Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1

-Hình ảnh Đô-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió rồi ngã văng ra xa gây cho em cảm giác gì?

-GV giảng

Hoạt động 2

-GV đưa câu hỏi thảo luận Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh của Xan-chô và Đôn-ki-hụ-tờ cũng nh­ quan niệm về sự đau đớn, chuyện ăn, ngủ?

-Qua những chi tiết này em thấy Đôn-ki-hụ-tờ và Xan-chô-pan-xa còn là ng­ời ntn?

-Đặt 2 nhân vật với hai tính cách khác nhau nh­ng luôn song song với nhau, nhà văn có dụng ‎ý gì?

-Qua văn bản này em rút ra bài học gì cho mình về cách chọn sách?

Hoạt động 3

-Văn bản có những thành công gì về nghệ thuật?

-Nghệ thuật ấy góp phần làm nổi bật nội dung gì trong truyện?

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

? Văn bản cú ý nghĩa như thế nào?

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /09/2013	Tuần 7	 Tiết 25,26	
 Văn bản : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIể
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức:
 -Thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê ; Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt. Đánh giá mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy từ đó rút ra bài học thực tiễn.
 - Cảm nhận đỳng về hỡnh tượng cỏc nhõn vật và cỏch xõy dựng cỏc nhõn vật này.
2. Kĩ năng.
 Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Thỏi độ : Luụn cú thỏi độ bỡnh tĩnh khi xử lớ cỏc tỡnh huống trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :KTSS.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Cụ bộ bỏn diờm” ?
 3. Dạy bài mới :
A. TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc, chú thích.
-Trỡnh bày những hiểu biết về tỏc giả và tỏc phẩm?
-GV huớng dẫn đọc, chú ‎ý những câu đối thoại, những câu nói với cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê, giọng thớch hợp, vừa ngõy thơ, tự tin xen lẫn hài huớc.
-GV đọc mẫu. 
-Gọi HS đọc, nhận xét.
-Kiểm tra việc đọc từ khú của HS.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản .
-Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nờu nội dung chớnh của từng phần?
-Trong văn bản có mấy nhân vật? Mối quan hệ giữa các nhân vật đó là gì?
-Xem lại chú thích và tái hiện lại chân dung Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả chân dung 2 nhân vật?
-Trên đường đi khi nhìn thấy cối xay gió hai thầy trò có những nhận định và suy nghĩ ntn?
-Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại có những nhận định như vậy?
-Qua suy nghĩ, nhận định, em thấy Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô là người ntn? 
-Dựa vào chỳ thớch * trỡnh bày
-Dựa vào từ khú SGK.
-Hai HS nối nhau đọc, nhận xột.
-Ba phần:
+P1: từ đầu đế khụng cõn sức à thầy trũ Đụ-ki-hụ-tờ trước trận chiến đấu.
+P2: tiếp đến ngó văng ra xa à hiệp sĩ Đụn-ki-hụ-tờ liều mỡnh tấn cụng bọn khổng lồ và thảm hại.
+P3: cũn lại à hai thầy trũ tiếp tục lờn đường.
-Hai nhân vật : Đôn-ki-hô-tê và Giám mã Xan-chô Pan-xa quan hệ chủ tớ, thầy trò.
-HS trao đổi, trỡnh bày.
-Nghệ thuật tương phản.
-Trao đổi, trỡnh bày 
-Đọc nhiều truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ.
-Đụn-ki-hụ-tờ hoang tưởng nhưng cú uớc mơ tốt đẹp. Cũn Xan-cho-pan-xa luụn thực tờ và tỉnh tỏo nhưng cú phần vụ lợi.
-Hóo huyền nhưng rất dũng cảm và buồn cười .
I. Tỡm hiểu chung:
 1. Tỏc giả:
- Xec-van-tec ( 1547-1616 ) là nhà văn lớn của Tây Ban Nha .
- ễng từng đi lớnh và bị thương.
 2. Tỏc phẩm :
 Đoạn trích nằm trong tiểu thuyết Đô-ki-hô-tê .
3. Đọc văn bản
II. Tỡm hiểu văn bản:
*. Bố cục : 3 phần
-P 1: Thầy trũ Đụ-ki-hụ-tờ trước trận chiến đấu.
-P2: Hiệp sĩ Đụn-ki-hụ-tờ liều mỡnh tấn cụng bọn khổng lồ và thảm hại.
-P3: Hai thầy trũ tiếp tục lờn đường
1.Trước khi đánh nhau với cối xay gió:
-Đôn-ki-hô-tê có khát vọng đẹp.
-Xan-chô : tỉnh táo, thực tế
B. TIẾT 2
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 ND ghi bảng
Hoạt động 1
-Hình ảnh Đô-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió rồi ngã văng ra xa gây cho em cảm giác gì?
-GV giảng
Hoạt động 2
-GV nờu cõu hỏi thảo luận Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh của Xan-chô và Đôn-ki-hụ-tờ cũng như quan niệm về sự đau đớn, chuyện ăn, ngủ? 
-Qua những chi tiết này em thấy Đôn-ki-hụ-tờ và Xan-chô-pan-xa còn là người ntn?
-Đặt 2 nhân vật với hai tính cách khác nhau nhưng luôn song song với nhau, nhà văn có dụng ‎ý gì?
-Qua văn bản này em rút ra bài học gì cho mình về cách chọn sách? 
Hoạt động 3
-Văn bản có những thành công gì về nghệ thuật? 
-Nghệ thuật ấy góp phần làm nổi bật nội dung gì trong truyện?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Văn bản cú ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập .
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhúm : Theo em đặc điểm tính cách nào của mỗi nhân vật đáng khen và đỏng chờ ?
Đụn-ki-hụ-tờ: nhận định những chiếc cối xay giú là những tờn khổng lồ, suy nghĩ quyết giao chiến, thu chiến lợi phẩm, quột sạch giống xấu xa àhoang tưởng nhưng dũng cảm.
-Xan-chụ: là những cối xay giúà thực tế, tỉnh tỏo nhưng nhỏt gan.
HS thảo luận, đại diện trình bày:
+Đôn-ki-hô-tê : khụng kờu đau, khụng rờn rỉ, thức trắng đờm để nghĩ tới tỡnh nương, khụng quan tõm đến vật chất, khỏt vọng cao cả dũng cảm, mong giỳp ớt cho đời, mờ muội hóo huyền.
+Xan –chụ-pan-xa: hơi một tớ là đau, vừa đi theo vừa ung dung đỏnh chộn, ngủ một mạch đến sỏng, ước muốn tầm thuờng, chỉ nghĩ đến cỏ nhõn, hốn nhỏt, tỉnh tỏo.
-Trỡnh bày
-Trong cuộc sống cần phải tỉnh táo , thực tế không nên qúa hão huyền và cá nhân thực dụng. Phải biết chọn sách phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và có tính giáo dục cao.
-Trao đổi :
+Xây dựng cặp nhân vật tương phản.
+Bố cục rõ ràng, rành mạch theo trình tự thời gian.
+Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm.
+Đan xen giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Đọc ghi nhớ.
HS nờu
HS thảo luận theo nhúm
- Cỏc nhúm đại diện trỡnh bày
3. Đôn-ki-hô-tê tấn công bọn khổng lồ:
-Đụn-ki-hụ-tờ: nhận định những chiếc cối xay giú là những tờn khổng lồ, suy nghĩ quyết giao chiến, thu chiến lợi phẩm, quột sạch giống xấu xa àhoang tưởng nhưng dũng cảm.
-Xan-chụ: là những cối xay giúà thực tế, tỉnh tỏo nhưng nhỏt gan.
3. Sự đối lập giữa hai nhõn võt
 + Đôn-ki-hô-tê: 
- Khụng kờu đau, khụng rờn rỉ, thức trắng đờm để nghĩ tới tỡnh nương, khụng quan tõm đến vật chất, 
=>khỏt vọng cao cả dũng cảm nhưng mờ muội hóo huyền.
 + Xan–chụ-pan-xa: hơi một tớ là đau, vừa đi theo vừa ung dung đỏnh chộn, ngủ một mạch đến sỏng
=> Ước muốn tầm thuờng, chỉ nghĩ đến cỏ nhõn, hốn nhỏt, tỉnh tỏo.
III.Tổng kết
-Nội dung.
-Nghệ thuật
+Kể chuyện, tụ đậm sự tương phản giữa hai nhõn vật.
+Giọng điệu hài hước.
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập :
 4. Củng cố: 
 Nờu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, nhớ được một số chi tiết độc đỏo trong truyện
 - Chuẩn cho bài “Tỡnh thỏi từ “
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
 -------------------------------------------------------
	Tiết 27
TèNH THÁI TỪ
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức
 - Hiểu rõ thế nào là tình thái từ .
 - Nhận biết được tỡnh thỏi từ.
2. Kĩ năng
 Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp .
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ lễ phộp trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
II. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :KTSS.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nờu tỏc dụng trợ từ và thỏn từ? Cho VD minh họa.
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chức năng của tỡnh thỏi từ.
-GV ghi VD ra bảng phụ.
-Gọi HS đọc VD .
-Nêu mục đích nói của những câu có từ in đậm trong VD? 
-Nếu bỏ từ in đậm trong 3 VD thì mục đích nói của câu này có thay đổi không?
-Vậy những từ in đậm thêm vào câu trên có tác dụng gì?
-Từ ''ạ'' VD d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
-Qua các VD cho biết thế nào là tình thái từ?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử dụng tình thái từ .
-GV ghi VD ra bảng phụ.
-Gọi HS đọc ví dụ .
-Những câu trong VD trên là của ai nói với ai, nói với mục đích và thái độ ntn?
-Qua VD, trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ ntn?
-Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái từ với thán từ? 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập .
-GV ghi bài tập ra bảng phụ.
-Yêu cầu HS chọn đáp án đúng.
-Đọc yêu cầu BT .
-Đặt câu với các tình thái từ đã cho ?
-Quan sỏt.
-Đọc vớ dụ.
-Trao đổi :
a.Dùng để hỏi .
b.Dùng với mục đích cầu khiến .
d.Cảm thán .
-Các câu sẽ thay đổi .
-Trao đổi, trỡnh bày.
-Biểu thị sắc thái tình cảm : thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
-Lắng nghe.
-Quan sỏt.
-Đọc VD.
-Trỡnh bày.
-HS rút ra từ ghi nhớ .
-HS đọc ghi nhớ .
-Trao đổi, trỡnh bày.
-HS lờn bảng làm, nhận xột.
-HS làm việc theo nhúm, trỡnh bày, nhận xột.
-HS lờn bảng làm, nhận xột.
I. Chức năng của tình thái từ .
* Ví dụ: (SGK)
-''à'' : để tạo lập câu nghi vấn
-''đi'' : để tạo lập câu cầu khiến.
-“thay'' : để tạo lập câu cảm thán.
-“ạ” : thỏi độ lễ phộp.
=> Tỡnh thỏi từ.
* Ghi nhớ ( SGK )
II . Sử dụng tình thái từ:
* Ví dụ (SGK)
- Bạn chưa về à ?
- Thầy mệt ạ ?
*Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
 Tình thái từ : b, c, e, i.
Bài tập 2:
-a. chứ : nghi vấn dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.
-b. chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khai thác được .
-c. ư : hỏi về thái độ phân vân.
-d. nhỉ : thái độ thân mật.
Bài tập 3: đặt câu với tình thái từ 
-Nó là học sinh giỏi mà! 
-Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!
-Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị! 
-Em chỉ nói vậy để anh biết thôi!
-Con thích bông hoa kia cơ !
-Thôi, đành ăn cho xong vậy!
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
-------------------------------------------------------
Tiết 28	 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ BIỂU CẢM
I. MỤC TIấU :
 1. Kiến thức.
 Giúp HS thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự .
 2. Kĩ năng.
 Rốn luyện kĩ năng viết văn.
3. Thỏi độ: biết bộc lộ tỡnh cảm trước cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là túm tắt văn bản tự sự ? Những yờu cầu đối với văn bản túm tắt?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : 
 Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm .
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự? 
? Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nêu nhiệm vụ của mỗi bước là gì?
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn luyện tập viết bài 
-Hãy xác định một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm theo các bước qua đề ?
Cho HS viết bài, trỡnh bày trước lớp.
 Cho cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-Sự việc và nhân vật chính.
-Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động .
 HS viết bài và trỡnh bày.
- Nội dung kể: Sự đau khổ, õn hận và day dứt về việc bỏn cậu vàng.
- Miờu tả vẻ mặt, ỏnh mắt, cử chỉ của lóo.
- Làm nổi bật tỡnh cảm, cảm xỳc của lóo.
- Cảm nhận cuat nhõn vật ụng giỏo lỳc đú.
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm :
 Các bước xây dựng đoạn văn :
-Bước 1 : Lựa chọn sự việc chính.
-Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể. 
-Bước 3 : Xác định thứ tự kể.
-Bước 4 : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng trong đoạn văn tự sự.
-Bước 5 : Viết thành đoạn văn.
II. Luyện tập : 
 Hóy đúng vai ụng giỏo kể lại lỳc lóo Hạc sang kể với ụng về việc vừa bỏn chú.
- Nội dung kể: Sự đau khổ, õn hận và day dứt về việc bỏn cậu vàng.
- Miờu tả vẻ mặt, ỏnh mắt, cử chỉ của lóo.
- Làm nổi bật tỡnh cảm, cảm xỳc của lóo.
- Cảm nhận cuat nhõn vật ụng giỏo lỳc đú
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Chiếc lỏ cuối cựng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Ký duyệt: / 09/ 2013

File đính kèm:

  • docVAN8-7.doc
Giáo án liên quan