Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30

Tuần 30. Tiết 115.

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I. Mục tiêu cần đạt :

 - Trang bị cho h/s một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là :

 + Khả năng thay đổi trật tự từ

 + Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau

 - Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói và viết cho phù hợp với yêu cầu của phơơng án thực tế và diễn tả tơư tơưởng, tình cảm của bản thân.

II. Chuẩn bị :

 - G/v : Bảng phụ, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.

 - H/s : Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày dạy:..../3/2015
Tuần 30. Tiết 113:	LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
-Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2.Kỹ năng : Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
3.Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh ý thøc sö dông yÕu tè biÓu c¶m trong khi lµm bµi v¨n nghÞ luËn.
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thiết kế bài dạy, sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.
III. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thảo luận, phân tích.
IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 a.Trong bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? 
 b.Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao ?
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
(?)Nếu phải viết một bài văn như thế thì em sẽ lần lượt làm những việc gì ? 
- Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Lập dàn bài 
- Viết bài 
- Đọc và sửa bài 
1,Tìm hiểu đề và tìm ý : (?) Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì , cho ai ? 
- Làm rõ vấn đề : Tác dụng của chuyến đi tham quan , du lịch 
để cho mọi người cùng biết 
(?) Để làm rõ vấn đề đó , chúng ta cần phải làm theo kiểu lập luận nào ? ( Chứng minh)
2, Lập dàn ý: Gọi hs đọc hệ thống luận điểm II.1 SGK 
(?) Vậy để làm sáng tỏ vấn đề trên , cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự như vậy đã hợp lí chưa ? Vì sao ? Nên sửa như thế nào ? ( HSTLN). Em sắp xếp lại như thế nào?
* Gọi hs đọc đoạn văn ( luận điểm thứ 3 trong vb Đi bộ ngao du)
(?) Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn 
(?) Cảm xúc của tác giả là gì và được biểu hiện ntn trong từng câu của đoạn văn ? Trong giọng điệu?
* Chú ý lên dà ý 
(?)Ta sẽ đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào (?)Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? 
 Gọi hs đọc đoạn văn b.2 sgk
(?)Em thấy đoạn văn 2.b của sgk đã biểu hiện thật đúng và đủ những tình cảm ấy của em không ? 
(?)Làm thế nào để biểu đạt những tình cảm mà em muốn gửi gắm vào đoạn văn đó ? 
(?)Em dự định dùng những từ ngữ , những cách đặt câu mà sgk gợi ý không ? 
(?)Em có dự định thay đổi một số câu văn để đoạn văn thêm sức truyền cảm hay không ? 
Hoạt động 2: Luyện tập.
I.Tìm hiểu chung:
1.Đề bài : Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. 
a.Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Làm rõ vấn đề : Tác dụng của chuyến đi tham quan , du lịch 
- Sử dụng lập luận : chứng minh 
b.Lập dàn ý 
* MB: Nêu lợi ích của việc tham quan 
* TB : Nêu lợi ích cụ thể 
1.Về thể chất : Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khẻo mạnh 
2.Về tình cảm :Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta : 
- Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình 
- Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước.
3.Về kiến thức , những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta :
- Hiểu cụ thể hơn , sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe
- Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường 
*Kết bài : Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan 
c.Viết bài 
II. Luyện tập.
 Vậy dựa trên những điều đó em hãy viết lại đoạn văn theo ý của em ?
 (Hsviết bài)
V.Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức đã học trong bài.
VI.Dặn dò:
*Bài mới : Chuẩn bị bài Kiểm tra văn.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày dạy:..../3/2015
Tuần 30. Tiết 114:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 KÌ II
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung,nghệ thuật phần văn nghị luận hiện đại Việt Nam, thơ Việt Nam 1900 - 1945, văn nghị luận trung đại Việt Nam.
2. Kĩ năng: nhận biết tác giả tác phẩm, nội dung nghệ thuật văn nghị luận hiện đại Việt Nam, thơ Việt Nam 1900 - 1945, văn nghị luận trung đại Việt Nam.
3. Th¸i ®é: Båi d­ìng lßng yªu n­íc, tù hµo d©n téc, t×nh yªu thiªn nhiªn ®Êt n­íc qua c¸c t¸c phÈm v¨n häc trªn.
II.Hình thức kiểm tra:
- Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Thơ Việt Nam 1900 - 1945
Nhớ được nội dung bài thơ 
Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nội dung một tác phẩm thơ hiện đại.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm: 5
Số câu: 2
1điểm=60% 
2.Nghị luận hiện đại Việt Nam
 Nhớ và hiểu được nội dung của văn bản
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
2điểm=20% 
3. Nghị luận trung đại Việt Nam
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về một nội dung trong văn bản.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
2điểm=20% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:1
10%
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Sốcâu:1
Sốđiểm:2
20%
Số câu:1
Số điểm:5
50%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
Đề số 1:
 Câu 1( 1 đ ): Chép thuộc lòng bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó” của chủ tịch Hồ Chí Minh
 Câu 2 ( 2 đ ): Nêu nội dung chính của văn bản " Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc ?
 Câu 3:( 2 đ ) : Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp ““Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”.
 Câu 4 ( 5 đ ) :Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối
 bài thơ " Khi con tu hú".của Tố Hữu .
Đáp án: 
Câu 1: (1 điểm) Chép đúng nội dung bài thơ,không sai lỗi chính tả:
Tức cảnh Pác Bó
 Sáng ra bờ suối ,tối vào hang;
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng .
 Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
 (Hồ Chí Minh)
Câu 2: (2 điểm) HS làm được nội dung cơ bản sau:
 Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc .Nói lên tình cảnh khốn cùng tủi nhục của người dân nô lệ ở xứ thuộc địa trên thế giới.
Câu 3: ( 2 điểm ) H/S hiểu và làm được :
 Học rộng rồi tóm lược cho gọn :Học rộng, nghĩ sâu ,viết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành . Học không phải để biết mà còn để làm.
Tóm lại : Muốn học tốt phải có phương pháp : Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Câu 4: (5 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm)
- Nội dung HS phân tích được: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt được nhà thơ diễn tả trực tiếp. Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất ), những từ cảm thán (ôi, thôi, làm sao ). Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)...
Tất cả như truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
- Qua tâm trạng của nhà thơ – người tù cách mạng, ta hiểu được tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống tự do cháy bỏng của nhà thơ.
- Nội dung phân tích đầy đủ, sâu sắc, có cảm xúc, hành văn trôi chảy (4 điểm)
Đề số 2:
 Câu 1( 1 đ ): Chép thuộc lòng bài thơ : “Đi đường” của chủ tịch Hồ Chí Minh
 Câu 2 ( 2 đ ): Nêu nội dung chính của văn bản " Đi bộ ngao du" của Ru -xô ?
 Câu 3: ( 2 đ ) : Em hiểu như thế nào về câu : “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp
 Câu 4 ( 5 đ ) :Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối
 bài thơ " Khi con tu hú".của Tố Hữu.
Đáp án: Đề 2
Câu 1: (1 điểm) Chép đúng nội dung bài thơ,không sai lỗi chính tả.
 ĐI ĐƯỜNG 
 Đi đường mới biết gian lao 
 Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
 Núi cao lên đến t ận cùng
 Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
(Hố Chí Minh)
Câu 2: (2 điểm) HS nêu được nội dung cơ bản sau: Lợi ích của việc đi bộ ngao du là con người hoàn toàn tự do thưởng ngoạn , không lệ thuộc vào bất cứ ai...
 -Có dịp mở mang hiểu biết, trau dồi kiến thức 
 -Có tác dụng tăng cường sức khoẻ.
Câu 3: ( 2 điểm ) Như đề 1.
Câu 4: (5 điểm) Như đề 1.
E. Tổng kết rút kinh nghiệm : 
 +Củng cố:
 GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
 +Hướng dẫn dặn dò:
 Bài cũ: Xem lại những bài tập làm văn đã học, nắm được phương pháp làm văn nghịluận.
 Bài mới:
 -Đọc kĩ bài “ Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày dạy:..../3/2015
Tuần 30. Tiết 115.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 
	- Trang bÞ cho h/s mét sè hiÓu biÕt s¬ gi¶n vÒ trËt tù tõ trong c©u, cô thÓ lµ : 
	+ Kh¶ n¨ng thay ®æi trËt tù tõ
	+ HiÖu qu¶ diÔn ®¹t cña nh÷ng trËt tù tõ kh¸c nhau 
	- H×nh thµnh ë h/s ý thøc lùa chän trËt tù tõ trong nãi vµ viÕt cho phï hîp víi yªu cÇu cña ph¬ng ¸n thùc tÕ vµ diÔn t¶ tư tưởng, t×nh c¶m cña b¶n th©n.
II. ChuÈn bÞ :
	- G/v : Bảng phụ, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
	- H/s : Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.
III.Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình.
IV. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	* Bµi míi
Hoạt động của giáo viên
Ho¹t ®éng 1 : H×nh thµnh kh¸i niÖm vÒ trËt tù tõ.
G/v gọi hs đọc vd sgk và trả lời câu hỏi:
? Cã thÓ thay ®æi trËt tù tõ trong c©u in ®Ëm theo nh÷ng c¸ch nµo mµ kh«ng lµm thay ®æi nghÜa c¬ b¶n cña c©u?
G/v kÕt luËn : Víi mét c©u cho trưíc, nÕu thay ®æi trËt tù tõ chóng ta cã thÓ cã 6 c¸ch diÔn ®¹t kh¸c nhau mµ kh«ng lµm thay ®æi nghÜa c¬ b¶n cña nã. Tr×nh tù s¾p xÕp c¸c tõ trong chuæi lêi nãi gäi lµ trËt tù tõ.
? V× sao t¸c gi¶ chän trËt tù tõ như trong ®o¹n trÝch?
? Thö chän mét trËt tù tõ kh¸c vµ nhËn xÐt t¸c dông cña sù thay ®æi Êy.
H/s ®äc chËm, râ ghi nhí sgk 
Ho¹t ®éng 2 :
T×m hiÓu t¸c dôngcña sù s¾p xÕp trËt tù tõ 
H/s ®äc ®o¹n trÝch môc II sgk
? T¸c dông c¶u viÖc s¾p xÕp trËt tù tõ (in ®Ëm) trong c¸c c©u
H/s ®äc c©u hái 2 II sgk 
Qua ph©n tÝch vÝ dô em h·y cho biÕt t¸c dông cña viÖc s¾p xÕp trËt tù tõ
Ho¹t ®éng 3 :
Hưíng dÉn luyÖn tËp 
Hoạt động của học sinh
I. Kh¸i niÖm vÒ TrËt tù tõ:
* Ph©n tÝch vÝ dô :
- Gâ ®Çu roi xuèng ®Êt, cai lÖ thÐp b»ng giäng khµn khµn cña ngưêi hót thuèc x¸i cò
- T¹o c©u theo c¸ch x¾p xÕp míi
+ Cai lÖ gâ ®Çu roi xuèng ®Êt thÐt b»ng giäng khµn khµn x¸i cò (1)
+ Cai lÖ thÐt b»ng giäng khµn khµn cña ngưêi hót nhiÒu x¸i cò, gâ®Êt (2)
+ ThÐt b»ng giäng ®Êt (3)
+ B»ng giäng khµn khµn xuèng ®Êt, cai lÖ thÐt (5)
+ Gâ ®Çu roi xuèng ®Êt, b»ng giäng khµn khµn cò, cai lÖ thÐt (6)
- T¸c gi¶ sö dông trËt tù tõ như vËy v×
t¹o sù liªn kÕt c©u (tõ roi, thÐt) vµ nhÊn m¹nh vÞ thÕ x· héi vµ th¸i ®é hung h¨ng cña cai lÖ 
- C¸ch sö dông : 
1,2: NhÊn m¹nh vÞ thÕ x· héi, liªn kÕt c©u
3 : NhÊn m¹nh th¸i ®é hung h·n
4, 5 : Liªn kÕt c©u 
6 : NhÊn m¹nh th¸i ®é hung h·n 
* Ghi nhí : sgk 
II. T¸c dông cña sù s¾p xÕp trËt tù tõ
1. a, §ïng ®ïng anh DËuà thÓ hiÖn thø tù tríc sau cña ho¹t ®éng
b, ChÞ DËu x¸m mÆt thay h¾n à thÓ hiÖn thø tù tríc sau cña ho¹t ®éng
2. a, Run rÉy tiÕn vµo à thø tù xuÊt hiÖn cña c¸c nh©n vËt 
b,  víi nh÷ng roi song d©y thừng à thÓ hiÖn thø tù tương øng víi trËt tù cña côm tõ ®øng tríc : Cai lÖ mang roi song cña người nhµ Lý trưởng mang tay thước vµ d©y thừng
* C¸ch s¾p xÕp trËt tù tõ trong c¸c bé phËn c©u in ®Ëm t¹o nªn nhÞp ®iÖu cho c©u v¨n 
* H/s ®äc to ghi nhí : sgk 
III. LuyÖn tËp :
C©u a : KÓ tªn c¸c vÞ anh hïng d©n téc theo thø tù xuÊt hiÖn cña c¸c vÞ Êy trong lÞch sö
C©u b : 
- “§Ñp v« cïng” ®¶o lªn phÝa trưíc ®Ó nhÊn m¹nh vÎ ®Ñp cña tæ quèc míi được gi¶i phãng
- “Hß ¬” ®a lªn phÝa trước ®Ó b¾t ®Çu vÇn lưng víi “s«ng L«” gîi ra mét kh«ng gian mªnh mang s«ng nưíc, ®ång thêi b¾t ®Çu ch©n “ng¹t – h¸t” ®Ó t¹o ra sù hµi hoµ cho ng÷ ©m cho khæ th¬ 
C©u c : LÆp l¹i tõ vµ côm tõ “mËt th¸m”, ®éi con g¸i ®Ó t¹o liªn kÕt víi c©u ®øng trưíc
V.Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức đã học.
VI.Dặn dò:
-Học thuộc khái niêm trật tự từ trong câu, cách thay đổi trật tự từ.
- Chuẩn bị tiết trả bài số 6. 
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày dạy:..../3/2015
Tuần 30. Tiết 116:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I.Mức độ cần đạt:
- Qua tiết trả bài cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm một bài văn nghị luận giải thích.
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong khi làm văn nghị luận giải thích.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 
2. Học sinh
- Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi
III.Tiến trình lên lớp:
1.Chép đề: Chọn 1 trong 2 đề sau:
- Giải thích câu nói của M. Go- rơ – ki : “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” .
- Từ Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
IV.Đáp án và biểu điểm:
 Như tiết 103-104
3.Học sinh thảo luận nhận xét :
HS thảo luận nhận xét bài làm của mình.
4.GV nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh:
 Ưu điểm:
* Hình thức:
- Nhiều em trình bày sạch sẽ, cẩn thận, sạch đẹp. Bố cục rõ ràng, viết mạch lạc. 
 	* Nội dung :	
- Nắm vững thể loại nghị luận giải thích và phương pháp làm bài tốt
- Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi nghị luận.
- Sáng tạo : Biết đưa các ví dụ vào để làm cho bài viết sinh động.
Khuyết điểm .
* Hình thức 
- Nhiều em trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả 
- Viết tắt, viết hoa tùy tiện.
- Bố cục chưa rõ ràng: không phân biệt được MB,TB,KB.
* Nội dung 
- Chưa nắm vững thể loại nghị luận giải thích và phương pháp làm bài chưa tốt .
- Chưa biết dùng lời văn của mình để nghị luận mà chủ yếu nêu ý cơ bản.
- Diễn đạt lủng củng, khó hiểu.
- Bài làm sơ sài, xa đề .
V. Gv phát bài – đọc bài mẫu:
- Phát bài cho HS.
- Gv phân tích đề, xác định, thống nhất yêu cầu của đề 
- Nội dung yêu cầu của đề là gì ? 
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Quảng Liên, ngày tháng 3 năm 2015
	DTCM
	TTCM
 Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docBai_28_Lua_chon_trat_tu_tu_trong_cau_20150725_031634.doc