Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1

- GV đưa bảng phụ có ghi VD SGK/73

- Yêu cầu HS chọn đáp án và giải thích

- Cho HS nghiên cứu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Chỉ ra những luận điểm chính phụ của bài viết ?

- Gọi HS đọc câu 2b/ 73. Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến.

Hoạt động 2

- Gọi HS đọc mục 1 SGK, yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK.

- Yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3

- Gọi HS đọc mục 1, xác định yêu cầu.

- GV chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầ HS trình bày kết quả thảo luận

- Các luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?

Thảo luận: nhận xét về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài “chiếu dời đô”

Hoạt động 4

- Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu, hướng dẫn HS làm.

- Gọi HS đọc bài tập 2, hướng dẫ HS làm, yêu cầu HS trình bày vào bảng phụ.

- GV đưa bảng phụ tổng kết.

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26.	Ngày soạn : 26/02/2014 
 Tiết 97	
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 Nguyễn Trãi
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức.
 Nắm được ý nghĩa, sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận; hiểu được nội dung của đoạn trích đã khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc ta ở nhiều phương diện.
2. Thái độ.
Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kĩ năng phân tích văn chính luận
II. CHUẨN BỊ :
- GV : chân dung Nguyễn trãi, giáo án, SGK
- HS : sọan bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. kiểm tra bài cũ :
 Văn bản Hịch tướng sĩ ra đời trong hòan cảnh nào ? Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì ?
 3. Dạy bài mới :
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Họat động 1
- Hãy nêu vài nét về tác giả và xuất xứ văn bản ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. 
- GV hướng dẫn đọc : đọc với giọng trang trọng, hào hùng và đọc mẫu
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Họat động 2
-Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần ?
-Em hiểu thế nào là thể cáo ?
Họat động 3
-“Nhân nghĩa” là gì ? Vị vua cần phải làm gì để thực hiện nhân nghĩa ?
-Em có nhận xét gì về tư tưởng đó ?
-GV liên hệ thực tế
Hoạt động 3
-Một quốc gia độc lập cần có những yếu tố nào ?
- Gọi HS đọc bài “ Sông núi nước Nam ”. Hãy chỉ ra yếu tố kế thừa và phát huy của đọan trích ?
-Tác giả dùng nghệ thuật nào ? có tác dụng gì ?
Hoạt động 4
-Dân tộc đã ghi những thắng lợi vẻ vang nào ? Điều gì đã tạo nên sức mạnh đó ?
- Hãy chỉ ra cấu trúc biến ngẫu và nêu tác dụng ?
-Hãy nêu nội dung cơ bản, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích
Nêu ý nghĩa văn bản?
-GV chốt lại, yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- Dựa chú thích *SGK.
- Chú ý các chú thích khó SGK
- Chú ý
- Đọc
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Trao đổi :
+ P1. Nền tảng giữ nước ( 2 câu đầu )
+ P2. Những yếu tố của một quốc gia có chủ quyền ( 8 cầu tiếp )
+ P3. Sức mạnh dân tộc ( 6 câu cuối )
- trao đổi : Nhân nghĩa : Sự đối đãi bằng tình thương, tình cảm chân thành giữa con người với nhau à đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, đánh đuổi giặc.
=> Lấy dân làm gốc, phục vụ lợi ích cho đại đa số nhân dân.
-Trao đổi :
+ Nền văn hiến lâu đời .
+ Cương vực lãnh thổ.
+ Phong tục, tập quán riêng .
+ Lịch sử triêu đại riêng
-HS thảo luận
 Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, so sánh, liệt kê, đối lập, à Thái độ dứt khoát mạnh mẽ về chủ quyền độc lập.
- HS trao đổi :
 Thắng lợi đó là tư tưởng nhân nghĩa, lấy dân làm gốc và chân lí của một quốc gia độc lập.
- HS trao đổi
Cặp câu sóng đôi với nhau ( 3 Cặp ) à làm nổi bật chiến thắng của ta và thất bại của giặc, nhịp nhàng cân đối.
- HS trình bày theo cách hiểu.
- Đọc 
* Ý nghĩa văn bản: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc ta ở nhiều phương diện.
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442) quê Hải Dương.
- Ông là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bài “Cáo bình Ngô” là Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ viết để thông báo khi quân ta đại thắng.
3. Đọc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục : 3 phần
+ P1. Nền tảng giữ nước ( 2 câu đầu )
+ P2. Những yếu tố của một quốc gia có chủ quyền ( 8 cầu tiếp )
+ P3. Sức mạnh dân tộc ( 6 câu cuối )
2. Phân tích :
2.1. Tư tưởng cuộc kháng chiến :
Lấy nhân nghĩa làm gốc, phục vụ cho lợi ích của nhân dân
2.2. Những yếu tố của quốc gia độc lập
- Văn hiến lâu đời
- cương vực lãnh thổ
- Phong tục, tập quán
- Lịch sử riêng.
=> Thái độ dứt khoát mạnh về chủ quyền độc lập dân tộc.
2.3. Sức mạnh dân tộc :
 Nhiều chiến công vang dội vẻ vang
=> Lối văn biền ngẫu : lời văn nhịp nhàng, nổi bật chiến thắng của ta .
* Ghi nhớ ( SGK )
4. Củng cố : 
 - GV hệ thống lại nội dung bài.
	- Thảo luận: Qua bài “sông núi nước Nam”, và văn bản “ Nước Đại Việt ta”, và việc tìm hiểu về Bác Hồ vĩ đại, em có nhận xét gì về tư tưởng độc lập chủ quyền của Bác và các vị tiền bối Lí Thường Kiệt, Nguyễn Trãi?
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
... 
Tiết 98	
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức.
 Nắm vững khái niệm về luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, giữa các luận điểm với nhau.
2. Kĩ năng .
 Rèn kỹ năng ôn tập, vận dụng xây dựng luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
3. Thái độ: Yêu mến môn văn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ,
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là văn nghị luận ? Văn nghị luận gồm những yếu tố nào ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV đưa bảng phụ có ghi VD SGK/73
- Yêu cầu HS chọn đáp án và giải thích
- Cho HS nghiên cứu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
- Chỉ ra những luận điểm chính phụ của bài viết ?
- Gọi HS đọc câu 2b/ 73. Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến.
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc mục 1 SGK, yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3
- Gọi HS đọc mục 1, xác định yêu cầu.
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầ HS trình bày kết quả thảo luận
- Các luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
Thảo luận: nhận xét về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài “chiếu dời đô”
Hoạt động 4
- Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu, hướng dẫn HS làm.
- Gọi HS đọc bài tập 2, hướng dẫ HS làm, yêu cầu HS trình bày vào bảng phụ.
- GV đưa bảng phụ tổng kết.
- Chú ý
- Trao đổi
- Chú ý
- Thảo luận 
- Thảo luận
-Trao đổi
- Trao đổi
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận
- Chú ý
I. Khái niệm luận điểm :
* VD SGK/73
 Chọn câu c
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận :
* VD SGK/ 74
a. b không đủ làm sáng tỏ vấn đề
=> luận điểm phải đủ, phù hợp làm sáng tỏ vấn đề
III. Mối quan hệ của các luận điểm trong bài văn nghị
* VD SGK/ 74
- Hệ thống 1: đạt yêu cầu
- Hệ thống 2 : Không đạt yêu cầu
=> Các luận điểm phải phù hợp, chính xác, liên kết, không trùng lặp
IV. Luyện tập
Bài tập 1/ 75
Luận điểm : “ Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc, thời đại ”
Bài tập 2/ 74, 75
 4. Củng cố : 
GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bàn luận về phép học.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 99	
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được các cách thực hiện hành động nói, phân biệt cách thực hiện trực tiếp và gián tiếp
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng thực hiện hành động nói trực tiếp hoặc gián tiếp hợp lý
II. CHUẨN BỊ :
GV : GIÁO ÁN, SGK
HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Hành động nói là gì ? Có những kiểu hành động nói nào ? Cho VD
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV đưa bảng phụ có ghi VD SGK
-GV yêu cầu HS thảo luận : xác định mục đích bằng cách đánh dấu x vào ô trống
-GV đưa bảng phụ tổng kết
-GV đưa bảng phụ có ghi bảng thống kê các kiểu câu
-GV chốt lại bằng ghi nhớ
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc bài tập 2
-GV hướng dẫn HS làm
-Gọi HS làm bài tập 3, yêu cầu HS trao đổi
-Gọi HS đứng tại chỗ làm bài tập 5 .
- GV nhận xét, cho điểm.
- Chú ý
- Thảo luận
- Chú ý
- Trình bày theo cách hiểu 
- Đọc
- Trao đổi
- Trao đổi
- Đứng tại chỗ trình bày
I. Cách thực hiện hành động nói
* VD SGK
- (1)(2)(3) : trình bày (trần thuật) 
=> trực tiếp
- (4)(5) : điều khiển (trần thuật) 
=> gián tiếp
* Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
Bài tập 2/ 71
a. (1)(2)(3)(4)
b. (2) 
=> gián tiếp
Bài tập 3/ 72
-Dế mèn (8)(17)câu cầu khiến => trực tiếp
-Dế choắt (4)(5)(10) câu nghi vấn=> gián tiếp
Bài tập 5/ 72
4. Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
....
Tiết 100	
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
Nắm cách trình bày luận điểm và vai trò của việc trình bày luận điểm
2. Kĩ năng.
 	 Rèn luyện kĩ năng viết trình bày luận điểm
3. Thái độ: Yêu mến môn văn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Luận điểm là gì ? Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc mục 1, GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS trình bày vào bảng phụ
- GV đưa bảng phụ tổng kết lại.
- Thế nào là cách trình bày theo lối diễn dịch, qui nạp?
- Gọi HS đọc mục 2 , GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét.
- Gv bổ sung, tổng kết.
- GV chốt lại, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc bài tập 1, hướng dẫn HS làm
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 2, còn lại cả lớp cùng làm, gọi 5 em nhanh nhất chấm điểm.
Bài tập: Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề: Học rất quan trọng với mỗi người. 
- Đọc
-Chú ý
- Thảo luận trình bày vào bảng phụ
- Chú ý
- Dựa vào sơ đồ khái quát lại
-Đọc
- Thảo luận
- Trình bày, nhận xét
- Chú ý
- Đọc
- Trao đổi
- Lên bảng làm, 5 em nộp tập chấm điểm.
HS làm bài, trình bày
HS khác nhận xét.
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận :
1. Cách trình bày luận điểm 
* VD SGK/79
a. (1) (2) (3) (4) (5)
 (6)
=> Qui nạp
b. (1)
 (2) (3) (4)
=> Diễn dịch
2. Vai trò của lập luận :
* VD SGK/80
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
 (8)
=> Lập luận : việc lựa chọn, sắp xếp hợp lí từ ngữ, luận cứ để làm nổi bật luận điểm
* Ghi nhớ (SGK/80)
II. Luyện tập
Bài tập 1/81
a. Cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2/82
- Luận điểm (1)
- Luận cứ 1 : (2)
- Luận cứ 2 : (4)
 4. Củng cố : 
 GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bàn luận về phép học
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần bài tập nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. 
Ký duyệt: 0/03/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN8 -26.doc
Giáo án liên quan