Giáo án Ngữ văn 8 tuần 20 đến 26

 Bài 21.Tiết 86

 Tuần dạy:23

 CÂU CẢM THÁN.

 1. MỤC TIÊU

 Giúp HS.

 a. Kiến thức:

 - Đặc diểm hình thức của câu cảm thán.

 - Chức năng câu cảm thán.

 b. Kĩ năng:

 - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.

 - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục HS yêu mến sự giàu đẹp của TV.

2.TRỌNG TÂM

HS nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Quê hương”

3 . CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên: Bảng phụ.

 3.2.Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.

 

doc89 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tuần 20 đến 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tượng?
	- 2 đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. 
?. Bài giới thiệu giúp em hiểu gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?	
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	 
?. Muốn có những tri thức ấy người viết đã làm 
như thế nào?	
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	
?. Người viết đã sắp xếp bố cục như thế nào trong
 bài viết?	
- 2 phần:	
+ Giới thiệu về lịch sử hình thành Hồ Gương và đền Ngọc Sơn.
+ Vị trí Hồ Gương và đền Ngọc sơn trong lòng người HN.
?.Theo em, bố cục của bài cần bổ sung phần nào
còn thiếu.	
- Chưa có phần mở bài.	
?.Như vậy, bài TM về danh lam, thắng cảnh gồm 
 mấy phần?	 
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	
HS thảo luận nhóm (5’)	
?.Về nội dung bài, bài TM còn thiếu những gì?
- Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Hút, thiếu miêu tả cảnh vật xung quanh cây cối, màu nước xanh, thỉnh 
thoảng Rùa nỗi lên.	
?. Bài viết thiếu những nội dung trên, khi đọc em thấy thế nào?
- Bài viết còn khô khan.
?.Muốn giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh, người 
viết cần làm gì? Ngoài bố cục 3 phần, nội dung lời giới thiệu người viết cần chú ý đến điều gì? lời văn như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
Hoạt động 2	 
GV gọi HS đọc BT2, 4.	
GV hướng dẫn HS làm BT.
HS làm BT.	
GV nhận xét, sửa chữa.
NộI DUNG BÀI HỌC.
I. Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh:
1. Nghiên cứu bài: “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn”.
- Hồ Hoàn Kiếm là 1 đoạn dòng cũ của sông Hồng để lại sau khi sông chuyển dòng.
- Hồ có tên là lục Thuỷ.
- Qua Tháp Bút đến cửa cuốn gọi là Đài Nghiên.
- Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Hút cầu dẫn đến cổng Đền Ngọc Sơn.
à Phải đọc sách, tra cứu hỏi han, quan sát.
* Bố cục: 3 phần.
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh.
2. Thân bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh.
+ Vị trí, diện tích.
+ Lịch sử hình thành.
+ Cấu trúc cảnh vật.
3. Kết bài: Vị trí của thắng cảnh đó trong đời sống thực chất của con người.
* Ghi nhớ: SGK/34.
II. Luyện tập:
	BT2: VBT.
	BT4: VBT.
	4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm .
* Việc làm nào khơng cần thiết đđể thu thập kiến thức khi làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ?
A. Trực tiếp tham quan.
B. Tra cứu tài liệu, sách vở.
C. Hỏi những người có hiểu biết.
D. Suy nghĩ, tưởng tượng về thắng cảnh ấy 
4. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học ghi nhớ.
Làm BT1, 3 VBT.
Xem bài “Ôn tập về văn bản thuyết minh ”: trả lời câu hỏi SGK.
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: 	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học	
Bài 20.Tiết 84 
 Tuần dạy: 22 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1. MỤC TIÊU
Giúp HS.
1.1. Kiến thức:	
- Khái niệm văn bản thuyết minh. 
- Các phương pháp thuyết minh.
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
- Sự phong phú, đa dang5ve62 đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
1.2. Kĩ năng:
	-Khái quát, hệ thống kiến thức đã học.
 - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh.
 - Quan sát đối tượng cần thuyết minh.
 - Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
	1.3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
2.TRỌNG TÂM
Hệ thống lại kiến thức về văn thuyết minh.
3 . CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: bảng phụ. ..
	3.2.Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH
4. 1. Ổn định tổ chưcù và kiểm diện
 4. 2. Kiểm tra miệng:	
4. 3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ đi vào ôn tập về VB thuyết minh.
Hoạt động của GV và HS	
Hoạt động 1	
?. VB thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào đối với đời sống?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
?. VB thuyết minh có những tính chất gì khác so với VB tự 
sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng thêm về các kiểu VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
?. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật điều gì?
- Chuẩn bị: nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu kỹ 
lưỡng, chính xác đối tượng.
- Làm nổi bật: bản chất, đặc trưng sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
?.Những phương pháp thuyết minh nào được chú ý vận dụng?
- Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu VD, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích phân loại.
?. Chúng ta đã học các kiểu văn thuyết minh nào?	
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	
Hoạt động 2	
GV gọi HS đọc BT1, 2.
HS xác định yêu cầu BT.
GV hướng dẫn HS làm.
HS thảo luận nhóm làm BT.	
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh.	
Hoạt động 3
ND bài hoc.
I. Ôn tập lí thuyết:
4. Các phươnh pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa.
- Liệt kê.
- Nêu VD.	
- Dùng số liệu.
- So sánh đối chiếu.
- Phân tích phân loại.
II. Ôn lại các kiểu bài:
- Giới thiệu 1 đồ dùng.
- Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu 1 TPVH.
- Giới thiệu 1 phương pháp.
III. Luyện tập:
	BT1: VBT
	BT2: VBT
4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố
GV treo bảng phụ.
* Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời phù hợp ở cột B.
	Cột A.	 	Cột B.
1. VB thuyết minh có vai trò như thế nào? a. Là VB có tính tri thức khách quan, cung 
	 cấp tri thức chính xác, hữu ích.
2. VB thuyết minh có tính chất như thế nào? b. Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu VD, 
	 so sánh, dùng số liệu.
3. VB thuyết minh sử dụng những phương	 c. Là VB thông dụng trong mọi lĩnh vực của pháp cơ bản nào?	 	 	 đời sống.
4. VBTM có những tính chất nào?	 d. Nhắm cung cấp tri thức và các hiện tượng, sự 
	 vật trong tự nhiên XH.
 1 d 	3. d	
2. a	4 c
4. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh đã học.
Làm BT VBT.
Chuẩn bị “Đi đường, Ngắm trăng” Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: 	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học	
Bài 21.Tiết 85 
 Tuần dạy:23 
	NGẮM TRĂNG
	ĐI ĐƯỜNG. 	(Tự học có hướng dẫn)
	(Hồ Chí Minh).	
1. MỤC TIÊU
A.NGẮM TRĂNG
Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
b. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS kính yêu lãnh tụ HCM.
B. ĐI ĐƯỜNG.
a. Kiến thức:
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường.
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ.
b. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch thơ.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
c. Thái độ:
Giáo dục HS tinh thần vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn thử thách.
 2.TRỌNG TÂM
Lòng yêu thiên nhiên và tinh thần ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh của Hồ Chí Minh 
3 . CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Tranh”Ngắm trăng” ,“Đi đường”,bảng phụ. ..
	3.2.Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH
	4. 1. Ổn định tổ chưcù và kiểm diện
 4. 2. Kiểm tra miệng:
	GV treo bảng phụ.
	* Nhận định nào nói đúnh I về con người Bác trong bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”? (3đ)
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
(B). Ung dung, lạc quan trước cụoc sống CM đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của CM.
D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời chop tổ quốc.
* Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. GV kiểm tra VBT của HS. (7đ)
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
	4. 3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào phân tích TP Ngắm trăng, Đi đường.
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS	
Hoạt động 1	
	GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: Giọng thích hợp với cảm xúc.
	GV đọc phiên âm, gọi HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ.
	HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa.
	?. Chú thích SGK cho ta biết điều gì về xuất xứ của bài thơ?	 
	- Bài thơ viết trong nhà tù TGT khi Bác bị bắt từ 
8.1942
	?. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có liên quan như thế nào với TG?
	- Chính là TG HCM.
	?. Bài thơ làm theo kiểu thơ gì?
	- Thất ngôn tứ tuyệt.
Hoạt động 2	
	Gọi HS đọc 2 câu đầu.	 
	GV diễn giảng: Vọng nguyệt là 1 đề tài rất phổ biến trong thơ xưa. Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rược uốn trước hoa để thưởng trăng. Người ta chỉ thưởng trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái.
	?.Vậy Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
	- Trong tù không có rượu và hoa cho cuộc thưởng ngoạn của con người.
	?.Việc nhỏ đến rượu và hoa trong tù cho thấy tâmhồn người tù như thế nào?
	- Người tù không hề vướng bận về vật chất, tâm hồn tự do, ung dung tận hưởng đêm trăng đẹp.
	GV gọi HS đọc 2 câu phiên âm và dịch nghĩa câu hai.
	?. Có sự khác biệt như thế nào về kiểu câu của 3 câu này?
	- Câu thơ thuộc câu trần thuật. Câu phiên âm và câu dịch nghĩa thuộc câu nghi vấn.
	GV diễn giảng: Câu nghi vấn không dùn để hỏi mà còn dùng để bộc lộ cảm xúc. Vậy cảm xúc được bộc lộ như thế nào?	 
	- Câu thơ cho thấy tâm hồn nghệ sĩ của Bác. Mà
 trong tù thì biết làm thế nào để có cuộc ngắm trăng thực sự. Vì vậy càng bứt rứt, bối rối. Người chiến sĩ cách mạng ấy vẫn là người yêu TN, rung động mãnh liệt trước cảnh 
trăng đẹp dù đang là thân tù.
	GV chuyển ý.
	GV gọi HS đọc 2 câu thơ cuối.	
	Gọi HS đọc 2 câu phiên âm.	
	GV treo bảng phụ. HS thảo luận (5’)	 
	Nhóm 1: Trong 2 câu phiên âm, sự sắp xếp vị trí các từ nhân và (thi gia) song, nguyệt và (minh nguyệt) có gì đáng chú ý.	
	Nhóm 2: Phân tích ND 2 câu thơ trên.	
	Nhóm 3: Ở 2 câu trên, TG sử dụng biện pháp NT nào? Hãy chỉ rõ?	
	Nhóm 4: Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác hiện ra như thế nào?
	HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa.
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	 
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
GV chuyển ý.
Hoạt động 3	
GV hướng dẫn HS đọc: Đọc kỹ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
GV nhận xét, sửa chữa.
?. Nêu xuất xứ` bài thơ?	 
	GV lưu ý 1 số từ khó SGK.	
	?.Bài thơ này sáng tác bằng chữ Hán thuộc thể gì, dịch thơ thuộc thể gì?
	- Tứ tuyệtà lục bát.
	?. Đi đường có phải là bài thơ tả cảnh hay tự sự không?
	- Không phải, là bài thơ mang tính triết lí.
	GV giảng sơ về kết cấu bài thơ.
Hoạt động 4	
	?. Nêu ND câu 1: Em có nhận xét như thế nào về giọng thơ?	
	?. Đi đường khó như thế nào? NT gì được sử dụng trong câu 2?
	- Khó khăn, gian lao chống chất lên nhau, vừa đi hết lớp núi này đến lớp núi khác.	 
	- Sử dụng điệp từ làm nổi bật thêm khó khăn người đi đường gặp phải.	
	HS đọc 2 câu cuối.	 
	?. Kết quả cuộc đi đường?	
	?. Nhận xét thế đứng của người đi đường khi lên đỉnh cao?
	?.Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Em hiểu về các lớp nghĩa đó như thế nào?
	- Nghĩa đen: Nói việc đi đường núi.
	- Nghĩa bóng: Nói về đường đời, đường CM.
	Về nhà các em học bài theo các gợi ý trên.
	Các em rút ra NT và ý nghĩa tư tưởng bài thơ.
ND BÀI HỌC.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
- “Ngắm trăng” trích trong NKTT của chủ tịch HCM.
II. Phân tích VB:
1. Hai câu đầu:
“Trong tù hững hờ”.
- Bác ngắm trăng trong nhà tù không có rượu và hoa.
- Bác xao xuyến, bối rối, không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ của ánh trăng.
2. Hai câu thơ cuối:	
 “Người ngắm nhà thơ”.
- Cả Trăng và người đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
- NT: Phép đối, phép nhân hoá cho thấy Bác và Trăng hết sức thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu.
à Bác Hồ rất yêu TN ung dung, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
* Ghi nhớ: SGK.
(*) Đi đường: (Tự học có hướng dẫn). – Hồ Chí Minh.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Thể thơ (Phiên âm, dịch thơ).
II. Phân tích VB:
a. Hai câu đầu:
- ND, giọng điệu câu 1.
- Nỗi khó khăn của người đi đường, NT của câu 2.
b. hai câu cuối:
- Kết quả cuộc đi đường.
- Thế đừng người đi đường khi lên tới đến đỉnh cao.
* Ghi nhớ./sgk
4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố
	GV treo bảng phụ, ghi CHTN.
* Nhận định nào nói đúng I hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Nghắm trăng”?	
	A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
	(B). Một con người yêu TN và luôn lạc quan.
	C. Một con người có bản lĩnh CM.
	D. Một con người giàu lòng yêu thương.
* Đọc diễn cảm bài thơ “Ngắm trăng”?
	HS đọc diễn cãm bài thơ.
	GV liên hệ giáo dục HS.
4. 5. Hướng dẫn HS tự học:
	Học thuộc 2 bài thơ.
	Trả lời các câu hỏi phần THCHD.
	- Lợi thế thành Đại La.
 - Trình tự lập luận của TG
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: 	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học	
 Bài 21.Tiết 86 
 Tuần dạy:23 
	 CÂU CẢM THÁN.
	1. MỤC TIÊU
	Giúp HS.
	a. Kiến thức:
	- Đặc diểm hình thức của câu cảm thán. 
 - Chức năng câu cảm thán.
	b. Kĩ năng:
	- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
 - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục HS yêu mến sự giàu đẹp của TV.
2.TRỌNG TÂM
HS nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Quê hương”
3 . CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Bảng phụ. 
	3.2.Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH
4. 1. Ổn định tổ chưcù và kiểm diện
 4. 2. Kiểm tra miệng:
	GV treo bảng phụ.
	* Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? 
	A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
	B. Người thuê viết nay đâu?
	(C). Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội.
	D. Chú mình muốn cùng tờ đùa vui không?
	* Thế nào là câu cầu khiến? Chức năng câu cầu khiến? Cho VD?
	- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
	HS cho VD, GV nhận xét, chốt ý.
	4. 3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về câu cảm thán.
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS	
Hoạt động 1:	
	GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
	GV gọi HS đọc 2 VD trên.
	GV treo bảng phụ, ghi yêu cầu cho HS thảo luận nhóm.	 
	Nhóm 1: trong 2 VD trên, câu nào là câu cảm thán?	Nhóm 2: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?	Nhóm 3: Câu cảm thán dùng để làm gì?	 Nhóm 4: Khi viết đơn có dùng câu cảm thán không? Vì sao?
	HS thảo luận nhóm (5’)
	Đại diện nhóm trình bày.
	GV nhận xét, sửa chữa.
	- Ngôn ngữ trong đơn, biên bản, hợp đồng là ngôn ngữ duy lí, của tư duy logic, đòi hỏi sự chính xác nên không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.
?. Cách đọc câu cảm thán có gì khác?
	- Đọc diễn cảm.
?. Qua các VD trên, em thấy câu cảm thán kết thúc bằng dấu gì?
	- Dấu chấm than.
	GV diễn giảng: Tất cả các câu cảm thán đều phải đọc với giọng diễn cảm và khi viết đều kết thúc bằng dấu chấm than (cá biệt có câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm, chấm lững). Tuy nhiên, tất cả các câu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán.
?. Có nét gì khác giữa các câu đều bộc lộ cảm xúc 
như: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
	- Người nói viết) có thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác như câu nghi vấn, câu cầu khiên nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc của người nói (viết) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù bằng từ ngữ cảm thán.
?. Thế nào là câu cảm thán? Chức năng câu cảm
 thán?	
?. Câu cảm thán sử dụng trong những trường hợp
 nào? Khi viết jết túc bằng dấu gì?
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
	GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
	GV gọi HS cho VD về câu cảm thán.	 	 
	GV treo bảng phụ, cho HS làm BT nhanh.
?. Cho các từ cảm thán. hãy điền vào chỗ trống 
thích hợp:
	a) Cô đơn là cảnh thân tù! (thay)
	b)  quê hương ta đẹp quá! (ôi)
	c) Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều. Nghìn thu nhớ Bác (biết bao nhiêu)
	HS lên bảng điền. GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2:	 
	GV gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu.	
	GV hướng dẫn HS làm BT1.
	HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa.	
	GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu.	
	GV hướng dẫn HS làm BT2.
	HS làm BT2, GV nhận xét, sửa chữa.
ND BÀI HỌC.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
- Câu cảm thán:
a) Hỡi ơi Lão Hạc!
b) Than ôi!
- Đặc điểm hình thức từ cảm thán.
a) Hỡi ơi.
b) Than ôi.
- Chức năng: Bộc lộ cảm xúc của người nói (viết).	
* Ghi nhớ: SGK/44
VD: Bạn ấy hát thật là tuyệt!
- Ta nghe hè ôi!
II. Luyện tập:
	BT1: VBT
	BT2: VBT
	4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố
	GV treo bảng phụ, ghi CHTN.
	* Dòng nào dưới đây nói đúng I dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
	A. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
	(B). Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
	C. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.
	* Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
	(A). Thế thì con biết làm thế nào được!
	B. Thảm hại thay cho nó!
	C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
	D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
	4. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:	
	Học bài, làm BT, VBT.
	Soạn bài “Viết bài văn số 5 ”: 	
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: 	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học	
Bài 21.Tiết 87,88 
Tuần dạy:23 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.
	1. MỤC TIÊU
	Giúp HS.
	1.1. Kiến thức:
 - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
 - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh(thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).
 - Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
	1.2. Kĩ năng:
	- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
	1.3 . Thái độ:
	- Giáo dục HS yêu cuộc sống tự do, cao đẹp.
2.TRỌNG TÂM
HS nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Quê hương”
3 . CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Tranh”Quê hương”,bảng phụ. ..
	3.2.Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH
4. 1. Ổn định tổ

File đính kèm:

  • docvan 8.doc
Giáo án liên quan