Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Bùi Thị Hương

Ngày soạn: 15/ 9/2015

Ngày bắt đầu dạy: .

TIẾT 18

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

 A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.

1. Kiến thức

Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.

- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.

- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.

3.Thái độ: Tích cực chủ động học tập của học sinh

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Qua bài học góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích và sử dụng ngôn ngữ

B. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài, b¶ng phô, bµi tËp tr¾c nghiÖm.

2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài

C. ph­¬ng ph¸p:

- §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, nªu vÊn ®Ò, b×nh gi¶ng

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1/ Ổn định: (1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

 - Thế nào là từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xã hội ? Cách sử dụng ?

 3/ Bài mới:

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Bùi Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hó hiểu
2. Ghi nhớ : ( SGK trang 58)
Vieäc söû duïng töø ngöõ ñòa phöông vaø bieät ngöõ xaõ hoäi phải phù hợp với tình huống giao tiếp :
 +Töø ngöõ ñòa phöông vaø bieät ngöõ xaõ hoäi thường được sử dụng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương hay cùng tầng lớp với mình.
+Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lôùp töø naøy để thể hiện nét riêng về ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
+Cần tránh lạm dụng hai lôùp töø naøy.
IV. Luyện tập: 
1/ Tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng .
- Lạc : đậu phộng - Bát : chén
- Củ sắn : củ mì - Vừng : mè
- Bọc : cái túi
2/ Từ ngữ tầng lớp học sinh .
- Học gạo : học thuộc lòng một cách máy móc.
- Học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng.
- Gậy : điểm 1
- Trứng : không điểm
Söu taàm :
 * Mieáng traàu neân nghóa phu theâ
 Meï cha ñaõ ñònh em dìa vôùi anh.
 ( Ca dao )
 * Raêng khoâng coâ gaùi treân soâng
Ngaøy mai coâ seõ töø trong tôùi ngoaøi.
 ( Toá Höõu )
* O du kích nhoû giöông cao suùng
Thaèng Myõ leânh kheânh böôùc cuùi ñaàu.
 ( Toá Höõu )
 * Chieàu chieàu daét baïn qua ñeøo
 Chim keâu beân nôùù, vöôïn treøo beân ni.
 ( Ca dao )
Coâng ôn thaày me
Em ñeàn khoâng ñöôïc
Giao anh ñeàn theá
Ra Thanh boå queá
Vaøo Ngheä boå saâm
Leân non ngaäm ngaõi tìm traàm
 Ñeàn coâng cha meï ñaõ lao taâm sinh thaønh. 
 ( Ca dao )
* Củng cố : Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Ttrong trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
E.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) 
- Làm bài tập còn lại và học thuộc ghi nhớ
-- Làm tieáp bài tập về nhà ( baøi soá 3,4 ,5 )
 - Chuẩn bị bài “ Tóm tắt văn bản tự sự” 
 (Xem, traû lôøi caùc caâu hoûi SGK/60 --> 61) 
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/ 9/2015
Ngày bắt đầu dạy:..
TIẾT 18
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
 A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
1. Kiến thức
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3.Thái độ: Tích cực chủ động học tập của học sinh
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.......
- Năng lực chuyên biệt: Qua bài học góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích và sử dụng ngôn ngữ 
B. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài, b¶ng phô, bµi tËp tr¾c nghiÖm.
2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài
C. ph­¬ng ph¸p: 
- §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, nªu vÊn ®Ò, b×nh gi¶ng 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/ Ổn định: (1 phút) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút) 
 - Thế nào là từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xã hội ? Cách sử dụng ?
 3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (15 phút) 
- Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
- Phương pháp phân tích tình huống mẫu, thảo luận
HS đọc đoạn văn ở mục II.1 sgk
Nội dung đoạn văn nói về văn bản nào?
Tại sao em biết được điều đó?
So sánh đoạn văn với nguyên văn của văn bản?
Viết như đoạn văn trên người ta gọi là tóm tắt văn bản tự sự. Vậy theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: (12 phút) 
- Tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự
- Phương pháp phân tích tình huống mẫu, thảo luận
HS đọc lại đoạn văn ở mục II.1 sgk và cho biết văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản được tóm tắt không? 
Yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? 
- Muốn tóm tắt một văn bản, em phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào ?
-> HS thảo luận, trình bày => GV nhận xét, bổ sung.
HS : Đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
1.Ví dụ - Nhận xét:
- Nói về văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”(đã học ở lớp 6)
- Biết được là nhờ vào các nhân vật chính, sự việc chính.
+ Khác nhau:
- Nguyên văn truyện dài hơn
- Số lượng các nhân vật và chi tiết trong truyện nhiều hơn
- Lời văn trong truyện khách quan hơn
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại các sự việc chính xoay quanh nhân vật chính của văn bản.
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện của văn bản mottj cách trung thực, có sáng tạo cần thiết và phải diến đạt bằng lời văn của mình.
2. Ghi nhớ: SGK trang 61
- Dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó.
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
- Nêu được nội dung chính của văn bản được tóm tắt ( Nhân vật chính, sự việc chính)
- Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
2/ Các bước tóm tắt văn bản: 
+ Đọc kĩ tác phẩm
+ Lựa chọn nhân vật, sự việc
+ Sắp xếp các nội dung
+ Tóm tắt bằng lời văn của mình.
* Ghi nhớ: SGK trang 61
Hoạt đông 3: (12 phút) 
Giúp HS vËn dông lµm BT. 
Phương pháp phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành 
III. Luyện tập: Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ”? 
Hướng dẫn Hs tóm tắt theo các ý
+ Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hương cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt.
+ Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ và trả lời không muốn vào.
 +Nhưng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình.
+Gần đến ngày giỗ bố, trên đường đi học về, Hồng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở.
+ Hồng cảm thấy sung sướng và hạnh phúc vô cùng khi được ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp như ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô.
* Củng cố: Vì sao ta cần phải tóm tắt một văn bản ?
E. Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) 
 - Học ghi nhớ, tóm tắt các văn bản.
 - Chuẩn bị bài “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/ 9/2015
Ngày bắt đầu dạy:..
TIẾT 19
LUYỆN TẬP 
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
1. Kiến thức
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3/Thái độ: Tích cực chủ động học tập của học sinh
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Ra quyết định : lựa chọn cách toùm taét vaên baûn töï söï phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Suy nghĩ sáng tạo; tìm kiếm và xử lí thông tin để toùm taét vaên baûn töï söï theo các yêu cầu khác nhau.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực về cách toùm taét vaên baûn töï söï
B. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài, b¶ng phô, bµi tËp tr¾c nghiÖm.
2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài
C. ph­¬ng ph¸p: 
- §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, nªu vÊn ®Ò, b×nh gi¶ng 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng 
1.“Tôi đi học”cña Thanh Tịnh viết theo phương thức biểu đạt nào? 
A. Tự sự
B. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
2. Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất?
A. Sương thu
B. Gió lạnh
C. Con đường làng
D. Cảnh vật
3. NhËn xÐt nµo sau ®©y ®óng víi nhµ v¨n Nguyªn Hång?
Nhµ v¨n cña phô n÷ vµ trÎ em.
Nhµ v¨n cña nh÷ng ng­êi n«ng d©n bÞ ¸p bøc.
Nhµ v¨n cña trÝ thøc nghÌo.
Nhµ v¨n cña nh÷ng ng­êi cïng khæ.
4. Chuyện được kể ở đoạn trích “Trong lòng mẹ” xảy ra khi nào?
A. Sau ngày giỗ đầu của bố Hồng
B. Bố Hồng mất đã gần một năm, mẹ đi tha hương cầu thực
C. Gần đến ngày giỗ đầu của bố Hồng
D. Khi bố Hồng vừa mới mất.
5. Trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố suất sưu nào gia đình chị Dậu còn thiếu?
A. Suất sưu của anh Dậu
B. Suất sưu của thằng Dần (con anh Dậu)
C. Suất sưu của anh Hợi (em trai của anh Dậu, đã chết)
D. Suất sưu của cả anh Dậu và em trai 
6. Ý nào không có trong việc lão hạc gửi vườn, gửi tiền ông giáo?
A. Quyết tâm giữ mảnh vườn cho con
B. Tin tưởng ông giáo tuyệt đối
C. Giàu lòng tự trọng
D. Sợ mình không giữ nổi mảnh vườn.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
 Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng ?
 §¸p ¸n - BiÓu chÊm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®¹t 0,5 ®iÓm.
1
2
3
4
5
6
B
D
A
C
C
C
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Phần tóm tắt ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau:
- жm b¶o vÒ mÆt h×nh thøc: trình bày thành một đoạn văn khoảng 10 dòng 
- VÒ néi dung: làm næi bËt ®­îc c¸c ý sau:
+ Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hương cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt.
+ Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ và trả lời không muốn vào.
 +Nhưng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình.
+Gần đến ngày giỗ bố, trên đường đi học về, Hồng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở.
+ Hồng cảm thấy sung sướng và hạnh phúc vô cùng khi được ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp như ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (16 phút) 
- Hướng dẫn HS làm phần 1 sgk trang 61
- Phương pháp vấn đáp tái hiện, thực hành
* HS đọc bài 1/sgk/61
- HS thảo luận, cử đại diện trình bày ý kiến.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng ? Nếu phải bổ sung thì phải bổ sung thêm gì?
 Hãy sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí ?
-> b, a, d, c, g, e, i, h, k.
+ Viết tóm tắt truyện bằng 1 đoạn văn ngắn ?
-> HS trình bày phần tóm tắt của mình. Sau đó nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: (12 phút) 
- Hướng dẫn HS Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
- Phương pháp vấn đáp tái hiện, thực hành
* HS đọc và nêu yêu cầu bài 2.
- Hãy nêu những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ?
- Sau đó hãy tóm tắt đoạn trích thành đoạn văn dựa vào các sự việc chính ? Nhân vật chính ?
-> HS làm bài vào vở, sau đó trình bày.
Bài 1: Văn bản “Lão Hạc”: 
- Đã nêu tương đối đầy đủ những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng nhưng sắp xếp lộn xộn
- Sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí : b, a, d, c, g, e, i, h, k.
* Phần tóm tắt đủ các ý sau: 
- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và 1 con chó.
- Vì nghèo con trai Lão Hạc không lấy được vợ, anh phẫn chí đi phụ đồn điền cao su.
- Vì thiếu đói Lão Hạc phải bán chó.
- Lão đem mảnh vườn và số tiền bán chó gửi cho ông Giáo.
- Cuộc sống ngày càng khó khăn, Lão bèn xin bả chó của Binh Tư về tự vẫn.
Bài 2: Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
* Phần tóm tắt đủ các ý sau: 
- Cai lệ xông vào nhà chị Dậu định bắt trói anh Dậu.
- Chị Dậu van xin.
- Bọn cai lệ đánh lại chị
- Chị dùng kí lẽ đấu lại chúng.
- Chúng vẫn không tha, chị đấu lực với chúng.
- Bọn chúng ngã nhào ra thềm.
* Củng cố : Vì sao ta phải thực hành tóm tắt một văn bản?
E. Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) 
 - Đọc bài đọc thêm.
 - Soạn bài mới “ Cô bé bán diêm” 
 - Tóm tắt văn bản “ Cô bé bán diêm”. Trả lời các câu hỏi sgk 
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/ 9/2015
Ngày bắt đầu dạy:..
TIẾT 20
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
A/Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Ôn tập, củng cố những kiến thức, kĩ năng về văn tự sư (có nâng cao)
2/ Kĩ năng: Đánh giá được chất lượng của bài làm theo yêu cầu của đề-> rút kinh nghiệm
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
4. §Þnh h­íng ph¸t triÓn n¨ng lùc
- Năng lực chủ động tiếp thu kiến thức.
- Giải quyết các vấn đề trong tình huống cụ thể
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp.
- Năng lực tạo lập văn bản
B/Chuẩn bị dạy học: 
1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, dàn bài, bài văn mẫu. 
2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài
 C/Hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định: (1 phút) 
2/ Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi trả bài
3/ Bài mới
Hoạt động 1: (4 phút) 
- Học sinh đọc lại đề bài
- Phương pháp: đọc, tái hiện
I. ĐỀ BÀI
A.Lí thuyết: (Chung cho cả hai đề)
Câu 1 (1 điểm):Thế nào là chủ đề của văn bản? Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề?
Câu 2 (1 điểm): Bố cục của văn bản là gì? Văn bản thường có bố cục mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? 
Câu 3 (8 điểm): 
- Đề 1: Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên em đi học.
- Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn 
Hoạt động 2: (20 phút) 
- Chữa bài theo đáp án 
- Phương pháp: tái hiện, vấn đáp
II. Chữa bài theo đáp án
Phần chung cho cả hai đề
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã được xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác
0,5
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
1,0
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 – 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
Câu 2
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
- Văn bản thường có bố cục 3 phần; Mở bài, thân bài, kết bài.
- Phần mở bài: nêu ra chủ đề của văn bản, thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề, kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
0,25
0,25
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
1,0
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 – 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
Phần riêng:
Câu 3 (8 điểm): 
- Đề 1: Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên em đi học.
*Tiêu chí về nội dung bài viết(7,5 đ).
Bố cục
Nội dung cần đạt
Điểm
Mở bài
- Thấy các em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, tôi lại nôn nao nhớ đến ngày đầu tiên đi học của mình.
(Hoặc:Tình cờ trông thấy bức ảnh trong ngày đầu mình đi học.
- Một món quà lưu niệm gợi nhớ ngày đầu tiên đi học,)
- Nhớ nhất là những cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt của mình.
0,5
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
1,0
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
Thân bài
a. Trước ngày khai giảng:
- Trước ngày đi học, tôi được mẹ mua quần áo mới, tập sách mới. 
- Lòng nôn nao không ngủ được.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,25 - 0,5
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Trằn trọc, rồi lại ngồi dậy mân mê chiếc cặp mới và những quyển tập còn thơm mùi giấy.
- Sáng, tôi dậy thật sớm, thay bộ đồng phục mới tinh mẹ mua từ mấy hôm trước. Trong lòng bồi hồi khó tả.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,25 - 0,5
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
b) Trên đường đến trường:
- Chỉnh tề trong bộ đồng phục áo trắng quần xanh, đội nón lúp xúp đi bên cạnh mẹ.
- Bầu trời buổi sớm mai trong xanh, cao vòi vọi, vài tia nắng xuyên qua cành cây, tán lá. Vài chú chim chuyền cành hót líu lo
0,25
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,75
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Xe cộ đông đúc, bóp còi inh ỏi. Hàng quán hai bên đường đã dọn ra, buôn bán nhộn nhịp.
- Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ trên vai, tươi cười đi đến trường. Hôm ấy là ngày tổng khai giảng năm học mới nên phụ huynh đưa con đến trường thật đông.
0,25
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,75
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Tôi trông thấy vài anh chị trong xóm, các bạn học mẫu giáo chung cũng được ba mẹ đưa đến trường.
- Cảnh vật quen thuộc mọi ngày sao hôm nay thấy khác lạ. Lòng tôi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè khi gần đến cổng trường tiểu học.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,5 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
c/ Vào sân trường:
- Ngôi trường bề thế, khang trang hơn trường mẫu giáo nhiều.
- Trước cổng trường được treo một tấm băng rôn màu đỏ có dòng chữ mà tôi lẩm nhẩm đánh vần được: “Chào mừng năm học mới”.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,5 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Sân trường thật nhộn nhịp với cờ hoa, học sinh, phụ huynh, giáo viên,trông ai cũng tươi vui rạng rỡ, áo quần tươm tất.
- Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trò chuyện với nhau sau ba tháng hè mới gặp lại.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,5 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Tôi quan sát thấy nhiều bạn có lẽ cũng là học sinh mới vào lớp một như tôi bởi cái vẻ rụt rè, nhiều bạn còn bíu chặt lấy tay mẹ và khóc nức nở làm mắt tôi cũng rơm rớm theo.
- Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn của một thầy giáo các anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp. Chỉ có lũ học trò lớp một bọn tôi là bối rối không biết phải làm gì.
0,25
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,5 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
- Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học mới.
- Sau đó giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tôi vào lớp. Tôi ngoái lại tìm mẹ, chân ngập ngừng không muốn bước. Mẹ phải dỗ dành an ủi.
0,25
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,75
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
d) Vào lớp học:
- Ngồi vào chỗ, đón nhận giờ học đầu tiên. (Ấn tượng sâu đậm về tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi và tự tin,..).Mùi vôi mới, bàn ghế được đánh vẹc- ni sáng bóng.
- Quan sát khung cảnh lớp học: các bạn ai cũng ngồi ngay ngắn, háo hức đón giờ học đầu tiên.
0,5
0,25
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,75
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
Kết bài
- Nhớ mãi kỉ niệm trong sáng êm đềm của tuổi thơ
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
0,5
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,25-0,5
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời không đúng ý trên
0
* Các tiêu chí khác (0,5đ)
1. Hình thức: (0.25đ).
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn có đủ 3 phần. Các ý trong bài được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, mắc ít lỗi chính tả.
- Mức không đạt: Bố cục các phần của bài viết chưa rõ ràng,mạch lạc. 
2. Sáng tạo(0,25đ).
- Mức đầy đủ: Đạt được các yêu cầu sau:
+ Lời kể linh hoạt, không gò ép.
+ Sáng tạo trong lời kể.
- Mức đầy đủ: Đạt được đa số yêu (0,25đ).
.- Mức không đạt: Không thể hiện được mức đầy đủ trong bài viết. (0 đ).
Phần riêng:
- Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn 
*Tiêu chí về nội dung bài viết(7,5 đ).
Bố cục
Nội dung cần đạt
Điểm
Mở bài
-Giới thiệu bản thân.
-Giới thiệu sự việc khiến mình cảm thấy mình đã khôn lớn và tình huống gợi nhớ đến sự việc
0,5
0,5
- Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên.
1,0
- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên
0,75 - 0,25
- Mức không đạt: Không trả lời hoặc 

File đính kèm:

  • docBai_5_Tu_ngu_dia_phuong_va_biet_ngu_xa_hoi.doc
Giáo án liên quan