Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37, Bài 10: Nói quá

? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác?

 HS: Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng, nhưng khác nhau ở mục đích.

 - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoÆc ®Ó ph« tr­¬ng, khoe khoang. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.

 

docx9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 18165 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37, Bài 10: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 – Tiết 37
Tuần 10
NÓI QUÁ
1. Mục tiêu: 
 1.1. Kiến thức:
 - HS biết phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao…)
 - HS hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
 1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện thành thạo: vận dụng hiểu biết về biện pháp tu từ nói quá trong đọc hiểu văn bản.
 - HS thực hiện được: vận dụng hiểu biết về biện pháp tu từ nói quá trong tạo lập văn bản.
 1.3. Thái độ:
 Giáo dục việc sử dụng nói quá trong tạo lập văn bản đúng, đạt giá trị giao tiếp.
 Kỹ năng: phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
2. Trọng tâm:
 - Khái niệm, tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
 - Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
 3.1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, bài tập.
 3.2. Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK, tìm ví dụ minh hoạ.
4. Tiến trình: 
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 4.2. Kiểm tra miệng:
 Kiểm tra bài soạn
 4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Trong quá trình giao tiếp cũng như trong văn thơ, đôi lúc chúng ta có sử dụng cách nói phóng đại sự thật. Vậy cách nói này là gì và có tác dụng ra sao? Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu về vấn đề này qua bài: Nói quá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm và tác dụng của nói quá
- HS đọc ví dụ trong SGK/101
? Cách nói của câu tục ngữ và ca dao có gì đặc biệt? 
HS: Câu tục ngữ và ca dao dùng cách nói quá sự thật.
? Những cụm từ nào nói quá sự thật?
HS: Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối, thánh thót như mưa ruộng cày
? Thực chất những câu này muốn nói điều gì?
HS: Hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn, còn ngày tháng mười cũng rất ngắn.
 Công việc lao động của người nông dân hết sức vất vả.
? Cách nói này nhằm mục đích gì?
HS: Cách nói này nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, làm tăng sức biểu cảm.
* Giáo viên: Trong ca dao tục ngữ hay trong cuộc sống hằng ngày nhằm gây ấn tượng cho người nghe, người đọc thì người ta thường dùng phép nói quá.Vậy theo em nói quá là gì?
HS: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
GV : Nãi qu¸ cßn cã c¸c tªn gäi kh¸c nh­: Khoa tr­¬ng, ThËm x­ng, phãng ®¹i, c­êng ®iÖu, ngoa ng÷.
VD :
1. C«ng cha nh­ nói ngÊt trêi,
 NghÜa mÑ nh­ n­íc ë ngoµi biÓn §«ng.
 ( Ca dao)
2. Lç mòi m­êi t¸m g¸nh l«ng,
 Chång yªu chång b¶o t¬ hång trêi cho.
 ( Ca dao)
3. Bµn tay ta lµm nªn tÊt c¶, 
 Cã søc ng­êi sái ®¸ còng thµnh c¬m.
 (Hoµng Trung Th«ng)
? H·y x¸c ®Þnh biện ph¸p nãi qu¸ ë 3 ví dụ trªn?
HS: Phép nói quá: 
VD1: C«ng cha nh­ nói ngÊt trêi,
 NghÜa mÑ nh­ n­íc ë ngoµi biÓn §«ng
 Tác giả dùng phép so s¸nh
VD2: Lç mòi m­êi t¸m g¸nh l«ng -> Èn dô 
VD3: sái ®¸ còng thµnh c¬m -> ho¸n dô 
? Qua 3 Vd trªn em rót ra kÕt luËn g×?
HS: Biện ph¸p nãi qu¸ th­êng ®ược dïng kÌm c¸c biện ph¸p tu tõ nh­: so s¸nh, Èn dô, ho¸n dô.
 GV: Ngoµi ra nói quá còn ®ược sö dông thường xuyên trong c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷, ca dao, trong lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy vµ trong v¨n ch­¬ng.
 - Nãi qu¸ Ýt ®ược sö dông trong c¸c văn b¶n hµng chÝnh, khoa häc.
? Hãy phân biệt hai cách nói sau đây:
Cách 1: Cã søc ng­êi sái ®¸ còng thµnh c¬m.
 Cách 2: Nã cã thÓ biÕn hßn ®¸ kia thµnh mét b¸t c¬m nãng vµ mét khóc c¸ kho th¬m phøc.
HS:
- Cã søc ng­êi sái ®¸ còng thµnh c¬m ( Nãi qu¸ ).
 - Nã cã thÓ biÕn hßn ®¸ kia thµnh mét b¸t c¬m nãng (Nãi kho¸c).
? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác?
 HS: Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng, nhưng khác nhau ở mục đích. 
 - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
 - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoÆc ®Ó ph« tr­¬ng, khoe khoang. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. 
Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
 Học sinh đọc bài tập 1
Nêu yêu cầu của bài tập
Học sinh đọc bài tập 2 và điền các thành ngữ vào chỗ trống
 Chia lớp thành hai nhóm (mỗi nhóm chọn ra 2 bạn) thi đua điền các thành ngữ vào chỗ trống. Nhóm nào điền nhanh hơn, có số cau trả lời đúng nhiều hơn thì nhóm đó thắng.
Học sinh đọc bài tập 3
Gọi học sinh lên bảng thực hiện đặt câu.
Tổ chức trò chơi: chia hai nhóm thi đua tìm năm thành ngữ có phép nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 
Ví dụ:
1.
- Chưa nằm đã sáng
- Chưa cười đã tối
- Thánh thót như mưa ruộng cày
àNói quá sự thật. 
2.Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, làm tăng sức biểu cảm.
=> Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
Ghi nhớ : SGK/102
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Biện pháp nói quá và ý nghĩa.
a. Sỏi đá cũng thành cơm:
àSức lao động của con người có thể làm ra tất cả
b. Em có thể đi lên đến tận trời: 
àVết thương chẳng có nghĩa lí gì. Anh không phải bận tâm.
c. Thét ra lửa: tiÕng thÐt to, m¹nh của kẻ có uy quyền hống hách, bắt nạt người khác.
Bài tập 2:
a. Chó ăn đá gà ăn sỏi.
b. Bầm gan tím ruột.
c. Ruột để ngoài da.
d. Nở từng khúc ruột.
e. Vắt chân lên cổ.
Bài tập 3:
- Nàng Kiều có vẻ đẹp nghiêng nuớc nghiêng thành.
- Đoàn kết là có thể tạo nên sức mạnh dời non lấp biển.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
- Nó nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Bài tập 4:
 - Ngáy như sấm. 
 - Xấu như ma.
 - Nhanh như cắt. 
 - Đẹp như tiên.
 - Trơn như mỡ.
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Câu hỏi : Nói quá là gì?
 Đáp án: Nói quá là biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
 Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện:
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
 Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên: - Chà quả bí to thật!
 Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
 Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
 Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? 
 Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. 
 Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lãng sang chuyện khác.
 Đáp án: Không phải nói quá mà là nói khoác 
Câu hỏi : Có phải hai nhân vật trong truyện sau đã dùng phép nói quá không? Vì sao?
Giáo dục kỹ năng sống: Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì không? 
 - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoÆc ®Ó ph« tr­¬ng, khoe khoang. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực và nó sẽ làm mất lòng tin ở mọi người. Vì vậy chúng ta không nên nói khoác mà phải biết dùng cách nói quá sao cho hợp lý trong quá trình giao tiếp hay trong việc tạo lập văn bản để nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe. 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
 Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học ghi nhớ (SGK/102)
 - Hoàn thành các bài tập còn lại. 
 - Làm BT5/103: Viết đoạn văn kể về một con vật nuôi mà em thích.
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 - Chuẩn bị: Ôn tập truyện ký Việt Nam
 - Ôn lại các tác giả, tác phẩm đã học.
 - Lập bảng thống kê các văn bản truyện ký Việt Nam theo hướng dẫn SGK/104
 - Trả lời các câu hỏi trong VBT.
5. Rút kinh nghiệm: 
- Nội dung: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phương pháp: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6. Phụ lục:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxNOI QUA.docx
Giáo án liên quan