Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

II. Trả bài kiểm tra văn.

Hoạt động 1

-GV đọc lại đề

- Yêu cầu HS trả lời tùng câu trong đề.

Hoạt động 2

-GV trả bài và nhận xét bài làm về các mặt ưu, khuyết điểm

GV khen những em có bài làm tốt.

Điểm Số bài %

 8/3 8/4 8/3 8/4

9- 10

7- 8

5- 6

3- 4

0- 2

-HS lắng nghe

HS trình bày.

-HS lắng nghe

( Đáp án chung của trường)

B: BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

-GV đọc lại đề

- Yêu cầu HS trả lời tùng câu trong đề.

Hoạt động 2

-GV trả bài và nhận xét bài làm về các mặt ưu, khuyết điểm

GV khen những em có bài làm tốt.

Điểm Số bài %

 8/3 8/4 8/3 8/4

9- 10

7- 8

5- 6

3- 4

0- 2

-HS lắng nghe

HS trình bày.

-HS lắng nghe

( Đáp án chung của trường)

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 129	Ngày soạn: / 04/ 2014
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức
 Củng cố lại kiến thức căn bản về đặc điểm, cách làm văn bản tường trình.
 2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản tường trình đúng qui cách.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giáo án, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách viết một văn bản tường trình theo trình tự ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Mục đích viết văn bản tường trình là gì ?
-Văn bản tường trình có gì giống, khác với văn bản báo cáo ?
-Nêu bố cục của văn bản tường trình ? Các mục nào không thể thiếu ? 
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc xác định yêu cầu
-GV hướng dẫn HS làm
-Gọi HS đọc yêu cầu mục 2,3 SGK/137
-Yêu cầu HS viết một văn bản tường trình với tình huống cụ thể.
-GV chọn một số văn bản đọc chỉnh sửa.
-GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm 
-Trao đổi : sự việc xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng cần phải xem xét => cơ quan có thẩm quyền nắm, giải quyết
-Trao đổi
+Giống : tuân thủ 1 số mục nhất định
+Khác : mục đích, nội dung
-Bố cục 3 phần : thể thức mở đầu, nội dung và thể thức kết thúc
-Đọc, suy nghĩ
-Trao đổi
-Đọc
-Viết văn bản tường trình
-Chú ý
-Chú ý
I. Ôn tập lí thuyết :
II. Luyện tập :
Bài tập 1/137
a. Bản tự kiểm
b.c : Bản báo cáo 
Bài tập 2/137 : Viết văn bản tường trình
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Tiết 130	
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức phần văn bản, phần tiếng Việt, trên cơ sở đó khắc sâu trọng tâm kiến thức.
2. Thài độ: Ý thức sửa lỗi, khắc phục hạn chế.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chữa lỗi, hoàn thiện kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : chấm bài, tổng kết ưu, khuyết điểm
-HS : Ôn lại kiến thức.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV hỏi kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra
3. Dạy bài mới :
A: BÀI KIỂM TRA VĂN:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
II. Trả bài kiểm tra văn.
Hoạt động 1 
-GV đọc lại đề
- Yêu cầu HS trả lời tùng câu trong đề.
Hoạt động 2
-GV trả bài và nhận xét bài làm về các mặt ưu, khuyết điểm 
GV khen những em có bài làm tốt.
Điểm
Số bài
%
8/3
8/4
8/3
8/4
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
-HS lắng nghe
HS trình bày.
-HS lắng nghe
( Đáp án chung của trường)
B: BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 
-GV đọc lại đề
- Yêu cầu HS trả lời tùng câu trong đề.
Hoạt động 2
-GV trả bài và nhận xét bài làm về các mặt ưu, khuyết điểm 
GV khen những em có bài làm tốt.
Điểm
Số bài
%
8/3
8/4
8/3
8/4
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
-HS lắng nghe
HS trình bày.
-HS lắng nghe
( Đáp án chung của trường)
4. Củng cố :
GV nhận xét tiết trả bài.
 Hướng dẫn về nhà :
 - Coi lại các bài đã trả
 - Chuẩn bị tiếp theo. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Tiết 131	 	
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 	Củng cố lại kiến thức văn nghị luận, các lỗi thường mắc khi làm bài.
2. Thái độ: Ý thức sửa lỗi, đánh giá, hoàn thiện bài.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chữa lỗi, rút kinh nghiệm cho bản thân.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : chấm bài, tổng kết ưu, khuyết điểm
-HS : Ôn lại kiến thức.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV hỏi kiến thức có liên quan đến thể văn nghị luận
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Gọi HS nhắc lại đề
-GV ghi đề lên bảng
-GV yêu cầu HS thảo luận các vấn đề sau:
+Kiểu bài
+Nội dung
+Yêu cầu
-Yêu cầu HS trình bày
-GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2
-Yêu cầu HS xây dựng dàn ý theo nhóm, ghi vào bảng phụ, hai nhóm nhanh nhất trình bày lên bảng
-Yêu cầu hai nhóm nhanh nhất trình bày
-GV nhận xét, đưa dàn ý có ghi dàn ý mẫu tổng kết lại.
Hoạt động 3
-GV phát bài cho HS
-GV nhận xét bài làm của HS : ưu, khuyết điểm
Hoạt động 4
-GV chọn một số bài hay, tiêu biểu đọc, tuyên dương trước lớp; đọc và chữa lỗi một số bài chưa đúng.
-Yêu cầu HS đối chiếu với dàn ý để chỉnh sửa bài viết của mình.
Điểm
Số bài
%
8/3
8/4
8/3
8/4
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
-Nhắc lại đề
-Ghi đề vào vở
-Thảo luận
-Trình bày
-Chú ý
-Thảo luận nhóm xây dựng dàn ý
-Hai nhóm nhanh nhất trình bày
-Chú ý
-Lắng nghe, suy nghĩ
-Lắng nghe, suy nghĩ
-Đối chiếu, sửa chữa
1. Đề :
Hãy nói “ không ” với các tệ nạn
-Yêu cầu :
+Kiểu bài : chứng minh, giải thích
+Nội dung : Nêu bật tác hại của tệ nạn
+Yêu cầu : bố cục rõ ràng
2. Xây dựng dàn ý :
a. Mở bài : Giới thiệu vấn đề.
b. Thân bài :
-Giải thích tệ nạn là gì
-Chứng minh :
+Tác hại đối với người tham gia
+Tác hại đối với gia đình
+Tác hại đối với xã hội
-Bài học bản thân
c. Kết bài : Khẳng định lại vấn đề.
3. Trả bài, nhận xét
4. Đọc, sửa chữa
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Tiết 132	 
TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Nắm lại các kiến thức cơ bản của các văn bản nghị luận đã học .
-Rèn luyện kĩ năng ôn tập, tư duy lô gi1c, tự học.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : giáo án, SGK, bảng phụ
-HS : soạn bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV hỏi bất kì kiến thức có liên quan đến trọng tâm bài tổng kết
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV gọi HS đọc mục 3
-Yêu cầu HS thảo luận trình bày kết quả .
-Nét khác biệt của văn trung đại với văn hiện đại ?
Hoạt động 2
-Em hiểu thế nào là : tình, lí, chứng cớ ?
-GV chia 4 tổ tương ứng với 4 tác phẩm tiến hành thảo luận, xác định các yếu tố.
Hoạt động 3
-Nêu nét giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại ?
-Gọi HS trả lời
-GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4
-Yêu cầu HS so sánh hai văn bản “ Sông núi nước Nam ” và “ Bình Ngô dại cáo ” để chỉ ra điểm kế thừa, phát triển ?
-Chia nhóm cho HS thảo luận.
-Yêu cầu HS trình bày
-GV nhận xét
-Đọc
-Thảo luận
-Trình bày
-Lắng nghe, suy nghĩ
-Thảo luận
-Lắng nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Chú ý
-Lắng nghe, suy nghĩ
-Thảo luận
-Trình bày
-Chú ý
3. Sự nổi bật của văn nghị luận trung đại :
-Ra đời X-XV
-Viết bằng chữ Hán, sử dung nhiều từ cổ, cách diễn đạt cổ.
-Sử dụng nhiều điển tích, điển cố.
-Gắn liền với các sự kiện lịch sử
4. Chứng minh văn nghị luận đều có lí, có tình, thuyết phục cao :
-Tình : tình cảm, cảm xúc
- Lí : lập luận chặt chẽ, xác đáng.
-Chứng cớ : sự thật hiển nhiên
5. Nêu sự giống và khác về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại :
-Giống : Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc
-Khác : Mục đích, thể loại và nội dung cụ thể.
6. Điểm mới trong bản tuyên ngôn “ Binh Ngô đại cáo ”
-Kế thừa : khẳng định cương vực lãnh thổ.
-Phát triển : nền văn hiến, phong tục, triều đại lịch sử riêng
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Ký duyệt: / 04/ 2014

File đính kèm:

  • docvan8-34.doc
Giáo án liên quan