Giáo án Ngữ văn 9 (Chương trình dạy thêm)

Câu 1 : Hãy sưu tâm một số gương người tốt, việc tốt trong đời sống xã hội hiện nay đáng để chúng ta quan tâm.

 

Câu 2 : Nếu phải viết một bài văn nghị luậnvề một trong số những tấm gương đó, em cho rằng bài viết phải đạt những yêu cầu gì về hình thức và nội dung

 

Câu 3 : Nhân xét 4 đề bài trong sgk, tr.22, chỉ ra những điểm khác nhau trong cách ra đề. Những sự khác nhau đó quy định cụ thể cách làm như thế nào ?

 

Câu 4 : Trước sự đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá của bạn bè, em hãy góp một số ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp.

 

doc96 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Chương trình dạy thêm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói đến cái yếu).Chỉ một khi dũng cảm nhìn thấy cái mạnh và cái yếu của mình, hiểu được yêu cầu của thời đại thì lúc đó chúng ta mới có đủ sức mạnh để phát triển. Tuổi trẻ cần phải là những người tiên phong trong việc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh sánh vai với các cường quốc năm châu.
iv.PhiÊú bài tập
A.Phần trắc nghiệm.(4 điểm)
Câu 1: Ghép ý ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng:
A
B
ý ghép
1.Yêu cầu của văn thuyết minh
2.Cách trình bày, diễn đạt của văn thuyết minh
3.Mục điích của bài văn thuyết minh
4.Các phương pháp thuyết minh thường dùng
a.Định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu, ví dụ.
b.Rõ ràng, chặt chẽ, xác thực
c.Phải khách quan, xác thực, hữu ích
đ.Cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng.
Câu2.:Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn ( Nội dung chính; người đọc, ngắn gọn; đầy đủ, người nghe, sự việc, nhân vật) điền vào chỗ trống sau đây cho thích hợp:
	“Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp (1)...........................và (2)............................nắm bắt được(3)............................của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được một cách(4)…………………và (5)………………….các (6)…………………và (7)………………chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt.
Câu3. Bổ sung các cách có khả năng thể hiện nội tâm nhân vật qua:
+Tả trực tiếp ...............................................................................................................
+Tả gián tiếp.......................................................................................................................
Câu 4.Trong các đoạn văn ssau, đoạn nào có lời dẫn ý nghĩ của nhân vật:
A.Hắn tự hỏi rồi tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa!
(Nam Cao)
B.Hắn tự đắc: “Anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta!”
(Nam Cao)
C. Trên con đường về làng, chàng vừa đi vừa lẩm bẩm:
-Hỡi nàng Đuyn – xi- nê-a xinh đẹp nhất trong số những mĩ nhân. Nàng có thể tự coi mình là người đàn bà hạnh phúc nhất đời vì đã may mắn có được một thủ hạ là hiệp sĩ dũng cảm và trứ danh Đôn-ki-hô-tê…	(Xéc-van-tét)
B.Phần tự luận (6 điểm)
*Đọc đoạn thơ sau :
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan Trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
-Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên. Em hãy viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.( gạch chân và nêu rõ tên của yếu tố đó)
 VD : Yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm 
 MT	BC
V.Hướng dẫn về nhà
-Làm những bài tập chưa làm ở lớp
Ngày soạn: 17/1/2015
Ngày dạy: 28/1/2015
Tiết 37,38: Củng cố văn bản Chó sói và cừu non của La Phông ten
 - Hi – pô - lit Ten - 
A. mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
	- Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
B.Chuẩn bị
 * Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
 * Trò : Đọc sgk.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
? Nêu vị trí của đoạn trích ?
- Lời luận chứng của tác giả.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Hi – pô - lit Ten ( 1828 – 1893).
- Ông là nhà sử học, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
- Ông là tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng “ La Phông ten và thơ ngụ ngôn của ông”.
2. Tác phẩm.
- Trích từ chương II, phần II của công trình nghiên cứu.
II. Kiến thức cơ bản
 2.1. Hình tượng con cừu.
Theo Buy phông
Theo La Phông ten
? Cùng phản ánh về đối tượng con cừu, ngành khoa học tỏ thái độ gì , còn nhà thơ tỏ thái độ, tình cảm gì ?
? La Phông ten dã xây dựng hình tượng con cừu dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Thái độ của ông ra sao ?
? Buy phông có nói đến tình mẫu tử thân thương không ? Tại sao? Còn La Phông ten thì sao?
- Nêu nhận xét về loài cừu nói chung bằng ngòi bút chính xác của nàh khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng : sợ sệt, nhút nhát, đần độn, ì ra, lì ra bất chấp hoàn cảnh.
- Không nói đến tình mẫu tử thân thương của cừu ( vì không phái chỉ cừu mới có)
- Viết về hình ảnh con cừu cụ thể được nhân hoá như một chú bé ngoan đạo, ngây thơ, đáng thương, nhỏ be, yếu ớt, tội nghiệp.
- Không tuỳ tiện bịa đặt mà căn cứ vào đặc điểm : hiền lành, nhút nhát.
- Tỏ thái độ xót thương, thông cảm như với con người nhỏ bé, bất hạnh.
- Nhắc đến tình mẫu tử thân thương, cảm động.
- Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người.
2.2. Hình tượng chó sói.
Theo Buy phông
Theo La Phông ten
? Dưới ngòi bút của Buy phông sói hiện lên là con vật như thế nào? Thái độ của tác giả?
- Tác giả khái quát chung về loài sói: Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc. => Đó là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng.
- Đó là con sói cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể.
- Đó cùng là một bạo chúa khát máu, độc ác, được nhân hoá như một kẻ mạnh, tham, ác, hống hách, không có lương tâm.
- Nhưng là một tính cách phức tạp: độc ác mà khỏ sở, trộm cướp bất hạnh, vụng về, một gã vô lại.
- Chó sói ngu ngốc, chẳng kiếm được cái gì ăn nên đói meo -> hài kịch của sự ngu ngốc. Chủ yếu nó là con vật gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu -> bi kịch của sự độc ác.
III.Luyện đề : Trình bày cảm nhận của em về văn bản : “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten” Buy-Phông
IV.Phiếu bài tập
A. Phần trắc nghiệm :(4 điểm)
 Câu 1:Hãy chọn ý đúng;
1, Nguyễn Du :
A, là một thiên tài văn học – từng trải có vốn sống phong phú- một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
B,là một người trung với nước , hiếu với vua, có cuộc sống tự do, phóng khoáng , thích làm quan
 C, Cả hai đáp án trên
2, Truyện Kiều:
 A, Thể hiện lòng yêu nước, thương dân sâu sắc.	 B, Có giá trị nhân đạo 
 C, Có giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực	 Đ.Tất cả các phương án trên
 3, ý nào không phải là nội dung của đoạn trích: “Cảnh ngày xuân”
 A, Tả lại nhan sắc của chị em Thuý Kiều,	
 B, Tả lại cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân
 C, Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh. 
 D, Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ,
 4.Đoạn trích “:Thuý Kiều báo ân, báo oán” miêu tả nhân vật chủ yếu bằng cách nào? 
 A, Miêu tả ngoại hình bằng bút pháp ước lệ .	 
 B, Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
 C, Sử dụng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp. 
 D, Miêu tả cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của con người.
Câu2, Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho đúng
A
B
ý ghép
1, Chuyện người con gái Nam Xương
2, Tryện cũ trong phủ chúa Trịnh
3, Hòang Lê Nhất Thống Chí.
4, Lục Vân Tiên .
5, Truyện Kiều.
a, Ngô Gia Văn Phái.
b ,Nguyễn Du
c, Phạm Đình Hổ
d,Nguyễn Dữ.
đ, Nguyễn Đình Chiểu
e, Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 3,Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các nội dung sau:
A, ...................................................................................................... Diễn tả đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại Phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn.
B, .............................................................................................................Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và niềm cảm thương với số phận bi kịch của họ với chế độ phong kiến.
C, ........................................................................................................... Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả.Khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật chính, ước mơ thiện thắng ác.
D, ....................................................................................................Là người thông minh , quyết đoán, có tài cầm quân
Câu4,. Câu nào đúng? Câu nào sai? (điền dấu x )
Nội dung
Đúng
Sai
1, Hoạn Thư là người ghen tuông bóng gió,không biết phâ biệt phải trái.
2,Thuý Kiều tha cho Hoạn Thư vì nàng có lòng nhân ái.
3,Thúc Sinh là người gây đau khổ cho Thuý Kiều.
4.Từ Hải giúp Thuý Kiều : “Báo ân báo oán” Để chứng tỏ uy danh và thanh thế của mình 
II, Phần tự luận.( 6 điểm)
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
“Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?”
( “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Ngày soạn: 17/1/2015
Ngày dạy: 28/1/2015
 Tiết 39,40: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
A. mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
	- Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, một vấn đề trong cuộc sống.
Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận.
B.Chuẩn bị
 * Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
 * Trò : Đọc sgk.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
I.Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
1,Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
+Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… của con người.
+Yêu cầu của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…. để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
+Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
2,đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
-Đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn.
-Bàn về tranh giành và nhường nhịn
-đức tính khiêm nhờng
-Có chí thì nên
-Đức tính trung thực
-Tinh thần tự học.
-Hút thuốc lá có hại.
-Lòng biết ơn thầy , cô giáo.
-Suy nghĩ từ câu ca dao “Công cha nh núi TháiSơn- Ngjĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.”
3,Tìm hiểu đề- Tìm ý.(Ví dụ Suy nghĩ về đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”)
-Tính chất của đề Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
-Yêu cầu về nội dung :Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
-Tri thức cần có.
+Hiểu biết về vấn đề cần nghị luận.
+Vận dụng các tri thức về đời sống.
-Tìm ý :Tìm nghĩa câu tục ngữ bằng cách giải thích nghĩa đenvà nghĩa bóng của nó. Nội dung của câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của ngời Việt ? Ngày nay đạo lí ấy có nghĩa nh thế nào ?
4,Lập dàn ý(Dàn ý chung của bài nghị luận.).
*Mở bài.
-Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
* Thân bài
-Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí đó trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung.
*Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
5, Luyện tập.
*Bài 1.Suy nghĩ về đạo lí : Uống nớc nhớ nguồn 
(1),Mở bài 
+ đi từ chung đến riêng : Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu đó là câu : Uống nớc nhớ nguồn. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ.
+ Đi từ thực tế đến đạo lí : Đất nước Việt Nam có nhiều đền, chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là anh hùng, có vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng : Uống nước nhớ nguồn
+Dẫn một câu danh ngôn : Có một câu danh ngôn nổi tiếng :kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào hắn bằng đại bác !.Thật vậy, nếu nước có nguồn, cây có gốc thì con người có tổ tiên và lịch sử. Không có ai tự nhiên sinh ra ở trên đời này và tự nhiên làm ra mọi thứ để sống. Tất cả những thành quả về vật chất và tinh thần mà chúng ta đợc thừa hởng ngày nay đề do mồ hôi lao động và máu xương chiến đấu của cha ông ta tạo dựng. Vì thế câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn quả là một ý nghĩa đạo lí rất sâu sắc.
(2),Thân bài.
a, Giải thích nội dung câu tục ngữ: Uống nớc nhớ nguồn.
+Nghĩa đen :
-Nớc là sự vật tự nhiên có vai trò đặc biệt trong đời sống
-Nguồn là nơi nước bắt đầu chảy
-Uông nớc là tận dung môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển
+Nghĩa bóng :
-Nước là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
-Uống nước: Hưởng thụ các thành quả của dân tộc.
-Nguồn:Những người đi trước đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
-Nhớ nguồn: Lòng biết ơn cha ông, tổ tiên, các vị tiền bối của dân tộc.
+Nhận định, đánh giá.
	-Đối với đa só người đợc giáo dục chu đáo, có hiểu biết sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức tôn trong, giữ gìn, phát huy những thành quả đã có của cha ông. đố với một số kẻ kém hiểu biết thì dễ nảy sinh tư tưởng sùng ngoại, thái độ coi thờng, chê bai những thành quả của dân tộc.
Ngày nay, khi đợc thừa hưởng những thành quả của dân tộc, mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu lòng biết ơn, mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn nữa để dóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản của dân tộc.
(3).Kết bài.
+đi từ nhận thức tới hành động: Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi ngời ghi nhớ một đạo lí của dân tộc, đạo lí của ngời đợc hởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó.
+Đi từ sách vở sang đời sống thực tế: Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa câu câu tục ngữ, chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ và hành động của mình. Nghĩa là môi chúng ta không chỉ có quyền được hưởng thụ, mà còn phải có trách nhiệm và nghĩ vụ đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc
*Bài 2.Tinh thần tự học.
(1) Mở bài. 
Trong thực tế tất cả những ai cắp sách tới trờng thì đề dược học một chương trình như nhau; nhưng trình độ của mỗi người rất khác nhau bởi kết quả học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào phương pháp và hiệu quả tự học của họ. Nói cách khác, tự học là một trong những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi người.
(2) Thân bài:
a, Giải thích.
*Học là gì?
Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thnàh kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó. Hoạt động học có thể diễn ra dưới hai hình thức:
+ Học dới sự hớng dẫn của thậy, cô giáo : Hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể , những điều kiện và quy tắc cụ thể...
VD: 
-Phòng học 9a hay lớp 9b.
-Thời gian là 45 phút hay 90 phút...
-Điều kiện về cơ sở vật chất, khí hậu...
-Quy tắc ở trường phổ thông, trung cấp, đại học....
Hình thức này là có giới hạn về thời gian.
+Tự học: là dựa trên cơ sở kiến thức và kĩ năng đã đợc học tập ở nhà trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn luyện kĩ năng.
Hình thức này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
* Tinh thần tự học là gì/
+ Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành một nhu cầu thường trực đối với chủ thể học tập.
+ Là có ý chí vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả
+ Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể , các điều kiện vật chất cụ thể.
+ Là luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những người khác.
b, Dẫn chứng
+ Các tấm gương trong sách báo.
+ Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình
(3) Kết bài.
Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi ngời.
Ngày soạn: 17/1/2015
Ngày dạy: 28/1/2015
 Tiết 41,42: Cảm thụ văn bản : Mùa xuân nho nhỏ 
( Thanh Hải)
A. mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
	- Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm : một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó, mở ra những suy nghĩ ý nghĩa và giá trị cuộc đời của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.
	- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
	- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
	- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nêu chủ đề của bài thơ?
? Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đã được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
? ở hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Em có nhận xét như thế nào về hình ảnh thơ?
? Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi không khí mùa xuân như thế nào?
? Trong hai câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Bức tranh xuân xứ Huế hiện lên như thế nào?
? Trước mùa xuân ấy, tâm hồn của con người biểu hiện ra sao?
? Từ “ hứng” biểu hiện tình cảm gì của nhà thơ trước mùa xuân?
? Mùa xuân của đất nước con người được nhà thơ diễn tả bằng những hình ảnh nào?
? Hình ảnh “ người cầm súng”, “ người ra đồng” biểu tượng cho những nhiệm vụ nào của cách mạng?
? Từ sự cảm nhận về mùa xuân đất nước nhà thơ có cảm nghĩ gì về sức sống của dân tộc?
? Nhà thơ đã bày tỏ tình cảm gì của mình với đất nước và dân tộc?
? Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất nước nhà thơ đã tâm niệm điều gì?
? Cách xưng hô ở đây có gì thay đổi? Tại sao đang xưng “tôi” lại chuyển sang xưng “ ta”?
? Tác giả sử dụng gì? Tác dụng ?
? Em nhận xét gì về những hình ảnh : Con chim hót, một nhành hoa, một nốt trầm ?
Liên hệ đến thơ Tố Hữu :
“ Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”
 ( Một khúc ca xuân)
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng ?
? Tác giả đã để lại bài học gì cho cuộc đời ?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật?
A. Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải.
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả : ( 1930 – 1980)
- Tên thật : Phạm Bá Ngoãn.
- Quê : Phong Điền – Thừa Thiên Huế.
- Là người có công đầu xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác 11/1980 tại bệnh viện trước khi nhà thơ qua đời.
 II. Kiến thức cơ bản
.1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.
 Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
 ơi con chim chiền chiện
 Hót chi mà vang trời.
=> Nghệ thuật đảo ngữ, hính ảnh chọn lọc. ( Từ “ mọc” tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ, sống động, tưởng như bông hoa tím biếc kia đang từ từ mọc lên, vươn lên xoè nở trên mặt nước xanh sông xuân. Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, say người)
( Gợi không khí mùa xuân càng vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức)
 Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
=> Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
(giọt long lanh => có thể là giọt nước trong suốt phản chiếu ánh bình minh; có thể là giọt sương, giọt mưa xuân; cũng có thể là âm thanh tiếng chim chiền chiện – giọt âm thanh).
-> Bức tranh mùa xuân đẹp rực rỡ, náo nức và tràn trề sức sống của xứ Huế mộng mơ
Tôi đưa tay tôi hứng.
=> Niềm say mê ngây ngất, niềm yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt.
2. Mùa xuân của đất nước, con người.
 Người cầm súng
Mùa xuân: 
 Người ra đồng
 Giắt đầy lưng
Lộc: 
 Trải dài nương mạ
Hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa.
-> Ngợi ca những con người đang hăng hái chiến đấu và lao động xây dựng đất nước để gieo mầm sự sống cho dân tộc.
Tất cả như hối hả => nhịp thơ hối hả, khẩn
Tất cả như xôn xao trương, náo nức
( Đặt bài thơ vào hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc đó: Ta vừa chiến thắng Biên giới phía Bắc, đất nước đang chuyển mình bước vào công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, ta càng cảm nhận được cái không khí náo nức, rộn ràng, khẩn trương của cuộc sống lúc bấy giờ.)
Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao => Nghệ thuật so
Đất nước như vì sao sánh, nhân hoá
Cứ đi lên phía trước
=> Niềm tự hào ( gắn bó, tin yêu) về sức sống mãnh liệt của dân tộc, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
3. Tâm niệm của tác giả ( Khát vọng của nhà thơ).
 Ta làm : con chim hót
 một nhành hoa
 một nốt trầm xao xuyến
( Tôi : nghiêng về cái cá nhân riêng biệt.
 Ta: nghiêng về sự hài hoà giữa cá nhân nhà thơ với mọi người)
=> Điệp từ, điệp ngữ -> Tô đậm ước nguyện dâng hiến của tác giả.
( Đó là những hình ảnh giản dị, cảm động, rất khiêm tốn, khiêm nhường: Con chim hót cho rộn ràng mùa xuân, cành hoa lặng lẽ toả hương sắc cho đời, là nốt nhạc trầm góp vào bản hoà ca chung bản đồng ca của đất nước đang hăng hái xây dựng và chiến đấu)
=>Ước nguyện chân thàn

File đính kèm:

  • docGiao an day them Ngu Van 9 Ca nam.doc