Giáo án Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập phần tiếng việt học kì II

Bài 3 (131 )

-Trời ơi, buồn quá !

- Ôi, buồn quá !

- Chao ôi, buồn quá !

- Buồn ơi là buồn !

Bài 4 (131 ):

a- Câu trần thuật: câu 1,3,6.

- Câu cầu khiến: câu 4.

- Câu nghi vấn: câu 2,5,7.

b- Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7.

c- Câu nghi vấn 2,5 là những câu không đc dùng để hỏi.

- Câu 2 đc dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên

- Câu 5 dùng để giải thích (thuộc kiểu câu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập phần tiếng việt học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 126 
 Ôn tập phần tiếng Việt học kì II
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- ễn tập, củng cố kiến thức về cỏc kiểu cõu, hành động núi, lựa chọn trật từ từ trong cõu.
- Nõng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cỏc kiểu cõu nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn, trần thuật, phủ định.
- Cỏc hành động núi.
- Cỏch thực hiện hành động núi bằng cỏc kiểu cõu khỏc nhau.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng cỏc kiểu cõu phự hợp với hành động núi để thực hiện những mục đớch giao tiếp khỏc nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phự hợp để tạo cõu cú sắc thỏi khỏc nhau trong giao tiếp và làm văn.
C. Chuẩn bị:
* GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
* HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Hệ thống các kiểu câu
?Hs đọc đv (bảng phụ ): Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi (1)... Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3). 
?Các câu trên thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định ?
?Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn ?
?Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như vui, buồn, hay, đẹp,... ?
-Hs đọc đv.
? Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn ?
? Câu nào trg số những câu nghi vấn trên đc dùng để hỏi (điều băn khoăn cần đc giải đáp) ?
? Câu nào trg số những câu nghi vấn trên không đc dùng để hỏi ? Nó đc dùng làm gì ?
Hoạt động 3. Hành động nói
- Hãy xác định hđộng nói của các câu sau đã cho ?
?Hãy xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sgk/132 ?
?Hãy viết một hoặc vài ba câu theo một trong những yêu cầu nêu dưới đây. Xác định mục đích của hđộng nói.
?Cam kết không tham gia các hđộng tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút,...
+Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới. 
Hoạt động 4. Lựa chọn trật tự trong câu
?Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn sau ?
?Trg những câu sau, việc sắp xếp những từ ngữ in dậm ở đầu câu có tác dụng gì ?
?Đọc, đối chiếu hai câu sau (chú ý các cụm từ in đậm) và cho biết câu nào mang tính nhac rõ ràng hơn ?
I-Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật.
Bài 1 (130 ):
- Câu 1: là câu trần thuật ghép, có 1 vế là dạng câu phủ định.
- câu 2: là câu trần thuật đơn.
- câu 3: là câu trầnthuật ghép, vế sau có 1 VN phủ định (không nỡ giận).
Bài 2 (131 ):
- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ?
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta ?
- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không ?
- Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không ?
- Phải chăngc ái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất ?
Bài 3 (131 )
-Trời ơi, buồn quá ! 
- Ôi, buồn quá !
- Chao ôi, buồn quá ! 
- Buồn ơi là buồn !
Bài 4 (131 ):
a- Câu trần thuật: câu 1,3,6.
- Câu cầu khiến: câu 4.
- Câu nghi vấn: câu 2,5,7.
b- Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7.
c- Câu nghi vấn 2,5 là những câu không đc dùng để hỏi.
- Câu 2 đc dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên
- Câu 5 dùng để giải thích (thuộc kiểu câu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4.
II-Hành động nói:
1-Bài 1 (131 ):
- Câu 1: mđ kể - hđộng trình bày.
- Câu 2: mđ bộc lộ c.xúc- hđ bộc lộ c.x.
- Câu 3: mđ nhận định - hđ trình bày.
- Câu 4: mđ đề nghị - hđ điều khiển.
- Câu 5: mđ giải thích - hđ trình bày.
- Câu 6: mđ phủ định bác bỏ – hoạt động trình bày.
- Câu 7: much đích hỏi – hoạt động hỏi.
Bài 2 (132 ):
- Câu 1: là câu trần thuật.
- Câu 2: câu nghi vấn.
- Câu 3: câu trần thuật.
- Câu 4: câu cầu khiến.
- Câu 5: câu nghi vấn.
- Câu 6: câu trần thuật.
- Câu 7: câu nghi vấn.
Bài 3 (132 ):
 Ngày ngày chúng em vẫn tự nhủ: phải học sao cho giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
III-Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1-Bài 1 (132 ):
 Các trạng thái và hoạt động của sứ giả đc xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện : thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
2-Bài 2 (132 ):
Nối kết câu.
Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu hỏi.
3-Bài 3 (132 ):
- Câu b k.thúc bằng từ có thanh trắc là man mác, hơn nữa tiếng mác đóng lại bằng phụ âm tắc (cờ) cho nên khi đọc không thể ngân vang.
- Câu a k.thúc bằng từ có thanh bằng là đồng quê, nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các kiểu câu, các hành động nói đã học ? lựa chọn trật tự từ có những tác dụng nào ?
5. Hướng dẫn ở nhà :
 - Nắm kĩ những nội dung về phần tiếng việt đã học.
 - Viết đoạn văn có sử dụng những kiểu câu đã học.

File đính kèm:

  • docxBai_31_On_tap_va_kiem_tra_phan_Tieng_Viet_HK_II_20150725_031732.docx
Giáo án liên quan