Giáo án ngữ văn 8 - Trường THCS Tây Đô

Viết bài tập làm văn số 2

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 Giúp h/s:

- Giúp h/s vận dụng được các kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm

 3. Thái độ:

- Gd cho HS ý thức làm bài nghiêm túc tự giác.

B. Chuẩn bị:

 GV: - Giáo án, Sgk, Sgv, bài kiểm tra phô tô.

HS: Vở soạn, SGK, vở viết.

 

doc175 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8 - Trường THCS Tây Đô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phương thức biểu đạt nào?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích
H/s đọc lại đoạn c.
Đoạn c có thể chia nhỏ thành mấy đoạn trích? ý nghĩa mỗi đoạn?
? Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách rất cụ thể thấm đượm cảm xúc mếm thương ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác vẽ như thế nào? 
G/v bình 
? Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy còn được thể hiện rõ ở đoạn sau như thế nào? Từ trên cao bọn trẻ được thấy những gì với cảm giác như thế nào?
G/v bình 
H/s quan sát đoạn a, b
? Hai cây phong phía trên làng Ku – ku – rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật “tôi”, người hoạ sĩ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng?
? Hai cây phong trong hồi ức của “tôi” hiện ra như thế nào? 
? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?
G/v bình 
? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc
H/s đọc đoạn cuối
? Ngoài những nguyên nhân mà các em vừa tìm thấy thì còn nguyên nhân sâu xa nào nữa để khiến hai cây phong trở nên gây xúc động sâu sắc cho người kể?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết và luyện tập 
? Đọc đoạn văn “Hai cây phong” em có cảm nhận được vẻ đẹp nào của tự nhiên và con người được phản ánh? 
? Nếu nhân vật “tôi” mang hình hình bóng của chính tác giả thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ văn bản hai cây phong của công
? Qua văn bản này em học tập được gì về nghệ thuật kể truyện của Ai – ma – tốp ? 
? Đọc văn bản này đã thức dậy tình cảm nào trong em ?
? Trong xã hội, tình yêu quê hương đất nước có thể biểu hiện bằng cây cối, dòng sông, con đường, ngõ xóm. 
Em hãy tìm những tác phẩm văn học Việt Nam mà em đã học có cách diễn đạt như thế nào
- I. Tìm hiểu chung 
1, Tác giả (1928)
- Là nhà văn Cơ - rơ - gư – xtan, thuộc Liên Xô cũ,
2. Tác phẩm :
- Tác phẩm nổi tiếng : Người thầy đầu tiên, cây phong non chùm khăn đỏ. Mắt lạc đà được giải thưởng Lê- Nin
- “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên”
- Đọc :
- Từ khó : 
- Bố cục : 4 phần 
a, Từ đầu phía tây : 
b, Tiếp theo thần xanh
c, Tiếp theo “vào năm học biếc kia”
d, Còn lại 
- Giới thiệu chung vị trí của làng quê của nhân vật tôi 
- Nổi nhớ về hai cây phong, tâm trạng của “tôi” mỗi khi về làng, thăm cây
- Nhớ về cảm xúc và tâm trạng “tôi” hồi trẻ thơ với bạn bè, khi trèo lên hai cây phong nhìn ngắm làng quê.
- Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy – sen 
- Mạch kể : 
- Tôi – người kể truyện – người hoạ sĩ ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ
- Chúng tôi – người kể truyện và bạn bè của anh thời quá khứ, thời thơ ấu
=> Tác dụng : Sự lồng ghép, đan xen hai mạch kể ở hai thời điểm hiện tại, qúa khứ làm cho truyện trở nên sống động, gần gủi
- Sự kết hợp khéo léo giữa tự sự và miêu tả, biẻu cảm 
II. Phân tích
1, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ. 
 Đoạn văn kí ức tuổi thơ gắn liền với hình ảnh hai cây phong có thể chia bằng hai đoạn nhỏ. 
- C1 : Vàosáng => bọn trẻ chơi đùa,chơi lên hai cây phong phá tổ chim.
C2 : Còn lại phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi toàn cảnh quê hương quen thuộc bổng hiện ra dưới chân mình.
* Hình ảnh hai cây phong nghiêng ngã đung đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ.
- Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền
=> Hai cây phong như người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng.
- Lũ trẻ như chú chim non thơ ngây  nghịch ngợm nô đùa không biết mệt dưới gốc cây .
=> Hình ảnh hai cây phong được người hoạ sĩ phác thảo đã hiện ra trước mắt người đọc
* Từ trên nhìn xuống, bọn trẻ như mở rộng tầm mắt, bức tranh thiên nhiên hiện ra 
- Một chân trời xa thẳm
- Thảo nguyên hoan vu
- Dòng sông lấp lánh
- Làn sương mờ đục
- Bí ẩn đầy quyến rủ
=> Đó là một thế giới đẹp đẻ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng, khiến bọn trẻ sửng sốt nín thở, quên đi cả việc thích thú nhất là đi phá tổ chim. Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, lần đầu tiên được ngắm toàn cảnh từ trên cao đầy thú vị, mà hai cây phong là cái ghế ngồi, là bệ đỡ, bệ phóng cho những mơ ước và khát vọng lần đầu thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku – k u – rêu
2, Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “tôi” người hoạ sĩ.
* Vị trí hai cây phong
- Trên đỉnh đồi, trên làng Ku – ku – rêu
- Như ngọn hải đăng trên núi, như hai cái cột tiêu dẫn lối về làng
- Mỗi lần về quê, nhân vật “tôi” lại đến với hai cây phong để say sưa nhìn ngắm cho tới ngây ngất => trở thành một hình ảnh kí ức trong tâm hồn tác giả, thể hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê của một con người xa quê 
* Hai cây phong trong quá khứ 
- Chúng có tiếng nói, tâm hồn riêng
+ Nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành
+ Không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu 
+ Như sóng thuỷ chiều thì thầm tha thiết 
+ Như đốm lửa vô hình
+ Như tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù như ngọn lửa cháy rừng rực trong bảo giông 
=> Hình ảnh hai cây phong được hạo sĩ tả bằng cả trí tưởng tượng và bằng tâm hồn của người hoạ sĩ. Hai cây phong được tác giả tả bằng sự nhân cách hoá cao độ và sinh động
=> Hình ảnh hai cây phong trong ký ức như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực dẻo dai, dũng mảnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình 
=> Hình ảnh hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết, gắn với kỷ niệm xa xưa của tuổi học trò cho người kể truyện?
* Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy – sen 
- Đuy – sen – người thầy giáo đầu tiên có công xây dung ngôi trường đầu tiên, xoá mù chữ cho trẻ con làng Ku – ku – rêu
- Chính thầy đem hai cây phong non về đây cùng với cô học trò nghèo An – tư - nai 
=> Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An – tư – nai. Đuy- sen trồng hai cây phong để gửi gắm ước mơ, hy vọng những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh ham học như An – tư – nai. Sau này lớn lên sẽ trở thành người có ích. Đó là tấm lòng và phẩm chất của một người cộng sản chân chính
III. Tổng kết – Luyện tập 
1, Nội dung :
- Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong
- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu
- Tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ cao quý
- Tấm lòng yêu quê sâu nặng biểu hiện ở tình cảm thắm thiết gắn bó với cảnh và người nơi quê hương 
- Có tài miêu tả và biểu cảm trong kháng chiến 
2, Nghệ thuật 
- Đan xen lồng ghép hai ngôi kể làm cho câu trở nên sống động, thân mật, gần gủi
- Sự kết hợp khéo léo giữa phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp người đọc cảm nhận được bức tranh hai cây phong được miêu tả đậm chất hội hoạ, truyền cho ta tình yêu quê hương da diết 
- Biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ 
H/s tự bộc lộ 
- VD : 
+ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
+ Nhớ con sông quê hương(G. nam)
+ Bên kia sông đuống (H. Cầm)
+ Quê hương (Tế Hanh)
Hoạt động 5: V. Hướng dẫn học ở nhà 
Soạn bài ôn tập truyện kí Việt Nam 
Làm bài tập 4 
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
..........................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 16/10/2010
 Ngày dạy : ..../10/2010
Tiết 35, 36 
Viết bài tập làm văn số 2 
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
- Giúp h/s vận dụng được các kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 
 3. Thái độ:
- Gd cho HS ý thức làm bài nghiêm túc tự giác.
B. Chuẩn bị:
 GV: - Giáo án, Sgk, Sgv, bài kiểm tra phô tô...
HS: Vở soạn, SGK, vở viết.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
 * Hoạt động 1: 1. ổn định tổ chức:
 2.GV tổ choc cho HS làm bài kểm tra:
 A. Đề bài: Hãy kể một việc em làm khiến bố mẹ vui lòng?
 B. Đáp án và biểu chấm
 Mở bài: Giới thiệu công việc mà em làm cho bố mẹ vui lòng (1.0 điểm).
 Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc mà em làm cho bố mẹ vui lòng theo một trình tự nhất định( Sự việc điễn ra ở đâu khi nào? trong khi kể có xen miêu tả ,biểu cảm. Viết các đoạn văn diễn dịch quy nạp) (7.0 điểm)
 Kết bài: nêu cảm nghĩ của em hoặc của em( 1.0 điểm)
 Trình bày sach sẽ không sai lỗi chính tả ( 1.0 điểm)
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
..........................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 16/10/2010
 Ngày dạy : ..../10/2010
 Tuần 10: Bài 9, 10 
	Tiết 37 Nói quá
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
- H/s hiểu được khái niệm và biểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật cũng như trong giao tiếp hàng ngày
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói trong viết văn và trong giao tiếp 
 3. Thái độ:
- Gd cho HS ý thức sử dụng nói quá trong nói và viết..
B. Chuẩn bị:
 GV: - Giáo án, Sgk, Sgv, bài kiểm tra phô tô...
HS: Vở soạn, SGK, vở viết.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
 * Hoạt động 1: 1. ổn định tổ choc- Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là tình thái từ ? cho ví dụ?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kết quả cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của nói quá
G/v yêu cầu h/s tìm hiểu VD trong sgk và trả lời câu hỏi
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không? 
? Thực chất nói cách ấy nhằm mục đích gì?
? Cách nói trên có tác dụng gì?
? Vậy theo em nói quá có đặc điểm gì?
Cho VD và phân tích 
? Nói quá có tác dụng gì?
H/s đọc to ghi nhớ
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
H/s làm bài tập 1,2 
H/s làm bài tập 3, 4 theo nhóm 
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
* Ví dụ : 
- Đêm đã sáng
- Ngày đã tối
- Mồ hôi thánh thót ruộng cày
=> Không đúng với sự thật
=> Tác dụng : Nhấn mạnh quy mô, kích thước, tính chất sự việc nhằm gây ấn tượng cho người đọc => tăng giá trị biểu cảm 
1, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD : Cô ấy đẹp như tiên 
2, Tác dụng của nói quá 
- Chức năng nhận thức, làm rõ hơn bản chất của đối tượng => là biện pháp tu từ
VD : “Lỗ mũi rắc đầu”
=> Sự đam mê mù quáng làm cho con người nhận thức sự việc chính xác, them chí làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác người 
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 
VD : “Thuận vợ can”
- Thường dùng trong khẩu ngữ : 
VD : Ăn như rang cuốn
II. Luyện tập : 
Bài tập 1 : 
a, Sỏi đá cơm : Thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn => niềm tin vào lao động
b, Đi lên trời : Viết thương chẳng có nghĩa lý gì, không phải bận tâm.
c, Thét ra lửa : Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác
Bài tập 2 : 
a, Chó ăn đá gà ăn sỏi
b, Bầm gan tím ruột
c, Ruột để ngoài ra
d, Nở từng khúc ruột
e, Vắt chân lên cổ 
* Hoạt động 4: III. Hướng dẫn học ở nhà 
- H/s làm bài tập 5, 6
- Chuẩn bị soạn bài ôn tập truyện ký Việt Nam 
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
..........................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 20/10/2010
 Ngày dạy : ..../10/2010
Tiết 38 
 Ôn tập truyện ký Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các truyện kí Việt Nam đã học từ đầu học kỳ trên các mặt đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Từ đó bước đầu thấy được một phần quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam đã hoàn thành cơ bản vào nữa đầu thế kỷ XX
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kỷ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập 
 3. Thái độ:
- Gd cho HS ý thức hệ thống hoá kiến thức đã học..
B. Chuẩn bị:
 GV: - Giáo án, Sgk, Sgv, bài kiểm tra phô tô...
HS: Vở soạn, SGK, vở viết.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
 * Hoạt động 1: 1. ổn định tổ choc- Kiểm tra bài cũ:
	* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s
	 2. Ôn tập 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập theo 3 câu hỏi của sgk
	G/v định hướng khái niệm truyện kí : Chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật, truện (truyện ngắn, tiểu thuyết) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút)
Câu 1 : Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho ở sgk
	G/v kiểm tra phần chuẩn bị của h/s, gọi một h/s lên trình bày phần chuẩn bị của mình về từng văn bản theo từng mục cụ thể. H/s nhận xét, g/v tổng hợp kết quả đúng lên máy chiếu(g/v lập bảng thống kê theo mẫu)
TT
Tên văn bản
Tên tác giả
Năm xuất bản
Thể loại
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh 
1941
Truyện ngắn
Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học
Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm 
2
Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng 
1940
Hồi kí
Nỗi cay đắng- tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ 
- Tự sự kết hợp với trữ tình. Kể truyện kết hợp miêu tả và biểu cảm, đánh giá
- Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt, sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo
3
3
Tức nước vở bờ 
Tức nước vở bờ
Ngô Tất Tố 
Ngô Tất Tố
1939
1939
Tiểu thuyết 
Tiểu thuyết
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nữa phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo
- Ca ngợi những phong cách cao quý và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu, cúng là của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng
- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tư tưởng lạc quan
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào giải quyết hợp lí
- Xây dưng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác
4
LãoHạc 
Namcao 
1943
Truyện ngắn 
Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 . Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ 
Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí của một số nhân vật. Cách kể truyện mới mẻ linh hoạt. Ngôn ngữ kể truyện và miêu tả người rất chân thực, đậm đà chất nông thôn, nông dân và triết lí nhưng rất giản dị, tự nhiên
Câu 2 : H/s đọc yêu cầu của bài tập 2 
	- G/v yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm truyện kí trung đại ở lớp 6 (Mẹ hiền dạy con, con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi, cốt ở tấm lòng)
	- G/v yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm tryện kí ở lớp 7 
	Ra đời thời kì 1900 – 1945 (truyện kí hiện đại Việt nam) : Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tiến, Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài, một món quà của lúa non : Cốm của Thạch Lam.
	- Từ đó g/v cho h/s so sánh, phân tích thấy rõ những điểm giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản 2, 3, 4 
	1, Giống nhau : 
	a, Thể loại văn bản tự sự
	b, Thời gian ra đời : (1930 – 1945)
	c, Đề tài, chủ đề : 
	Con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận của những con người cực khổ, bị vùi dập.
	d, Giá trị tư tưởng : 
	Chan chứa tư tưởng nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa)
	e, Giá trị nghệ thuật 
	Bút pháp chân thực, hiện thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ rất giãn dị, cách kể truyện và miêu tả, tả người, tả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.
G/v tổng hợp, kết luận : 
	Đó là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam trước cách mạng tháng 8 – dòng văn học được khơi nguồn vào những năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào những năm 1930 – 1945, trong đó văn học hiện thực phê phán Việt Nam đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam về nhiều mặt : Đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dung nhân vật, ngôn ngữ.
	- G/v hướng dẫn h/s tìm ra điểm khác nhau, sau đó nhận xét, tổng hợp, chiếu bảng mẫu 2 
Câu 3 : H/s đọc phần chuẩn bị của mình trước lớp, g/v nhận xét, sữa chữa
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà: 
	1, Giải thích câu thành ngữ “Tức nước vở bờ”. Câu thành ngữ ấy được chọn làm nhan đề cho đoạn trích học có thoả đáng không? Vì sao? 
(H/s viết đoạn văn ngắn)
	2, Viết phần kết truyện khác cho truyện ngắn lão Hạc
	3, Soạn bài : Thông tin ngày trái đất năm 2000
D. Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
..........................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 2510/2010
 Ngày dạy : ..../10/2010
Tiết 39 
 văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
- Thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con ngườ của thói quen ding túi ni lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việc sử dung từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
 2. Kĩ năng: 
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyeets minh.
- Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
 3. Thái độ:
- Gd cho HS thấy được cái tác hại, mặt trái của sự việc bao bì ni lông, tự mình tự hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện
B. Chuẩn bị:
 GV: - Giáo án, Sgk, Sgv, bài kiểm tra phô tô...
HS: Vở soạn, SGK, vở viết.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
 * Hoạt động 1: 1. ổn định tổ choc- Kiểm tra bài cũ:
	* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s
	 2. Bài mới
Hoạt động của h/s
(Dưới sự hướng dẫn của g/v)
Kết quả cần đạt 
(Nội dung bài học)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản 
G/v hướng dẫn h/s đọc văn bản
G/v kiểm tra việc nhớ chú thích
Nếu văn bản thuyết minh nhằm trình bày tri thức về các hiện tượng, sinh vật trong tự nhiên xã hội,

File đính kèm:

  • docGiao_an_ngu_van_8_20150725_031209.doc