Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - Đặng Thị Hồng Vân

TIẾT:18

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng việt.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Giáo dục hs thái độ lễ phép lịch sự trong xưng hô và yêu thích tiếng việt

II/ CHUẨN BỊ :

1. GV : Soạn giáo án

2. HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi ở sgk

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các trường hợp không tuân thủ các phương châm

 hội thoại

3. Tổ chức các hoạt động:

 

doc389 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - Đặng Thị Hồng Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó hiệu quả
+ Chọn sách để có kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu
BT 3: Phân tích bằng giả định đối chiếu
+ Vừa đọc vừa suy ngẫm
+ Ví dụ như chính trị, nếu như..
BT4: Vai trò của phân tích
Qua sự phân tích thì rút ra kết lụân mới có sức thuyết phục
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò: GV gọi hs đọc ghi nhớ
 Phân biệt phép phân tích và phép tổng hợp ?
 HS : + Phân tích : Trình bày lập luận để rút ra kết luận
 + Tổng hợp : Rút ra kết luận từ việc phân tích
 Hoạt động5: Hướng dẫn tự học : 
 Học thuộc ghi nhớ
 Nắm chắc 2 phương pháp lập luận 
 Soạn “Luyện tập phép phân tích và tổng hợp ”
 + Làm BT1,2,3,4 trang 11, 12 (SGK)
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày giảng:8/1/2013 
 TIẾT 95: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.kiến thức 
 - Giúp hs củng cố và khắc sâu kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận
2.kĩ năng
 - Rèn kĩ năng nhận diện phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận , rèn kĩ năng lập luận phân tích , tổng hợp
3.Thái độ 
 - Giáo dục hs ý thức tự giác học tập , phê phán lối học hình thức , đối phó
B/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án 
 2. HS : Làm BT ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ :Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động 1 : KĐ_ GT
Hoạt động2: Luyện tập
- G:? Gọi hs đọc 2 bài tập a, b ở SGK
- Hs : Đọc
- G:? Xác định phép lập luận trong đoạn văn a ?
- Hs : Lập luận phân tích 
- G:? Tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ “Thu điếu” như thế nào ? 
- Hs : Hay ở các điệu xanh
 Hay ở cử động
 Hay ở các vần thơ
- G:? Ở đoạn b, phép lập luận nào được sử dụng ? Nêu rõ ?
- Hs : 
 - Phân tích 
+ Các quan niệm khác nhau về mấu chốt của sự thành đạt
+ Bác bỏ nguyên nhân khách quan
 - Tổng hợp : Rút cuộc mấu chốt của sự thành đạtthừa nhận
- Gv cho hs thảo luận nhóm theo 4 tổ
Phân tích bản chất lối học đối phó để nêu lên tác hại ? ( gạch ý )
- Sau 7p các tổ trình bày , nhận xét , bổ sung
- Gv chốt ý
H; HĐ độc lập- trả lời
- G: NX chung
I- Luyện tập
Bài 1 : Nhận diện phép lập luận
a. Phép lập luận phân tích
- Cái hay của bài thơ “Thu điếu”
+ Ở các điệu xanh
+ Ở những cử động
+ Ở các vần thơ, chữ thơ không non ép
b. Phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Phân tích mấu chốt của sự thành đạt
+ Nêu lên các quan niệm khác nhau về mấu chốt của sự thành đạt
+ Chứng minh để bác bỏ nguyên nhân khách quan , khẳng định vai trò của nguyên nhân chủ quan
- Phép lập luận tổng hợp : Rút cuộc mấu chốt của sự thành đạt là ở bản thân con người , ở tinh thần phấn đấu , trau dồi đạo đức
BT2 :
Phân tích bản chất của lối học đối phó
+ Không xem việc học là mục đích không quan trọng
+ Không chủ động trong học tập
+ Học chỉ để đối phó với thầy cô, thi cử
+ Học không có hứng thú
+ Học để có bằng cấp
- Tổng hợp
+ Là lối học thụ động , hình thức đáng phê phán
+ Tác hại : Người học sẽ không có kiến thức , mệt mỏi, không tạo được nhân tài cho đất nước
BT3: Yêu cầu: Phân tích
Sách vở đucá kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến nay.
Muón tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thi tri thức, kinh nghiệm.
Đọc sách không cần nhiều, đọc kĩ, sâu mới có ích.
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò: 
- Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phép phân tích , tổng hợp
Hoạt động5: Hướng dẫn tự học : 
- Nắm chắc khái niệm phép phân tích , tổng hợp
- Lập dàn ý cho một bài văn NL.
 Làm BT3,4 ở SGK
 Soạn “Tiếng nói văn nghệ”
 Ngày soạn: 8/1/2013
Ngày giảng: 11; 12/1/2013
 TIẾT 96+97 Văn bản: TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ 
 - Nguyễn Đình Thi-
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 1.Kiến thức
 - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật
 2.Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng xác định luận điểm trong văn nghị luận , tìm hiểu phép lập luận phân tích , tổng hợp trong văn nghị luận
3.Thái độ 
 - Giáo dục hs yêu thích văn học
B/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án , tài liệu tham khảo 
 2. HS : Đọc văn bản , trả lời câu hỏi ở SGK
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Theo tác giả Chu Quang Tiềm , có những phương pháp đọc sách nào ?
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
 Hoạt động 1 : KĐ-GT
Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản
- G:? Dựa vào chú thích SGK. Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
- Hs : TL
- G:? Tác phẩm được viết vào năm nào ? 
? Kiểu loại của văn bản này là gì ?
- Hs : TL
- Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs: Rõ ràng , mạch lạc
- Gọi 2 hs lần lượt đọc hết văn bản, gv nhận xét , sữa chữa cách đọc
- Gọi hs đọc phần chú thích ở SGK?
- Hs : Đọc
- Cho hs thảo luận nhóm ( 4 nhóm)
? Xác định hệ thống luận điểm của văn bản ?
- Sau 5p đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt ý bằng bảng phụ
- G:? Nhan đề “Tiếng nói văn nghệ ”gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Hs : Nhan đề ấy vừa có tính lí luận khái quát vừa cụ thể gần gũi dễ hiểu
-G:? Theo em hiểu “Văn nghệ” là gì ?
- Hs : Bao gồm văn học và âm nhạc
- G:? Theo tác giả để xây dựng một tác phẩm văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đâu ?Ví dụ ?
- Hs : Tắt Đèn : Bối cảnh nông thôn VN trước CMT8
- CLN : Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ
- G:? Có phải hiện thực như thế nào thì họ đưa vào tác phẩm như thế ấy không ?Vì sao ?
- Hs : Vì còn gửi một lời nhắn nhủ, tư tưởng tấm lòng của họ 
- G:?Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì?
- Hs : Chứa đựng say sưa ,vui buồn của tác giả
- G:? Nội dung văn nghệ không chỉ chứa đựng trong từng tác phẩm mà còn trong sự tác động đến người tiếp nhận. Đó là gì ?
- Hs : Sự rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận
- GV lấy ví dụ phân tích nội dung của văn nghệ để hiểu rõ hơn 
- G:?Mỗi tác phẩm có phải chỉ hiểu theo một chiều hướng nhất định không ?
- Hs :TL 
- G:?Nội dung của văn nghệ khác với KHXH như thế nào ?
- Hs : + KHXH : Khám phá đúc kết , miêu tả các hiện tượng tự nhiên
+ Văn nghệ : Miêu tả chiều sâu tính cách , số phận tâm lí con người qua con mắt tình cảm của tác giả
- G:? Tác giả đã phân tích như thế nào về vai trò của văn nghệ trong đời sống con người ?
- Hs : TL
- G:? Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống bên ngoài thì tiếng nói văn nghệ có tác dụng gì ?
- Hs :TL
- G:?Với người lao động thì văn nghệ có tác dụng gì ?
- Hs : TL
- G:? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường nào ?
? Với con đường ấy giúp ích gì cho người tiếp nhận ?
- Hs : TL
- GV : Chúng ta thử hình dung nếu cuộc sống không có những tác phẩm văn học , không có âm nhạc , không có hội hoạ thì sẽ khô khan nhàm chán đến mức nào 
- G:?Qua phân tích , em rút ra kết luận gì ?
- Hs : TL
- Hs thảo luận nhóm , sau 5p đại diện các nhóm trình bày , nhận xét , bổ sung
?Phân tích sức mạnh của văn nghệ ?
- GV chốt ý
- G:? Lấy ví dụ văn nghệ mở rộng khả năng tâm hồn của con người ?
- Hs : Giúp ta biết rung động trước cái đẹp , biết thông cảm trước người khác, biết chia sẽ với cuộc đời
- G:?Vì sao nói văn nghệ giúp con người tự hoàn thiện mình ?
- Hs : Con người soi mình vào tác phẩm , đối chiếu bản thân với nhân vật để tự sữa chữa khắc phục bản thân
- GV : Như vậy , văn nghệ có sức mạnh thật lớn lao . Từ việc tác động đến tư tưởng con người, văn nghệ góp phần xây dựng dời sống tâm hồn, làm cho XH phong phú hơn , trong sáng hơn
Hoạt động 3; Khái quát 
- G:? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật nghị luận của tác phẩm ? 
- Hs: NX
- G:?Qua văn bản này tác giả muốn gửi đến chúng ta điều gì ?
- Hs : TL
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Hs : Đọc
Hoạt động 4: Luyện tập
- GV hướng dẫn :
+ Chọn 1 tác phẩm lớp 9
+ Phân tích ý nghĩa tác phẩm đó
+ Tác động của tác phẩm đó đối với em : Nhận thức , tình cảm
I/Đọc - Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - Tác phẩm :
 * Tác giả
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Quê : Hà Nội
- Từng giữ nhiều trọng trách trong lĩnh vực VHNT.
- Sáng tác nhiều thể loại.
*. Tác phẩm : 
- Tiểu luận - viết 1948
- Văn bản nghị luận có nội dung nhật dụng
2.Đọc – giải thích từ khó
3. Hệ thống luận điểm : 
- Nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ
- Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với đời sống con người
- Khả năng cảm hoá sức mạnh lôi cuốn kì diệu của văn nghệ
II/ Đọc – Hiểu văn bản :
1.Nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tại đời sống nhưng không sao chép nguyên xi 
+ Khi sáng tác người nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn một lời nhắn nhủ 
riêng
+ Tác phẩm là tư tưởng , tấm lòng của tác giả 
ND của VN: 
+Chứa đựng những say sưa , yêu ghét , buồn vui , mơ mộng của người nghệ sĩ
+ Nội dung của văn nghệ còn là sự rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người
- VN Giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn ( Nhất là đời sống tinh thần)
- Sợi dây buộc chặt con người với cuộc đời , với sự sống..
- Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày , biết sống, biết vươn tới ước mơ
- Con đường : Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng thấm vào chiều sâu ( con đường cảm xúc- Tình cảm) →Tự điều chỉnh hành vi
 → Văn nghệ có vai trò to lớn không thể thiếu trong đời sống con người
3. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
- Văn nghệ tạo sự sống cho tâm hồn, mở rộng khả năng của tâm hồn con người
- Giải phóng con người khỏi biên giới của chính mình, giúp con người tự xây dựng , tự hoàn thiện mình
- Xây dựng đời sống tâm hồn cho XH
-> khả năng kì diệu của VN.
III. Tổng kết : 
1. NT : 
- Lập luận chặt chẽ 
- Giàu hình ảnh , cảm xúc
- Giọng văn say sưa
2. ND : Ghi nhớ 
IV/ Luyện tập : 
Phân tích ý nghĩa , tác động của tác phẩm văn học đối với bản thân 
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 
 GV khái quát nội dung
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học : 
 - Nắm nội dung , nghệ thuật của văn bản
 - Phân tích được các luận điểm của văn bản
 - Làm tiếp bài luyện tập
 - Soạn “Các thành phần biệt lập” 
 + Nắm khái niệm , lấy ví dụ
 Ngày soạn: 13/1
Ngày giảng:14/1/2013 
 TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
1.Kiến thức 
 - Nắm được công dụng , đặc điểm của thành phần biệt lập tình thái , cảm thán trong câu.
2.kĩ năng
 - Rèn kĩ năng nhận biết 2 thành phần cảm thán , tình thái và sử dụng câu có 2 thành phần đó
3.Thái độ 
 - Giáo dục hs thái độ tự giác trong học tập
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Soạn giáo án
HS : Nghiên cứu bài ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: KĐ- GT
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
- Hs : Đọc
- G:? Từ in đậm ở ví dụ a,b thể hiện nhận định gì của người nói ?
- Hs :TL 
- G:? Nếu bỏ đi các từ in đậm đó thì nghĩa sự việc của câu có thay đổi không ? Vì sao ?
- Hs : XĐ
- G:? Vậy thành phần tình thái là gì ?
- Hs : TL
- G:? Hãy tìm những từ tình thái gắn với thái độ tin cậy ?
- Hs : Tìm
- Gọi hs đọc ghi nhớ ( SGK)
- Hs : Đọc
- G:? Hs đọc ví dụ ở SGK. 
- Hs : đọc
- G:? Các từ in đậm có chỉ sự việc , sự vật gì không ?
- Hs: TL
- G:? Biểu hiện thái độ gì của người nói ? Nhờ vào từ ngữ nào mà ta hiểu được tại sao người nói “Ồ”hay “Trời ơi”?
- Hs : XĐ
- G:? Các từ in đậm trên được dùng để làm gì ?
- Hs : Thể hiện tình cảm
-G:? Qua ví dụ trên , hãy rút ra khái niệm của thành phần cảm thán ?
- Hs : KL
- G:? Hai thành phần : Tình thái , cảm thán có gì giống nhau ?
- Hs : Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
- GV : Do vậy cả 2 thành phần trên đều được gọi là thành phần biệt lập
- Gọi 2 hs đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
- G:?Gọi hs đọc BT1 , cho biết yêu cầu của bài tập này là gì ?
- Hs : Chỉ ra thành phần tình thái , cảm thán 
- Hs thảo luận nhóm BT2 vào phiếu học tập
- Sau 3p trình bày , nhận xét bổ sung
- Gv gọi hs làm BT3 – SGK
- Hs : làm , gv chấm điểm
I/ Thành phần tình thái :
 1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét : 
a. Chắc : Sự tin cậy khá cao
b. Có lẽ : Độ tin cậy thấp
 → Thể hiện nhận định của người nói
- Nếu bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự việc của câu không thay đổi
- Các loại : 
+ Tin cậy : chắc chắn , có lẽ như , hình như, có lẽ
+ Ý kiến của người nói : Theo tôi , ý tôi là
+ Thái độ với người nghe : A, ạ, đấy , nhé , hử
Ghi nhớ : SGK
 II/ Thành phần cảm thán 
Ví dụ : SGK
Nhận xét : 
a. Ồ : Ngạc nhiên
b. Trời ơi : Nuối tiếc
- Hiểu được nhờ vào nghĩa của phần câu sau từ in đậm
* Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập :
BT1 : 
a. Có lẽ : Tình thái 
b. Chao ôi : Cảm thán
c. Hình như : Tình thái 
d. Chả nhẽ : Tình thái
BT2: 
Dường như → Hình như → Có vẽ như Chắc là → Chắc hẵn → Chắc chắn
BT3 : 
Hình như : Độ tin cậy thấp nhất
Chắc chắn : Độ tin cậy cao nhất
→ Chọn từ “Chắc” độ tin cậy tương đối vì dựa vào tâm lí nhân vật
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 
- GV cho hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ
- Đặt câu có 2 thành phần trên
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học : 
 - VN Học thuộc ghi nhớ, Làm BT4 
- Xem trước bài “Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống”
Ngày soạn: 13/1
 Ngày giảng:16/1/2013 
 TIẾT 99 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 1.Kiến thức
 - Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
2.Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng nhận diện sự việc , hiện tượng nổi bật trong đời sống để nghị luận, biết nghị luận một sự việc , hiện tượng trong đời sống
3.Thái độ 
 - Giáo dục hs thái độ học tập tốt , biết quan tâm đến các sự việc , hiện tượng trong đời sống
B/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án
 2. HS : Xem trước bài ở nhà
C/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra BT3,4 SGK trang 12
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: KĐ_ GT
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
- G:?Gọi hs đọc văn bản “Bệnh lề mề” ở SGK
- G:? Bài văn trên có mấy đoạn , ý chính của mỗi đoạn ?
- Hs: TL 
- G:? Tác giả đã bàn đến hiện tượng gì trong đời sống ? Biểu hiện cụ thể ?
- Hs :TL 
- G;?Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng đó ?
Hs : TL
- G;? Theo tác giả nguyên nhân nào tạo nên căn bệnh lề mề đó ?
-Hs : TL 
-G:? Tác hại của bệnh lề mề được tác giả phân tích như thế nào ?
- Hs : PT
- G:? Đây là một hiện tượng được đánh giá như thế nào ? (Tại sao phải kiên quyết chữa căn bệnh này) 
- Hs : TL
- G:? Bố cục bài viết có chặt chẽ không ?Vì sao ?
- Hs : GT
- G:? Qua tìm hiểu văn bản trên , em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ?
- Hs : TL
- G:? Bài nghị luận đó yêu cầu như thế nào về nội dung và hình thức ?
- Hs : TL
- GV gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thảo luận nhóm BT1, sau 5p cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Gv nhận xét bổ sung
- Hiện tượng trong BT2 là gì ?
? Đây có phải là hiện tượng cần viết bài nghị luận không? Vì sao ?
- Hs : TL
1. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng
a. Ví dụ : Văn bản “Bệnh lề mề”
b. Nhận xét : 
- Bàn luận : Bệnh lề mề
- Biểu hiện : 
+ Coi thường giờ giấc
+ Sai hẹn 
+ Đi chậm
- Cụ thể : 
+ Họp 8h mà 9h mới có mặt
+ Hội thảo 14h mà 15h mới đến
- Nguyên nhân : 
+ Coi thường việc chung
+ Thiếu tự trọng
+ Không tôn trọng người khác
- Tác hại : 
+ Làm phiền người khác
+ Trở ngại công việc chung
+ Tạo ra tập quán không tốt
→ Đánh giá của tác giả : đay là một hiện tượng đáng chê
- Bố cục : Chặt chẽ, luận điểm rỏ ràng , mạch lạc, luận cứ xác thực
- Bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với XH 
- Hình thức : Bố cục rỏ ràng, lập luận phù hợp
- Nội dung : Phan tích đúng sai , nguyên nhân, tác hại
*Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
BT1 : 
- Hiện tượng đáng khen : HS nghèo vượt khó, tinh thần đoàn kết
- Hiện tượng đáng chê : Nói tục, quay cóp, học đối phó
BT2
Đây là hiện tượng đáng viết vì nó là một tệ nạn đáng quan tâm của toàn XH
 Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò: 
- Gv hệ thống toàn bài
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học : 
- Học thuộc ghi nhớ
- Xem trước bài “Cách làm một bài văn nghị luận”
Ngày soạn: 15/1
Ngày giảng: 18/1/2103
 TIẾT 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
 VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1Kiến thức 
 - Giúp hs nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
2.Kĩ năng
 - Rèn kỉ năng thực hiện các thao tác làm văn nghị luận 
3.Thái độ 
 - Thông qua các sự việc , hiện tượng nghị luận để giáo dục đạo đức cho hs
B/ CHUẨN BỊ : 
 1. GV : Soạn giáo án , bài viết mẫu
 2. HS : Nghiên cứu bài ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
- Gọi hs đọc các đề bài ở SGK.
- G:?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Khác nhau ?
- Hs :TL
- G:?Hãy nêu các đề bài tương tự ? 
- Hs : Suy nghĩ về hiện tượng học đối phó, đỗ rác bừa bãi, ăn qua vặt
- Gọi hs đọc đề bài ở SGK
- G:?Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản?
- Hs : TL
- G:?Đề thuộc loại gì ?Nêu hiện tượng? Đề yêu cầu làm gì ?
- Hs : NX
- G:?Theo em để làm tốt đề bài trên cần giải quyết những ý nào ?
- Hs : Nghĩa là người như thế nào
 Ý nghĩa việc làm của thành đoàn
 Học tập Phạm văn Nghĩa
- GV cho hs đọc dàn bài ở SGK
- G:?Từ dàn bài trên , hãy khái quát dàn baì của bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ?
- Hs : TL
+MB : giói thiệu sự việc hiện tượng có vấn đề
+ TB : Phân tích , đánh giá vấn đề
+ KB : Kết luận khẳng định vấn đề
-GV lưu ý hs khi viết thân bài
- GV cho hs tập viết MB, KB hoặc một đoạn của TB
- GV cho hs đọc đoạn văn của mình
- HS cả lớp sữa lỗi
- GV nhắc nhở : Viết xong bài cần đọc lai và sữa chữa lỗi chính tả , lỗi ngữ pháp
- G:?Qua phân tích cho biết làm thế nào để làm tốt một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ?
- Hs : TL
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu câu hs tìm ý cho đề bài số 4
(SGK- trang 22)
Hs tìm ý , trình bày nhận xét , bổ sung
I/Các dạng đề : 
a. Đọc : 
b. Nhận xét : 
- Các đề bài 
+ Nêu lên sự việc hiện tượng trong dời sống để nghị luận
+ Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ , ý kiến , dạng đề mệnh lệnh
II/ Cách làm bài nghị luận :
* Đề bài :(SGK)
a. Tìm hiểu đề , tìm ý :
* Tìm hiểu đề : 
- Thể loại : Nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống
- Nội dung : Suy nghĩ về hiện tượng PVN
* Tìm ý : 
- Những việc làm đó chứng tỏ Nghĩa la người như thế nào ? : Thương mẹ , kết hợp học và hành , sáng tạo..
- Ý nghĩa việc làm của thành đoàn : nêu gương , nhân rộng mô hình học tập PVN
b. Lập dàn ý : SGK
c. Viết bài : 
- Thân bài : Viết theo trình tự dàn bài
+ Phân tích trước nêu ý nghĩa sau
+ Sử dụng nhiều phương pháp nghị luận
d. Đọc và sữa lỗi :
* Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập
Đề 4: (SGK )
 Tìm ý : 
+ Nhận xét về nhân vật Nguyễn Hiền
- Thông minh , ham học , vượt khó
- Tự tin vào bản thân , có ý chí
+ Suy nghĩ của bản thân 
- Nguyễn Hiền là tấm gương cần học tập
- Cần rèn luyện tinh thần vượt khó , ý chí ham học
 Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dò: 
 Gv hệ thống toàn bài
 GV nhắc nhở hs cần lưu ý : Dạng đề mẫu chuyện : Cần phân tích, 
 rút ra ý nghĩa của văn bản , nhân vật
 Hoạt động 5; Hướng dẫn tư học : 
 Học thuộc ghi nhớ , nắm chắc cách làm bài
 Lập dàn ý chi tiết cho đề bài luyện tập
 Soạn “Chương trình địa phương”
 + Tìm hiểu các vấn đề nổi bật của địa phương
Ngày soạn :16/1	 
Ngày giảng :18/1/2103
 Tiết 101: H­íng dÉn chuÈn bÞ cho ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
PhÇn tËp lµm v¨n (lµm ë nhµ )
A . Môc tiªu cÇn ®¹t :
 1.Kiến thức 
- ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn nãi chung , nghÞ luËn vÒ mét sù viÖc , hiÖn t­îng x· héi nãi riªng .
2.Kĩ năng 
- RÌn kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét sù viÖc , hiÖn t­îng x· héi ë ®Þa ph­¬ng vÒ vÊn ®Ò m«i tr­êng..
 3.Thái độ 
-Học sinh luôn có ý thức quan sát cuộc sống xung quanh và đưa ra ý kiến nhận xét.
B . ChuÈn bÞ :
C¸c bµi viÕt tham kh¶o ë c¸c b¸o .
C . TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn häc sinh lµm c«ng viÖc chuÈn bÞ .
1 . X¸c ®Þnh nh÷ng vÊn ®Ò cã thÓ viÕt ë ®Þa ph­¬ng :
a , VÊn ®Ò m«i tr­êng :
- HËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng víi c¸c thiªn tai nh­ lò lôt , h¹n h¸n .
- HËu qu¶ cña viÖc chÆt ph¸ c©y xanh víi

File đính kèm:

  • docGiao_an_Van_9.doc