khụng cú lũng tự trọng, thiếu tụn trọng người khỏc. - Tỏc hại: Làm phiền mọi người, làm mất thỡ giờ, làm nảy sinh đối phú, tạo ra một thúi quen kộm văn hoỏ. - Tỏc giả phõn tớch cụ thể, rừ ràng, đỏnh giỏ sỏt thực. -> Phải kiờn quyết chữa bệnh lề mề, cuộc sống văn minh hiện đại đũi hỏi mọi người phải tụn trọng lẫn nhau, hợp tỏc với nhau. -> Bài viết mạch lạc: nờu hiện tượng -> phõn tớch cỏc nguyờn nhõn và tỏc hại của căn bệnh -> nờu giải phỏp để khắc phục. 3. Kết luận: => Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống xó hội là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội, đỏng khen, đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ. - Yờu cầu về nội dung: phải nờu rừ được sự việc, hiện tượng cú vấn đề; phõn tớch mặt sai, mặt đỳng, mặt lợi, mặt hại của nú; chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến nhận định của người viết. - Về hỡnh thức: cú bố cục mạch lạc; cú luận điểm rừ ràng, luận cứ xỏc thực, phộp lập luận phự hợp; lời văn chớnh xỏc, sống động. Ghi nhớ: (SGK T21) II- Luyện tập: 1. Bài tập 1: (SGK T21) Gợi ý: cỏc sự việc, hiện tượng như: - Giỳp bạn học tốt, giỳp bạn trong học tập. - Gúp ý phờ bỡnh khi bạn cú khuyết điểm. - Bảo vệ cõy xanh. - Giỳp đỡ gia đỡnh thương binh liệt sĩ. - Giỳp em nhỏ qua đường. - Nhường chỗ cho cụ già khi đi tàu, xe. - Trả lại của rơi… 2. Bài tập 2: (SGK T19) Gợi ý: - Đỏng để viết bài nghị luận.Vỡ: + Hiện tượng đú liờn quan đến sức khoẻ của mỗi cỏ nhõn người hỳt, sức khoẻ cộng đồng, nũi giống. + Liờn quan đến bảo vệ mụi trường. + Gõy tốn kộm tiền bạc cho người hỳt. IV. Củng cố: - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ? - Yờu cầu về nội dung và hỡnh thức ? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài giảng, hoàn chỉnh BT2. - Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Chuẩn bị bài: Cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. ======================================================================= Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày giảng:..../01/2013 TIẾT 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Yờu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sỏt cỏc hiện tượng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thỏi độ: - í thức trong việc viết bài văn nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống cần tỡm hiểu kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Ra đề cú liờn quan đến đề tài mụi trường B- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, SBT, TLTK. - HS: Chuẩn bị nội dung giỏo viờn đó hướng dẫn giờ trước. C- Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức lớp: - 9A: II. Kiểm tra: - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ? - Yờu cầu về nội dung và hỡnh thức của bài nghị luận...? III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HS đọc 4 đề bài trong SGK. - Cỏc đề bài này cú điểm gỡ giống nhau về cấu tạo và nội dung ? Hóy chỉ ra cỏc điểm giống nhau đú ? * Tớch hợp BVMT: - Em hóy tự nghĩ ra 1 đề bài tương tự ? Vớ dụ: Hiện nay, trờn đường phố, cú nhiều thanh niờn điều khiển xe mỏy thường lạng lỏch, phúng nhanh vượt ẩu và gõy ra nhiều tai nạn đỏng tiếc. Em cú nhận xột và suy nghĩ gỡ về hiện tượng trờn. - HS đọc đề bài SGK T23. - Hóy tỡm hiểu đề cho đề bài theo cỏc bước đó học ? - Nghĩa làm những việc gỡ ? - Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ Nghĩa là người ntn ? - Vỡ sao thành Đoàn Thành phố HCM phỏt động phong trào học tập bạn Nghĩa ? - Nhắc lại dàn ý chung của bài nghị luận ? - Rỳt ra dàn ý của bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống ? - Em hóy viết từng phần và trỡnh bày trước lớp ? - Tại sao phải đọc lại bài viết ? Cần sửa những lỗi gỡ ? - Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải làm g ỡ? - HS đọc ghi nhớ. Đọc lại đề 4 phần I - Mở bài cần giới thiệu những gỡ? I- Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1. Ngữ liệu: SGK T22, 23 2. Nhận xột: Giống nhau: - Cấu tạo: gồm 2 phần: + Nờu một sự việc, hiện tượng đời sống. + Mệnh lệnh làm bài. Phần 1: Nờu một sự việc, hiện tượng. Cú hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu dương, cú sự việc, hiện tượng khụng tốt cần lưu ý phờ phỏn, nhắc nhở. Cú đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng 1 truyện kể (đề 4), một mẩu tin (đề 2), cú đề khụng cung cấp nội dung sẵn (Vớ dụ: Bệnh lười học trong HS) chỉ gọi tờn, người làm bài phải trỡnh bày mụ tả sự việc, hiện tượng đú. Phần 2: Thường là nờu suy nghĩ của mỡnh, nờu nhận xột, nờu ý kiến, bày tỏ thỏi độ. 3. Kết luận: II- Cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1 - Tỡm hiểu đề, tỡm ý: * Tỡm hiểu đề: - Dạng đề: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Nội dung: Gương ngưũi tốt việc tốt. - Yờu cầu: Nờu suy nghĩ về hiện tượng.., * Tỡm ý: - Nghĩa biết giỳp mẹ việc đồng ỏng, Nghĩa là người biết thương mẹ. - Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.. - Nghĩa là người biết sỏng tạo: làm tời để mẹ kộo nước cho đỡ mệt. -> Học tập Nghĩa là học tập yờu cha mẹ, học lao động, học cỏch kết hợp học với hành, học sỏng tạo, làm những việc nhỏ mà cú ý nghĩ lớn. 2 Lập dàn bài: A. Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cú vấn đề. B. Thõn bài: Liờn hệ thực tế, phõn tớch cỏc mặt, đỏnh giỏ nhận định. (Hỡnh dung rừ sự việc, hiện tượng cần nghị luận, gọi tờn, kể ra cỏc biểu hiện của nú, mức độ phổ biến đến đõu. việc gọi tờn sự viờc, hiện tượng đũi hỏi phải cú năng lực quan sỏt nhất định. - Phõn tớch, đỏnh giỏ tốt xấu, lợi hại, hay dở của sự việc hiện tượng, chỉ ra nguyờn nhõn của sự việc hiện tượng đú và bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh hay biểu dương, hay lờn ỏn, phờ phỏn...). C. Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyờn. 3. Viết bài: 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa: - Sửa lỗi chớnh tả, lỗi dựng từ, lỗi ngữ phỏp. - Chỳ ý liờn kết, mạch lạc giữa cỏc cõu trong đoạn văn và giữa cỏc phần của bài văn. * Ghi nhớ(SGK) Lưu ý: Chọn gúc độ riờng để viết: Cú thể lấy tư cỏch chung, cú thể lấy tư cỏch cỏ nhõn liờn hệ với bản thõn mỡnh hoặc liờn hệ với cỏc hiện tượng khỏc để viết. III- Luyện tập: (Phần bài tập trang 25) Lập dàn bài cho đề 4 phần I Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hiền. - Sơ lược về ý nghĩa tấm gương Nguyễn Hiền. B. Thõn bài: - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. - Phõn tớch tinh thần ham học và chủ động học tập của Nguyễn Hiền. - ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền. C. Kết bài: - Khỏi quỏt ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền. - Rỳt ra bài học cho bản thõn. IV. Củng cố: - Cỏc bước tiến hành làm 1 bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? - Dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, lập dàn ý, viết cỏc đoạn văn cho cỏc đề bài trong SGK. - Tỡm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương và trỡnh bày ngắn gọn ý kiến của bản thõn về sự việc, hiện tượng ấy. - Chuẩn bị bài: Chương trỡnh địa phương... ============================================================ Ngày… .thỏng ….. năm 2013 Tổ chuyờn mụn duyệt Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày giảng:..../01/2013 TIẾT 101: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ) A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. - Biết tỡm hiểu và cú những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương - Cỏch vận dụng cỏc kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Thu thập thụng tin về những vấn đề nổi bật, đỏng quan tõm của địa phương. - Suy nghĩ, đỏnh giỏ về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trỡnh bày một vấn đề mang tớnh xó hội nào đú với suy nghĩ, kiến nghị của riờng mỡnh. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức thu thập cỏc thụng tin ngoài cuộc sống, kết hợp với suy nghĩ, đỏnh giỏ việc đú bàng ý kiến chung và của riờng cỏ nhõn mỡnh. B- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK. - HS: Chuẩn bị nội dung giỏo viờn đó hướng dẫn giờ trước. C- Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức lớp: - 9A: II. Kiểm tra: - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Dàn ý bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: * Nội dung: - HS đọc yờu cầu trong SGK. - Ở địa phương em, em thấy vấn đố nào cần phải bàn bạc, trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ớch chung cho mọi người. - Vấn đề mụi trường thỡ cần viết về những khớa cạnh nào ? - Vấn đề về quyền trẻ em . - Khi cần viết vấn đề này thỡ thực tế ở địa phương em cần đề cập đến những vấn đề nào ? - Vấn đề xó hội đặt ra ở đõy là gỡ? - Khi viết về những vấn đề này ta cần khai thỏc những vấn đố nào ở địa phương mỡnh ? - Khi viết bài vă ta cần đảm bảo những yờu cầu gỡ về nội dung và hỡnh thức ? - Sự việc hiện tượng nào trong xó hội được đề cập - Nhận xột gỡ về sự việc hiện tượng đú ? - Vậy khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần đảm bảo yờu cầu gỡ về nụi dung và hỡnh thức ? I - Yờu cầu: Tỡm hiểu suy nghĩ để viết bài nờu ý kiến riờng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đú ở địa phương. II - Cỏch làm: 1. Hướng dẫn một số vấn đề cần làm: a. Xỏc định những vấn đề cú thể viết ở địa phương: - Vấn đề mụi trường: + Hậu quả của việc phỏ rừng: lũ lụt, hạn hỏn… + Hậu quả của việc chặt phỏ cõy xanh: ụ nhiễm + Hậu quả của rỏc thải bừa bói: khú tiờu hủy - Vấn đề quyền trẻ em. + Sự quan tõm của chớnh quyền địa phương đến trẻ em (xõy dựng, sửa chữa trường học...) + Sự quan tõm của nhà trường đến trẻ em (xõy dựng khung cảnh phự hợp...) + Sự quan tõm giỳp đỡ của gia đỡnh. - Vấn đề xó hội: + Sự quan tõm giỳp đỡ của gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch + Những tấm gương sỏng trong thực tế (về lũng nhõn ỏi đức hy sinh...) b. Xỏc định cỏch viết. - Yờu cầu về nội dung: + Sự việc hiện tượng được núi tới phải mang tớnh phổ biến trong xó hội. + Phải trung thực cú tớnh xõy dung, khụng sỏo rỗng. + Phõn tớch nguyờn nhõn phải đảm bảo tinh khỏch quan cú tớnh thuyết phục. + Nội dung bài viết giản dị, dễ hiểu trỏnh dài dũng. - Yờu cầu về hỡnh thức: + Phải đủ bố cục 3 phần: Mở bài, Thõn bài, Kết bài. + Phải cú đủ luận điểm, luận cứ, lập luận. 2. Hướng dẫn tỡm hiểu một số văn bản: Vớ dụ: Văn bản: "Người hựng tuổi 15"; "Cụ nữ sinh nghốo học giỏi"... * Chỳ ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần đảm bảo yờu cầu. + Tỡnh hỡnh, ý kiến và nhận định của cỏ nhõn phải rừ ràng, cụ thể cú thuyết minh, lập luận thuyết phục. + Tuyệt đối khụng được nờu tờn người, tờn cơ quan đơn vị cụ thể cú thật, vỡ như vậy là phạm vi Tập làm văn trở thành một phạm vi khỏc. IV. Củng cố: - Cỏch làm văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xó hội ? V. Hướng dẫn về nhà: - Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, cú bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ. - Vận dụng cỏc phương phỏp làm văn nghị luận xó hội để chuẩn bị bài viết (bắt đầu thu bài từ bài 24 – 25) - Chuẩn bị viết bài số 5. ============================================================= Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày giảng:..../01/2013 TIẾT 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI - Vũ Khoan - A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. - Học tập cỏch trỡnh bày một vấn đề cú ý nghĩa thời sự. - Tớnh cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. - Hệ thống luận cứ và phương phỏp lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận về vấn đề xó hội. - Trỡnh bày những suy nghĩ, nhận xột, đỏnh giỏ về một vấn đề xó hội. - Rốn thờm cỏch viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xó hội. 3. Thỏi độ: - Nhận thức được những vấn đề núng của xó hội, từ đú nờu suy ghĩ của bản thõn B- Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những hành trang bản thõn cần được trang bị để bước vào thế kỷ mới - Làm chủ bản thõn: tự xỏc định được mục tiờu phấn đấu của bản thõn khi bước vào thế kỷ mới - Suy nghĩ sỏng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cỏ nhõn về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam và những hành trang thanh niờn Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỷ mới C- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, BGNV9, TLTK. - HS: Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, trang 30. D- Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức lớp: - 9A: II. Kiểm tra: - Văn bản “Tiếng núi của văn nghệ” cú mấy luận điểm, là những luận điểm nào ? - Sau khi học xong văn bản: “Tiếng núi của văn nghệ” em cú nhận xột như thế nào về bố cục, về cỏch viết, về giọng văn của tỏc giả đó sử dụng trong văn bản ? III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Vào Thế kỷ XXI, Thiờn niờn kỷ III thanh niờn Việt Nam chỳng ta đó, đang và sẽ chuẩn bị những gỡ trong hành trang của mỡnh. Liệu đất nước ta cú thể sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng? Một trong những lời khuyờn, những lời trũ chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niờn được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chớ Phú Thủ tướng Vũ Khoan viết nhõn dịp đầu năm 2001. * Nội dung: - Giỏo viờn hướng dẫn và gọi HS đọc, nhận xột và sửa chữa cỏch đọc. (- Đọc to, rừ ràng, mạch lạc và phấn chấn) - Dựa vào phần chỳ thớch (*) trong SGK, hóy giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả ? - Tỡm hiểu xuất xứ của văn bản ? - Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ? - Đọc cỏc chỳ thớch SGK T29. - Chỳ ý cỏc từ, giải nghĩa? (Động lực; kinh tế tri thức; thế giới mạng; búc ngăn cắn dài). - Văn bản này cú bố cục mấy phần ? Nội dung từng phần ? - Quan sỏt toàn bộ văn bản, xỏc định luận điểm trung tõm và hệ thống luận cứ trong văn bản ? - Đọc phần nờu vấn đề. - Em cú nhận xột như thế nào về cỏch nờu vấn đề của tỏc giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới cú ý nghĩa như thế nào ? - Vỡ sao như vậy, lần lượt trong cỏc phần viết tiếp theo tỏc giả sẽ giỳp ta sỏng tỏ ? - Đọc phần 2 - Đoạn 1 - Luận cứ đầu tiờn được triển khai là gỡ? Người viết đó luận chứng nú ntn ? Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2) - Ngoài 2 nguyờn nhõn trờn cũn những nguyờn nhõn nào khỏc khi nhỡn rộng ra cả nước, cả thời đại và thế giới ? - Tất cả những nguyờn nhõn đú dẫn đến vấn đề gỡ ? - Đọc đoạn 4 và đoạn 5 (Phần 2) - Tỏc giả đó nờu những cỏi mạnh, cỏi yếu nào của con người Việt Nam ? Nguyờn nhõn vỡ sao cú cỏi yếu ? - So với đoạn 4 thỡ ở đoạn 5 tỏc giả phõn tớch những cỏi mạnh, cỏi yếu của người Việt Nam như thế nào? ễng sử dụng những thành ngữ nào ? Tỏc dụng? - Em cú nhận xột như thế nào về cỏch lập luận của tỏc giả ? - Đọc đoạn 6 và đoạn 7. - Phỏt hiện những cỏi mạnh, cỏi yếu trong tớnh cỏch và thúi quen của người Việt Nam ? - Đọc phần 3. - Tỏc giả nờu lại mục đớch và sự cần thiết của khõu đầu tiờn cú ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gỡ ? Vỡ sao? - Em cú nhận xột như thế nào về nhiệm vụ tỏc giả nờu ra ? - Tỏc giả đó sử dụng những tớn hiệu nghệ thuật gỡ trong văn bản ? - Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập đến là gỡ ? - HS đọc ghi nhớ - Hóy tỡm một số cõu thành ngữ, tục ngữ núi về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam ? I - Tiếp xỳc văn bản: 1. Đọc: 2. Tỡm hiẻu chỳ thớch: a. Tỏc giả: Vũ Khoan là nhà hoạt động chớnh trị, từng là Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại, phú Thủ tướng chớnh phủ. b. Tỏc phẩm: - Đăng trờn tạp chớ "Tia sỏng" - 2001, in vào tập "Một gúc nhỡn của tri thức" NXB trẻ TPHCM - 2002. c. Thể loại: - Kiểu loại văn bản: Nghị luận về một vấn đề XH - GD. - Nghị luận giải thớch. d. Từ khú: SGKT29 (chỳ ý cỏc chỳ thớch 1, 2, 4, 7, 8, 9, 12. 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Đặt vấn đề. - Phần 2: Giải quyết vấn đề. - Phần 3: Kết thỳc vấn đề. II. Phõn tớch văn bản: - Luận điểm trung tõm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Hệ thống luận cứ (4). 1. Nờu vấn đề: - Nờu vấn đề một cỏch trực tiếp, rừ ràn
File đính kèm:
- NV9HKII duc sua tu tiet 90 den 110 2012-2013.Vu.doc