Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

I. Đặc điểm hình thức và chức năng.

 1. Bài tập.

 a. Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là oan hồn của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh,chúng mới hoàn hồn. Nhưng bỗng Lý Thông nảy ra kế khác. Hắn nói:

- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

Thạch Sanh lại thật thà đi ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.

* Nhận xét:

- Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.

- Lý Thông có đạt được mục đích của mình vì nghe Lý Thông nói Thạch Sanh vội vàng đi ngay.

- Lý Thông thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.

- Lời nói của Lý Thông là một hành động vì đó là một việc làm có mục đích.

2. Kết luận.

 Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suy nghĩ về lũng căm thự giặc và ý chớ của vị chủ soỏi.
- KN xỏc định giỏ trị bản thõn: cú trỏch nhiệm với vận mệnh đất nước, dõn tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT
PP: Nờu vấn đề, Thuyết trỡnh
PT: SGK, SGV Ngữ Văn 8
KT: Động nóo, trỡnh bày 1 phỳt... 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
 I. Tổ chức
 8A....../.....
 8E:...../......
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Vỡ sao núi Chiếu dời đụ phản ỏnh ý thức độc lập, tự cường của dõn tộc Đại Việt. 
III. Bài mới:
* Bước 1- Khỏm phỏ: 
 GV:TQT là 1 danh tướng kiệt xuất của nhõn dõn ta và của thế giới thời trung đại. ễng cú cụng lớn trong 2 cuộc k/c chống quan Mụng Nguyờn(1285-1288). ễng cũn là nhà lớ luận quõn sự với cỏc tỏc phẩm nổi tiếng.
* Bước2- Kết nối:
- GV hướng dẫn đọc.
- Gv cùng 3 Hs đọc hết bài 1lượt.
- Hs đọc phần chú thích * Sgk .
- Em biết gì về tác giả Trần Quốc Tuấn?
- Hoàn cảnh ra đời của bài hịch?
- Em hiểu hịch là gì?
- Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?
- Bố cục bài hịch có thể chia làm mấy phần?
- Hs đọc đoạn 1.
-ý chính của đoạn văn là gì?
- Đoạn văn nêu ra các tấm gương nào của đất nước nào?
- Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng của tác giả? Cách đưa dẫn chứng như vậy để làm gì?
- Tại sao tác giả lại chỉ nêu các gương ở Trung Quốc thậm chí cả gương “ Cốt Đãi Ngột Lang”?
- Hs đọc đoạn 2.
- Tình hình đất nước Đại Việt nửa cuối 1284 được tác giả nêu lại như thế nào?
- Tác giả nêu lại bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
- Tất cả biện pháp nghệ thuật và cách dùng từ ngữ như vậy nói lên điều gì?
- Nói điều đó để nhằm mục đích gì?
- Đứng trước tình hình đất nước như vậy nỗi lòng của chủ tướng được bộc lộ như thế nào?
- Tình cảm ấy, nỗi lòng ấy thể hiện bằng phương thức nào?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ và nhịp điệu câu văn?
- Em cảm nhận thấy tình cảm, nỗi lòng của vị chủ tướng như thế nào?
- Nghệ thuật đặc sắc qua đoạn trích vừa phân tích?
-Đoạn trích đã thể hiện điều gì?
 B3. Luyện tập
 I. Đọc và chú thích
1. Đọc.
- Giọng chung toàn bài hùng hồn tha thiết.
- Đoạn 1: giọng chậm rãi tự bạch.
- Đoạn 2: mỉa mai chế giễu.
- Đoạn 3: dứt khoát đanh thép.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
- Là người có nhiều tác phẩm văn chương.
b. Tác phẩm.
- Hịch tướng sĩ được viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai 1285 
c. Từ khó:
- Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa dùng để cổ động, thuyết phục hoặc để kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 
- Đạo thần chủ: đạo giữa gia tướng gia nô.
- Gia thanh: tiếng tăm của cha ông để lại.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Nghị luận
- Nghị luận + biểu cảm
- Thể loại: hịch
2. Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1: nêu gương các trung thần nghĩa sĩ.
- Đoạn 2: Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng chủ tướng và tì tướng.
- Đoạn 3: Phân tích, phê phán những biểu hiện sai trái.
- Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ cụ thể cấp bách.
3. Phân tích.
a. Đoạn 1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ.
- Kỷ Tín, Chiêu vương, Dự Nhượng...
Vương Công Kiên, Cốt Đãi ngột Lang...
- Cách đưa dẫn chứng từ xa đến gần, ngắn gọn - Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ vì vua.
- Tác giả đưa tấm gương Trung Quốc như sử sách là một thói quen truyền thống, cả những tấm gương của Mông Nguyên đang là kẻ thù của đất nước vì tác giả chủ ý hướng vào tinh thần ý chí hy sinh vì vua vì chủ rất đáng ngợi ca của họ trên phương diện đẳng cấp đơn thuần.
b. Đoạn 2 :Tình hình đất nước hiện tại.
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường..
Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình,
đem thân dê chó bắt nạt tể phụ
thác mệnh đòi ngọc lụa
giả mệnh Vân Nam Vương
- Nghệ thuật ẩn dụ, vật hóa, câu văn biền ngẫu 
sóng đôi.
- Nêu bật tội ác và sự ngang ngược, khiêu khích của kẻ thù, và đây là nỗi nhục mất nước của mọi người khi chủ quyền bị xâm phạm.
- Dụng ý của tác giả nhắc lại để kích động ý thức thấy chủ nhục, nước nhục- người viết muốn châm vào ngọn lửa đang hừng hực trong lòng các thuộc tướng của mình.
- Ta.. tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu kẻ thù...Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng nguyện xin làm...
- Biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp bằng những hình ảnh cụ thể có phần khoa trương, phóng đại.
- Câu văn biền ngẫu kết hợp với các biện pháp điệp từ, điệp cú.
- Bày tỏ tâm trạng đau xót căm thù uất hận sẵn sàng hy sinh của Trần Quốc Tuấn, đó là ruột gan, là tấc lòng, là tâm huyết của vị tướng chỉ huy đang bày tỏ tâm sự và chia xẻ với bầy tôi.
* Tiểu kết 
- Văn chính luận đậm chất trữ tình, sử dụng lối văn biền ngẫu kết hợp với các biện pháp tu từ.
- Đoạn trích đã thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của vị chủ tướng.
III. Luyện tập
- Đọc diễn cảm lại đoạn 2
* Bước 4- Vận dụng: - Qua đoạn 1,2 vừa phân tích em thấy Trần Quóc Tuấn là người như thế nào?
IV. CỦNG CỐ
- HS: Đọc lại đoạn văn. 
- Vỡ sao đoạn văn lại gõy ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc?
V. HDVN: 
- Đọc lại văn bản. 
 - Thuộc lũng đoạn 2 và phõn tớch.
- Soạn tiếp cỏc cõu hỏi cũn lại.
- Phõn tớch nghệ thuật lập luận của Trần Quốc Tuấn, khỏi quỏt thành sơ đồ.
 Chỉnh lớ bổ sung
Ngày soạn:21/2/2016 
Ngày dạy: 24/2/2016	 
 Tiết 94. HỊCH TƯỚNG SĨ. 
 (Trần Quốc Tuấn). 
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Giúp học sinh cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, và của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược; Nắm được đặc điểm của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật của văn chính luận qua Hịch tướng sĩ.
- Rèn kỹ năng đọc văn biền ngẫu, phân tích văn nghị luận.
- Giáo dục lòng yêu đất nước và tự hào dân tộc.
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- KN suy nghĩ sỏng tạo: Phõn tớch kết cấu, nghệ thuậ lập luận và ý nghĩa nd của bài hịch.
- KN giao tiếp: trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về lũng căm thự giặc và ý chớ của vị chủ soỏi.
- KN xỏc định giỏ trị bản thõn: cú trỏch nhiệm với vận mệnh đất nước, dõn tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT
PP: Nờu vấn đề, Thuyết trỡnh
PT: SGK, SGV Ngữ Văn 8
KT: Động nóo, trỡnh bày 1 phỳt... 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
 I. Tổ chức
 8A....../.....
 8E:...../......
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện rõ nhất ở 
 đoạn nào? Hãy đọc thuộc lòng đoạn đó?
III. Bài mới:
* Bước 1- Khỏm phỏ: 
 GV: Lũng yờu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thể hiện qua lũng căm thự giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược.
* Bước2- Kết nối:
- Hs đọc đoạn 2 phần cuối.
- Cách kể những tình cảm ân tình của chủ tướng dành cho tì tướng của mình như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật và kiểu câu được dùng diễn đạt trong đoạn văn này?
- Bằng nghệ thuật ấy trong lời nói của tác giả đã nhấn mạnh điều gì?
- Mục đích của việc nhắc lại những ân tình đó?
- Hs đọc đoạn 3.
- TQT đã phê phán trì trích hành động sai trái của tướng sĩ như thế nào?
- TQT đã phân tích kết quả của những hành động đó ra làm sao?
- Em có nhận xét gì về giọng văn trong đoạn này? 
-Tình cảm của tác giả lúc này đối với tướng sĩ ra sao?
- Sau khi phê phán trì trích xong tác giả đã chỉ ra thái độ và hành động cần làm như thế nào?
- Phân tích kết quả của những việc làm đó?
- Nhận xét về cấu trúc câu, bố cục của đoạn văn này với đoạn văn trước?
- Tác dụng của cách lập luận này?
- Hs đọc đoạn kết.
- TQT đưa ra chủ trương mệnh lệnh như thế nào? Nhận xét về chủ trương mệnh lệnh đó?
- Nhận xét về giọng văn được thể hiện ở đoạn kết?
- Tác giả đã vạch ra con đường đi cho tướng sĩ như thế nào? Thái độ của chủ tướng thể hiện trong đó?
- Trong từng đoạn và cả bài em có nhận xét gì về cách lập luận, cách sử dụng dẫn chứng của tác giả?
- Nội dung bài hịch đã thể hiện điều gì?
 Bước3. Luyện tập
Phỏt biểu cảm nhận về lũng yờu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản này.
II. Tìm hiểu văn bản.
3. Phân tích.
* Ân nghĩa của chủ tướng với tì tướng của mình.
- Không có mặc thì ta cho áo,
Không có ăn thì ta cho cơm,
Quan nhỏ thì ta thăng chức,
Lương ít thì ta cấp bổng,
Đi thủy cho thuyền, đi bộ ta cho ngựa...
- Nghệ thuật: lặp cấu trúc câu, điệp từ
- Nhấn mạnh tình cảm gắn bó, quân tâm thương yêu sâu nặng, tình thương trong đó có sự bao dung của vị chủ tướng thật kịp thời đối với tì tướng.
- Mục đích của việc nhắc lại các ân tình đó là để nhắc nhở tướng sĩ phải nhớ đến ân nghĩa của chủ mà báo đền cho xứng đáng.
 c. Đoạn 3: Phân tích phê phán những biểu hiện sai trái.
- Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn...
Lấy chọi gà làm vui đùa, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con...chẳng những xã tác tổ tông bị giày xéo, phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên... thân ta kiếp này chịu nhục, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu...
- Giọng văn vừa đau xót, vừa phẫn nộ, lí lẽ phân tích sắc bén, cụ thể của từng việc làm một. Tính thuyết phục ở chỗ tác giả đưa mình vào cùng cảnh ngộ với quân sĩ.
- Phê phán quyết liệt và gay gắt những biểu hiện sai trái của tướng sĩ, chỉ ra cho tướng sĩ biết hậu quả của việc làm sai trái đó, nhằm khích tướng tinh thần của tướng sĩ.
- Nay ta bảo thật các ngươi: huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, người người giỏi như Bàng Mổng, nhà nhà đều là Hậu Nghệ..thái ấp vững bền, bổng lộc đời đời hưởng thụ...
- Cấu trúc đối xứng và đối lập, đối xứng về lời, câu, cách mở đầu, kết thúc lời nói; đối lập về ý về tư tưởng.
- Khắc sâu tư tưởng, nhấn mạnh phân biệt rõ ràng khiến người nghe nhận thức được vấn đề.
- Những thái độ và hành động sống của Trần Quốc Tuấn vạch rõ và phê phán là rất đích đáng. Đó là những thú vui, những cách sống rất tầm thường không xứng với vai trò của người làm tướng, nhất là không hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh đất nước đang lâm nguy, có thể nói cách sống ấy là tội ác.
- Đối tượng phê phán là phiếm chỉ, hướng tới đối tượng rộng, lập luận theo lối lặp lại tăng cấp, đây chính là biện pháp khích tướng đánh mạnh vào lòng tự trọng của mọi người.
- Sau khi phê phán, tác giả chỉ ra hành động và thái độ sống đúng đắn, hợp thời: đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, tích cực luyện tập quân sĩ, trau dồi binh thư để sẵn sàng chiến đấu và quyết thắng quân xâm lược.
d. Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ cụ thể cấp bách.
- Nếu theo lời dạy- đạo thần chủ.
 Khinh bỏ sách này- kẻ nghịch thù.
- Giọng văn tâm tình nhưng vẫn có ý quyết liệt rạch ròi.
- Tác giả vạch ra hai con đường sống chết, thái độ cương quyết dứt khoát, có tác dụng thanh toán lôi sống cá nhân trù trừ ngại khó ngại khổ. Đồng thời bộc lộ ruột gan của cvij chủ tướng hết lòng vì vua, vì nước, của người cha hết lòng thương yêu sĩ tốt dưới quyền.
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật.
- Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực có sức thuyết phục cao .
- Sử dung thành công lối văn biền ngẫu và các biện pháp tu từ.
2. Nội dung.
- Bài hịch đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
IV. Luyện tập
Bài 1:- Là người coi trọng danh dự và bổn phận đối với đất nước.
- Khinh ghột thúi cầu an, hưởng lạc.
- Căm thự giặc, quyết chiến thắng kẻ thự
- Tha thiết với vận mệnh của nước nhà...- 
 Bước 4. Vận dụng: Khỏi quỏt nghệ thuật lập luận đặc sắc của Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ bằng sơ đồ?
Khớch lệ lũng căm thự giặc, nỗi nhục mất nước
Khớch lệ lũng yờu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược
Khớch lệ lũng trung quõn ỏi quốc, lũng õn nghĩa thủy trung của người cựng cảnh ngộ
Khớch lệ ý chớ lập cụng danh, xả thõn vỡ nước
Khớch lệ lũng tự trọng, liờm sỉ ở mỗi người khi nhận rừ cỏi sai, điều đỳng
IV. CỦNG CỐ: : - Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch.
 - Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn.
V. HDVN: 
- Học kĩ bài, nắm được giỏ trị NT và nội dung của văn bản, chọn học thuộc lũng một đoạn văn biền ngẫu mà em thớch nhất trong bài.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập trong SGK tr61. Tỡm hiểu thờm về tỏc giả TQT và cuộc KC chống quõn Mụng Nguyờn.
- Soạn bài : Hành động núi. chỉnh lý bổ sung
Ngày soạn 23/2/2016 
Ngày dạy:26 /2/2016	 
 Tiết 95. HÀNH ĐỘNG NểI
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
 - Giúp học sinh hiểu rõ: Nói cũng là một thứ hành động và số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy thành một số kiểu khái quát nhất định.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện một hành động nói. 
 - Giáo dục ý thức sử dụng hành động nói đúng với mục đích giao tiếp.
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- KN ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiờ̉u hành đụ̣ng nói .
- KN giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luọ̃n và chia sẻ kinh nghiợ̀m cá nhõn vờ̀ cách lựa chọn kiờ̉u hành đụ̣ng nói, .
C. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN,KĨ THUẬT
PP: Nêu vấn đề, Vấn đỏp
PT: SGK và SGV ngữ văn 8. 
KT: Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu, động nóo, thực hành cú hướng dẫn..
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
 I. Tổ chức
 8A....../.....
 8E:....../......
 II. Kiểm tra: 
 III. Bài mới:
* Bước 1- Khỏm phỏ: 
 GV: Con người vẫn dùng để ngôn ngữ để giao tiếp, mỗi lời nói đều thực hiện một mục đích nhất định. Những lời nói nhằm thực hiện một mục đích nhất định gọi là hành động nói.
* Bước2- Kết nối:
- Gv dùng bảng phụ.
- Hs đọc bài tập.
- Lý Thông nói với Thạch Sanh như vậy nhằm mục đích gì?
- Mục đích ấy Lý Thông có đạt được không? Chi tiết nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
- Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
- Nếu hiểu hành động nói là một việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của Lý Thông có phải là một hành động không?
- Em hiểu hành động nói là gì?
- Hs đọc bài tập.
- Gv dùng bảng phụ.
- Em hãy cho biết mục đích trong mỗi lời nói của Lý Thông?
- Chỉ ra hành động nói?
- Xác định mục đích trong mỗi hành động nói? 
- Có bao nhiêu hành động nói?
- Những hành động nói thường gặp là những hành động nói nào?
 Bước 3. Luyện tập
- Hs đọc bài tập.
- Hs xác định yêu cầu bài tập.
- Hs đọc bài tập, xác định yêu cầu.
- Hs hoạt động nhóm.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
 1. Bài tập.
 a. Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là oan hồn của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh,chúng mới hoàn hồn. Nhưng bỗng Lý Thông nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà đi ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. 
* Nhận xét:
- Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. 
- Lý Thông có đạt được mục đích của mình vì nghe Lý Thông nói Thạch Sanh vội vàng đi ngay.
- Lý Thông thực hiện mục đích của mình bằng lời nói. 
- Lời nói của Lý Thông là một hành động vì đó là một việc làm có mục đích. 
2. Kết luận.
 Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định. 
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.
1. Bài tập.
Bài tập 1:
a. Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu: Trình bày.
b. Nay em giết nó, tất không khỉ bị tội chết: đe dọa.
c. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trốn đi: đuổi khéo.
d. Có chuyện gì để anh lo liệu: hứa hẹn.
Bài tập 2:
a. Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?: hỏi.
b. Con ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài: thông báo.
c. U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?: hỏi
d. Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!: Bộc lộ cảm xúc.
2. Kết luận.
- Người ta dựa theo mục đích nói của hành động mà đặt tên cho nó.
- Những kiểu hành động nó thường gặp là hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức...), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1: 
- Trần Quốc Tuấn viết bài hịch để khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông biờn soạn, đồng thời cũng khích lệ lòng tự hào dân tộc, đứng lên đánh đuổi quân thù.
- Câu thể hiện mục đích nói: “ nếu các ngươi biết... nghịch thù”
2. Bài tập 2: Xác định hành động nói và mục đích được thực hiện trong hành động nói.
a. - Bác trai đã khá rồi chứ?: hỏi.
 - Cảm ơn cụ, nhà cháu khá lên nhiều rồi: cảm ơn.
 - Nhưng xem ý còn lề bề lệt bệt lắm; trình bày.
 - Này có bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn chứ họ lại sắp..: Cầu khiến.
 - Vâng, cháu cúng nghĩ như cụ..: tiếp nhận.
 - Nhưng để cháo nguội..: Trình bày.
 - Nhịn suông từ sáng hôm qua đến ...: Cảm thán bộc lộ cảm xúc:
 - Thế thì phải giục.. : cầu khiến.
b. - Đây là trời có ý phó thác..: Nhận định khẳng định.
 - Chúng tôi nguyện đem..: hứa, thề.
c. - Cậu Vàng đi đời rồi: báo tin.
 - Cụ bán rồi..: hỏi.
- Hãy tìm một số hành động nói mà em thường dùng hàng ngày
* Bước 4- Vận dụng: Viết đoạn văn tự sự kết hợp miờu tả, biểu cảm, chỉ ra hành động núi trong mỗi cõu văn (về nhà làm)
IV. CỦNG Cễ́: 
 - Hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói thường gặp? 
 V. HDHB 
 - Học bài
 - Bài tập 3.
 chỉnh lý bổ sung
Ngày soạn 23/2/2016 
Ngày dạy:26/2/2016	 
 Tiết 96. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
 - Giúp học sinh hiểu rõ những ưu, nhược trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày. Qua đó củng cố thêm về thể loại văn thuyết minh.
- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài viết thuyết minh, bước đầu biết sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh 
- Giáo dục ý thức sử dụng văn thuyết minh vào đời sống hàng ngày. 
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- KN lắng nghe tích cực: lắng nghe nhọ̃n xét vờ̀ bài của mình, của bạn.
- KN giao tiếp: Nhọ̃n xét, đánh giá vờ̀ bài của bạn .
C. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT
PP: Nêu vấn đề, đàm thoại.
PT: SGK và SGV ngữ văn 8. Bài làm của học sinh đã chấm.
KT: Động nóo, thực hành cú hướng dẫn..
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
 I. Tổ chức
 8A....../.....
 8E:....../......
 II. Kiểm tra: 
 - Kờ̉ tờn cỏc kiểu bài thuyết minh thường gặp?
 - Ngụn ngữ trong bài văn thuyết minh phải đảm bảo những yờu cầu nào?
 III. Bài mới:
* Bước 1- Khỏm phỏ: 
 Giáo viên nêu yêu cầu của giờ trả bài.
* Bước2- Kết nối:
- Gv cùng hs xây dựng dàn ý của bài viết.
-Gv nhọ̃n xét bài làm của từng học sinh
Tr. Linh 8e, Ngõn 8a
Bắc 8E
T. Dương,V. Hải 8E
Thắng, Đức 8A
Thành 8E
*Bước 3
I. Đề bài 
 Giới thiệu về cách làm bánh chưng ngày tết.
II. Dàn bài
 - Dàn ý đã lập ở tiết 87 +88.
II. Nhận xét.
1. Bố cục bài viết.
- Một số bài viết có bố cục rõ ràng, rành mạch, chặt chẽ. Hs đã biết xây dựng từng phần từng đoạn. Thứ tự các ý hợp lí, lớp lang giúp người đọc hình dung rõ cách làm một chiếc bánh chưng ngày tết.
- Bên cạnh đó một số bài còn thiếu phần giới thiệu đối tượng (phần mở bài).
- Một số bài có bố cục 3 phần rõ ràng nhưng các ý trong phần thân bài lại lồng ghép, không mạch lạc, hoặc còn lẫn ý giữa các đoạn văn.
2. Về phương pháp làm bài.
- Nhiều bài sử dụng, kết hợp các phương pháp thuyết minh tương đối tốt, có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho bài văn t. minh đối tượng được rõ ràng, sinh động.
- Tuy nhiên còn một số bài chủ yếu dùng phương thức kể là chủ yếu, bài viết khô khan, chưa sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh để viết bài.
3. Về tri thức trong bài.
+ Một số ít bài viết tỏ ra am hiểu sâu sắc đối tượng thuyết minh kĩ, làm nổi bật được đặc điểm và ý nghĩa của đối tượng, tri thức trong bài phong phú, chính xác, khách quan, đúng với thực tế.
+ Nhược điểm:
- Một số bài còn sai nguyên liệu và các bước chuẩn bị.
- Một số bài thuyết minh nhưng không làm rõ được đối tượng tri thức nhạt nhoà không rõ nói điều gì.
- Nhiều bài viết sơ sài, thiếu ý.
4.Về lời văn và cách diễn đạt.
- Hầu hết các bài diễn đạt còn vụng, chưa ngắn gọn, mắc lỗi rườm rà, thuyết minh chưa cô đọng xúc tích.
- Diễn đạt quanh co không rõ ý.
- Câu văn còn sai nhiều.
- Cách dùng từ chưa khoa học và chính xác.
5. Về lỗi trình bày.
- Đa số các bài còn sai nhiều lỗi chính tả. Hầu hết các bài đều viết sai 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Van_8_tuan_25.doc
Giáo án liên quan