Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1

-Em hãy tóm tắt thủ đoạn xoay xở bắt lính ? Vì sao gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắn trợn ?

-Từ đó em thấy thực trạng bắt lính như thế nào ?

- Phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện có gì khác? Em thấy thực trạng của chế độ lính tình nguyện như thế nào ?

- Phủ toàn quyền tuyên bố điều gì ? Nhưng thực tế nào bị phơi bày? Sự đối lập có ý nghĩa gì ?

Hoạt động 2

- Người dân thuộc địa hưởng kết quả như thế nào ? Em có nhận xét gì về kiểu câu, giọng văn ?

- Hãy nêu nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của giọng văn?

Thảo luận: Hãy liên hệ các tác phẩm đã học xem có nội dung phê phán, lên án chế độ TD Pháp?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	Ngày soạn : 13 /03/2014 Tiết 105	 	
THUẾ MÁU
 Nguyễn Ái Quốc
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Thấy được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân ở cái xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho mình
2. Thái độ.
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, căm thù giặc, quý trọng tự do hòa bình
3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kỹ năng phân tích văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, tranh 
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
KT vở soạn của HS
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
-GV nêu giọng đọc, đọc mẫu -Gọi 2, 3 HS đọc ( GV uốn nắn )
Hoạt động 2
-Nêu bố cục, nội dung chính của mỗi phần ?
-Em có nhận xét gì cách đặt tên chương, tên các phần
Hoạt động 3
? Hãy so sánh thái độ của thực dân pháp đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm : trước và khi chiến tranh xảy ra ?
-Vì sao có sự khác nhau đó ? các từ trong ngoặc kép có ý nghĩa gì ?
-Để làm rõ cái giá phải trả cho vinh dự đột ngột ấy, tác giả đưa ra luận cứ nào ?
-Em có nhận xét gì về giọng văn ? Tác dụng nhứ thế nào ?
-Số phận người dân ở hậu phương như thế nào ? lời văn có gì đặc biệt ?
-Từ những chi tiết trên em nhận xét gì về thực dân Pháp.
- HS dựa vào chú thích (*)
(1)(2)(3) 
-Đọc
-Chú ý
-Dựa theo SGK để chia bố cục
-HS trao đổi :
+ Tên chương : gợi lên số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bốc lột mạng sống, xương máu.
+ Quá trình lừa bịp
-HS trao đổi :
+ Trước chiến tranh : được xem là người hạ đẳng, đánh đập 
+ Khi chiến tranh xãy ra : tâng bốc, vỗ về, phong cho những danh hiệu cao quý
=> Muốn che dấu dã tâm thâm độc bỉ ổi : lợi dụng xương máu, mạng sống của người dân thuộc địa.
-HS trao đổi :
Đột ngột lìa xa vợ con, gia đình, quê hương làm vật hy sinh cho quyền lợi của chúng
=> Giọng văn giễu cợt, hài hước, chua xót tố cáo tội ác dã man của Pháp.
-HS trao đổi : Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, mang mầm bệnh
=> Câu văn có nhiều giấu phẩy, giọng văn mỉa mai
-HS trao đổi, trả lời :
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : (Sgk)
2. Tác phẩm : văn bản được trích trong “ Bản án chế độ thực dân Pháp ” (1925)
3. Đọc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục :
2. Phân tích :
2.1. Chiến tranh và người bản xứ :
 a. Thái độ của thực dân Pháp: giả tâm thâm độc bỉ ổi, dã man của thực dân Pháp : lợi dụng xương máu, mạng sống người dân thuộc địa
b. Số phận người bản xứ :
bóc lột cùng kiệt xương máu, mạng sống của người bản xứ trên chiến trường, hậu phương
=> giả dối, thâm độc, tàn ác, vô tính người của thực dân Pháp
4. Củng cố : 
 GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị phần bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Tiết 106	
THUẾ MÁU
 Nguyễn Ái Quốc
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
Nắm được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân ở cái xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho mình
2. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng căm thù giặc, quý trọng tự do hòa bình
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, tranh 
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Nêu tóm tắt các phần của văn bản “ Thuế máu”
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Em hãy tóm tắt thủ đoạn xoay xở bắt lính ? Vì sao gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắn trợn ?
-Từ đó em thấy thực trạng bắt lính như thế nào ?
- Phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện có gì khác? Em thấy thực trạng của chế độ lính tình nguyện như thế nào ?
- Phủ toàn quyền tuyên bố điều gì ? Nhưng thực tế nào bị phơi bày? Sự đối lập có ý nghĩa gì ?
Hoạt động 2
- Người dân thuộc địa hưởng kết quả như thế nào ? Em có nhận xét gì về kiểu câu, giọng văn ?
- Hãy nêu nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của giọng văn?
Thảo luận: Hãy liên hệ các tác phẩm đã học xem có nội dung phê phán, lên án chế độ TD Pháp?
- Trao đổi : Bắt người nghèo, khỏe, sau đó bắt con nhà giàu ( ăn tiền )
=> ăn tiền công khai, tự do làm tiền, không cần luật lệ
-HS trao đổi : đây là cơ hội làm giàu, thăng quan, tỏ lòng trung thành.
-HS trao đổi ; tìm mọi cơ hội để trốn, tự làm mình nhiễm ngững bệnh nặng nhất
=> không dựa vào sự tự nguyện, tự tự giác, gây thêm nhiều loại bệnh nguy hiểm.
-HS trao đổi : ca ngợi sự tự nguyên đầu quân
=> bị xích tay, bị nhốt, canh gác cẩn thận, biểu tình : vạch trần thủ đoạn lường gạt, bịp bợm của Pháp.
-HS trao đổi :
Trở về giống người hạ đẳng, bị đối xử như xúc vật
=> câu nghi vấn, giọng văn : sự bỉ ổi, vô nhân đạo của Pháp
-HS dựa vào ghi nhớ
 - HS nêu
- HS khác bổ sung
2.2. Chế độ lính tình nguyện :
- Thủ Đoạn : đầu tiên bắt người nghèo khỏe, sau đó bắt người giàu
=> cơ hội làm giàu, thăng quan
- Thực trạng : tìm mọi cách để trốn, tự làm mình nhiễm bệnh
+ Bị xích, bị nhốt có lính Pháp canh giữ
=> Vạch trần thủ đoạn lường gạt, bịp bợm của Pháp
2.3. Kết quả của sự hy sinh
 - Thể hiện rõ sự bỉ ổi, vô nhân đạo của Pháp đối với người bản xứ
- Lời tố cáo đanh thép, sát thực.
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung bài.
	 - Qua văn bản “thuế máu”, em có học hỏi được gì từ Bác Hồ về tinh thần yêu nước cũng như ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc ?
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Tiết 107	 	
HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Nắm được vị thế xã hội, các quan hệ xã hội, những yêu cầu,trong quá trinh tham gia hội thoại.
2. Thái độ.
 Giáo dục HS sự lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kĩ năng hoạt động hội thoại.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là cách thực hiện hành động nói theo lối trực tiếp, gián tiếp ? Cho ví dụ ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV đưa bảng phụ có ghi VD SGK
- Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ gì ? Ai là vai trên, ai là vai dưới ?
- Cách cư xử của người cô có gì đáng trê trách ?
- Tìm những lần bé Hồng kìm nén sự bất bình ? Vì sao ?
- Quá trình như vậy gọi là hội thoại ? Trong quá trình tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì ?
- GV chốt lại, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
- Hãy tìm trong bài “ Hịch tướng sĩ” những câu thể hiện T/C vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của tác giả.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3, yêu cầu cả lớp cùng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
-Chú ý
- Thảo luận
- Trao đổi : cách cư xử của người cô thiếu thiện chí, không phù hợp quan hệ ruột thịt, không thể hiện thái độ đúng mực.
=> Vì bé Hồng ý thức mình là vai dưới, phải lễ phép, tôn trọng vai trên.
- Dựa vào ghi nhớ.
HS tìm và nêu.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc
- Trao đổi
- Chú ý
- HS lên bảng làm
- Chú ý
I. Vai trò xã hội trong hội thoại :
* VD SGK/92
Người cô bé Hồng
 quan hệ
Vai trên vai dưới
 gia tộc
=> Hội thoại : sự trao đổi thông tin ít nhất hai lần trở lên
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
Bài tập1.
Bài tập 2
a.
- Địa vị : ông giáo có địa vị cao hơn
- Lão Hạc có tuổi hơn
b. Ông giáo thân tình, kính trọng : ôn tồn, nắm vai, ông con mình.
c. Lão Hạc kính trọng, thân tình : buồn, cười gượng.
Bài tập 3
 ( Thuật lại cuộc trò chuyện)
4. Củng cố : 
GV hệ thống lại nội dung bài
* Ghi chú: Lớp 8/4 cho phân tích nâng cao ở bài tập 3.
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
	- Làm các bài tập vào vở.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
V. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................................
Tiết 108	
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được vai trò, cách tạo yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận nhằm tăng sức thuyết phục cao.
2. Thái độ: Ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu các bước để tiến hành trình bày một vấn đề nghị luận?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn a SGK /95
- Tìm từ ngữ biểu lộ cảm xúc? Cách sử dụng từ, câu giữa hai bài có giống nhau không ?
- GV đưa bảng phụ có ghi bảng SGK/96
- Cột nào diễn đạt hay hơn? Vì sao ? Yếu tố biểu cảm giữ vai trò gì ?
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS đọc mục 2/96, tổ chức cho HS thảo luận, trình bày bảng phụ
- GV nhận xét, đưa bảng phụ tổng kết lại
Hoạt động 3
- Gọi HS đọc bài tập 1
- GVC hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi HS đọc bài tập 2, hướng dẫn HS làm. 
Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét cho điểm. 
BT nâng cao:Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
- Đọc
- Thảo Luận
=> Không ! Bài Hịch sử dụng từ cổ, lối văn biền ngẫu..
- Chú ý
- Thảo luận : cột hai hay hơn vì sử dụng yếu tố biểu cảm => Lời văn truyền cảm, hấp dẫn, tạo tính thuyết phục cao.
- Đọc
- Thảo luận trình bày kết quả ra bảng phụ.
- Chú ý
- Trao đổi : nhại lời, hình ảnh mỉa mai, giọng văn châm biếm => Khinh bỉ, căm phẫn.
- Trao đổi.
HS viết, trình bày, nhận xét, bổ sung.
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận :
1. Vai trò của yếu tố biểu cảm:
* VD1 SGK/95
(1), (2), (6)=> bộc lộ cảm xúc.
* VD2 SGK /96
 Cột 2 hay hơn
=> làm cho lời văm truyền cảm, hấp dẫn, thuyết phục cao.
2. Cách tạo yếu tố biểu cảm 
- Xác định cảm xúc
- Diễn đạt cảm xúc thành câu
- Đưa vào phù hợp
II. Luyện tập :
Bài tập 1/97
Nhại lời, hình ảnh mỉa mai
Bài tập 2/97
Nỗi khổ tâm của một nhà giáo.
4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo” Đi bộ ngao du”
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần BT nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt: 15 /03/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN8-28.doc
Giáo án liên quan