Giáo án Ngữ văn 8 tiết 127: Văn bản tường trình

II. Cách làm văn bản tường trình.

1. Tình huống cần phải viết văn bản tường trình.

- Tình huống a,b nhất thiết phải viết để người có trách nhiệm giải quyết hiểu rõ để có kết luận thoả đáng, kỉ luật thoả đáng.

- Tình huống c không cần viết vì đó là chuyện nhỏ.

- Tình huống d không cần viết nếu tài sản bị mất không đáng kể. Còn nếu mất tài sản lớn thì cần viết để cơ quan công an điều tra.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5174 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 127: Văn bản tường trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 127 
Văn bản tường trình
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Nhận biết và nắm được đặc điểm, cỏch làm loại văn bản tường trỡnh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chớnh.
- Mục đớch, yờu cầu và quy cỏch làm một văn bản tường trỡnh.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phõn biệt văn bản tường trỡnh với cỏc văn bàn hành chớnh khỏc.
- Tỏi hiện lại một sự việc trong văn bản tường trỡnh.
C. Chuẩn bị:
 * GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
 * HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp
 1. ễn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Đặc điểm của văn bản tường trình.
? Ai là người viết văn bản tường trình ?
? Ai là người nhận văn bản ? người nhận có vai trò gì ? 
? Bản tường trình được viết với mục đích gì ?
? Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý ?
? Thái độ của người viết bản tường trình ?
( Vụ xô xát giữa 2 bạn HS ; vụ mất cắp, vê việc nhặt được chiếc áo khoác....)
?Hãy nêu một số tình huống cần viết văn bản tường trình ?
? Vậy thế nào là văn bản tường trình ?
Phân biệt tường trình với đơn từ, đề nghị?
(ĐT nhằm mđ trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có them quyền xem xét và gq.
ĐN nhằm mđ trình báy các ý kiến giảI pháp do cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân hoặc t/c có them quyền gq)
Hoạt động 3 : Cách làm văn bản tường trình
? Trong các tình huống sgk/135, tình huống nào có thể và cần phải viết văn bản tường trình ?
? Mở đầu văn bản tường trình gồm các mục nào ?
? Nội dung trình bày những gì ?
? Kết thúc ra sao ?
- HS đọc ND phần Ghi nhớ sgk/136..
- Gv lưu ý HS một số điểm khi viết tường trình.
Sgk/136.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình.
1. Đọc và nhận xét các văn bản (SGK/133,134)
Văn bản 1 : Bản tường trình về việc nộp bài chậm.
Văn bản 2 : Bản tường trình về việc mất xe đạp.
- Người viết : HS THCS => Người có liên quan tới vụ việc.
- Người nhận : Gv, hiệu trưởng => Người có thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải quyết.
- Mục đích : Để người có trách nhiệm giải quyết đúng bản chất của sự việc.
- Nội dung : Trình bày lại toàn bộ sự việc và nêu mong muốn của mình.
- Thái độ : Khiêm tốn, trung thực, khách quan, lời văn rõ ràng mạch lạc, từ ngữ chuẩn xác.
II. Cách làm văn bản tường trình.
1. Tình huống cần phải viết văn bản tường trình.
- Tình huống a,b nhất thiết phải viết để người có trách nhiệm giải quyết hiểu rõ để có kết luận thoả đáng, kỉ luật thoả đáng.
- Tình huống c không cần viết vì đó là chuyện nhỏ.
- Tình huống d không cần viết nếu tài sản bị mất không đáng kể. Còn nếu mất tài sản lớn thì cần viết để cơ quan công an điều tra.
2. Cách làm văn bản tường trình.
a. Thể thức mở đầu văn bản tường trình :
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, thời gian tường trình.
- Tên văn bản.
- Cá nhân, cơ quan lập.
b. Nội dung : Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân, hậu quả.......
c. Thể thức kết thúc : Lời đề nghị hoặc cam đoan, chữ kí, họ tên người tường trình.
* Ghi nhớ : (SGK)/136.
3. Lưu ý : (SGK)/136.
4. Củng cố
- Thế nào là VB tường trình ?
- VB tường trình có gì khác các VB Đề nghị, đơn từ
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm kĩ ghi nhớ.
 - Học tập cách làm văn bản tường trình để có thể vận dụng.
 * * * * * * * * * * * * * * * * 

File đính kèm:

  • docxBai_31_Van_ban_tuong_trinh_20150725_031727.docx
Giáo án liên quan