Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016

Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Ngày soạn: 16 / 9/ 2015

 Ngày dạy: 22 / 9 / 2015

I. Mức độ cần đạt :

- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản

 2. Kĩ năng

- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.

3. Thỏi độ: Sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh giao tiếp

III. Tiến trình lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ :

? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản ?

2,Bài mới: GVgiới thiệu bài mới :

 

doc170 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m có suy nghĩ gì vờ̀ ý nghĩa của chúng đụ́i với làng quờ và tình cảm của tác giả với quờ hương? 
Hai cõy phong khụng chỉ là linh hụ̀n của làng Ku ku rờu mà còn mang mụ̣t ý nghĩa nào khác vụ cùng sõu sắcChuyờ̉n ý 
 Phõ̀n cuụ́i đoạn trích “tụi” đã đặt ra mụ̣t loạt cõu hỏi. Theo dõi phõ̀n tóm tắt tác phõ̉m em hãy cho biờ́t: 
 Ai là người trụ̀ng hai cõy phong trờn đụ̀i này? Người ṍy đã ước mơ gì, đã ṍp ủ những niờ̀m hi vọng gì khi vun xới chúng trờn đỉnh đụ̀i cao này? 
 Ngoài ý nghĩa biờ̉u tượng cho làng quờ, hai cõy phong còn mang ý nghĩa sõu sắc nào? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
? Học đoạn trích “Hai cây phong” em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tự nhiên và con người được phản ánh? 
? Nếu nhân vật “tôi” mang hình hình bóng của chính tác giả thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ văn bản hai cây phong của công?
? Qua văn bản này em học tập được gì về nghệ thuật kể truyện của Ai – ma – tốp ? 
? Đọc văn bản này đã thức dậy tình cảm nào trong em ?
GV: Trong văn học, tình yêu quê hương đất nước có thể biểu hiện bằng cây cối, dòng sông, con đường, ngõ xóm. 
? Em hãy tìm những tác phẩm văn học Việt Nam mà em đã học có cách diễn đạt như trên ?
I. Tìm hiểu chung 
1, Tác giả: (1928- 2008)
- Là nhà văn nụ̉i tiờ́ng của Cư-rơ-gư–xtan ( thuộc Liên Xô cũ) 
- Ông được tặng giải thưởng Lê- Nin với tọ̃p “Núi đụ̀i và thảo nguyờn” gụ̀m ba truyợ̀n: Người thầy đầu tiên; Cây phong non chùm khăn đỏ; Mắt lạc đà. 
2. Tác phõ̉m: - Là mụ̣t trong những tác phõ̉m nụ̉i tiờ́ng của Aimatop, ra đời năm 1962. 
a. Tóm tắt tác phõ̉m ( SGK ) 
b. Đoạn trích: 
+ Vị trí đoạn trích
- “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên”
+ Đọc, từ khó 
+ Bố cục: 4 phần 
+ Hai mạch kể: Lồng vào nhau
 - Mạch nhân vật chúng tôi kể từ : “Vào năm học cuối cùng” đến”biêng biếc kia” - người kể chuyện nhõn danh cả “ bọn con trai” thuở ṍu thơ ( Tụi là mụ̣t trong sụ́ đó ) 
- Mạch nhân vật tôi kể : các phần còn lại. Người kể tự xưng là hoạ sĩ => Quan trọng hơn. 
=> Tác dụng : + Làm cho truyợ̀n kờ̉ gõ̀n gũi và sụ́ng đụ̣ng đụ̀ng thời làm nụ̉i bọ̃t vẻ đẹp và ý nghĩa sõu sắc của hai cõy phong trong tõm trí của người kờ̉ chuyợ̀n và người làng Kur- ku-rêu. 
- Sự kết hợp khéo léo giữa tự sự và miêu tả, biểu cảm 
II. Phân tích
1. Hai cõy phong là biờ̉u tượng của làng quờ
* Vẻ đẹp của làng Ku – ku – rờu
Nằm ven chõn núi,trờn cao nguyờn rụ̣ng có khe nước ào ào đụ̉ xuụ́ng
-Phía dưới là thung lũng, là cánh thảo nguyờn mờnh mụng...và con đường sắt như dải thõ̃m màu băng qua đụ̀ng bằng...
=> Vẻ đẹp trữ tình của vùng thảo nguyờn xanh bao la, rụ̣ng lớn, tươi đẹp.Khung cảnh trữ tỡnh này vừa là phụng nền làm nổi bật hỡnh ảnh hai cõy phong, vừa là nguồn cảm hứng bất tận của tỏc giả.
 * Hai cây phong trong sự cảm nhận của “tôi”- người hoạ sĩ :
- Trên đỉnh đồi, như ngọn hải đăng trên núi - hai cái cột tiêu dẫn lối về làng.
- Là mảng kí ức đẹp của thuở ṍu thơ -> Trõn trọng, nõng niu.
- Mỗi lần về quê, “tôi” lại háo hức muụ́n được gặp, được nhìn ngắm đờ́n say sưa ngõy ngṍt. 
 - Đời sụ́ng: Chúng có tiếng nói, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca ờm dịu với nhiờ̀u cung bọ̃c cảm xúc: 
+ Nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành + Không ngớt tiếng rì rào
+ Như sóng thuỷ triều thì thầm tha thiết 
+ Như đốm lửa vô hình.
+ Như tiếng thở dài thương tiếc ai, 
+ Như ngọn lửa cháy rừng rực trong bão giông 
=> sức sụ́ng mãnh liợ̀t
Nghợ̀ thuọ̃t miờu tả: bằng trí tưởng tượng bay bụ̉ng, bằng cảm xúc say mờ, nụ̀ng nhiợ̀t, bằng đụi mắt họa sĩ, đụi tai nhạc sĩ và trỏi tim của nhà thơ, bằng sự nhân cách hoá cao độ khiờ́n nó như có linh hụ̀n.
=> là dấu ấn của làng, đó in sõu trong trỏi tim, khối úc và trở thành một phần mỏu thịt, là nụ̃i nhớ và tình yờu da diờ́t làng quờ của người đi xa.
2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ 
+ Hai cõy phong khụ̉ng lụ̀
+ Nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ.
+ Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền
+ Nhiờ̀u mắt mṍu và những cành cao.
- Từ trên cao nhìn xuống, bọn trẻ như mở rộng tầm mắt, bức tranh thiên nhiên hiện ra vụ cùng tươi đẹp: 
- Một chân trời xa thẳm
- Thảo nguyên hoang vu
- Dòng sông lấp lánh
- Làn sương mờ đục
=>Một thế giới đẹp đẽ với không gian bao la và ánh sáng làm bọn trẻ ngõy ngṍt bởi vẻ đẹp bí õ̉n đõ̀y quyờ́n rũ của vùng đṍt lạ
* Hai cây phong là người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng
* Hai cõy phong và quang cảnh thiờn nhiờn vùng thảo nguyờn được miờu tả bằng ngòi bút đọ̃m chṍt hụ̣i họa bởi đó là bức tranh đõ̀y màu sắc hài hòa, tươi đẹp, với đường nét thanh tú, rõ nét, đó là sự kờ́t hợp hài hòa giữa thảo nguyờn mờnh mụng với sự khụ̉ng lụ̀ của hai cõy phong.
=> Hai cõy phong là linh hụ̀n, là biờ̉u tượng, sức sụ́ng của làng quờ gắn với khỏt vọng và sự đổi thay của con người nơi đõy. => Tình yêu da diờ́t và nụ̃i nhớ làng quê của một con người xa quê. 
3. Hai cây phong và thầy Đuy – sen 
- Thầy Đuy - sen đem hai cây phong non về trụ̀ng nơi đây cùng với cô học trò nghèo An – tư - nai để gửi gắm ước mơ, hy vọng những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh ham học như An – tư – nai sau này lớn lên sẽ trở thành người có ích. 
=> Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm thầy trò An – tư – nai. Hai cõy phong gắn liền với tờn tuổi của thầy Đuy-sen.
III. Tổng kết 
1, Nội dung :
- Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong
- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu
- Tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ cao quý
- Tấm lòng yêu quê sâu nặng biểu hiện ở tình cảm thắm thiết gắn bó với cảnh và người nơi quê hương 
2, Nghệ thuật 
- Đan xen lồng ghép hai ngôi kể làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần gủi
- Sự kết hợp khéo léo giữa phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp người đọc cảm nhận được bức tranh hai cây phong được miêu tả đậm chất hội hoạ, truyền cho ta tình yêu quê hương da diết . 
- Biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ
* Hướng dẫn học ở nhà
Soạn bài ôn tập truyện kí Việt Nam 
Làm bài tập 4 
* Tự nhọ̃n xét, đánh giá: .....................................................................................
Tiết 35, 36 Viết bài tập làm văn số 2
 Ngày soạn: 27 / 10/ 2015
	 Ngày dạy: 2 / 11 / 2015 
Bước 1: Xõy dựng kờ́ hoạch ra đờ̀ 
-Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày, kĩ năng lọ̃p dàn ý, chỉ ra yờ́u tụ́ miờu tả, biờ̉u cảm trong bài văn tự sự. 
-Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
- Có thái độ đúng đắn trong việc dùng từ đặt câu để bài văn được tốt
Bước 2: Thiờ́t lọ̃p ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. Lập dàn ý cho bài văn tự sự
Nắm vững cỏc bước lập dàn ý và ỏp dụng lập dàn ý theo 3 phần
Sụ cõu 
1 cõu
1 Cõu
Số điểm3
3 điểm
3 điểm
Tỉ l ệ
30%
30%
II: Viết bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm
Xõy dựng được cốt truyện, cú nhõn vật, sự việc.Viết bài cú bố cục mạch lạc.Biết kết hợp tự sự, miờu tả, biểu cảm
Số cõu
1 cõu
1 Cõu
Số điểm
7 điểm
7 điẻm
Tỉ lệ
70%
70%
Tổng 
số cõu
1 cõu
1 cõu
2 cõu
Số điểm
3 điểm
7 điểm
10 điểm
Tỉ lệ
30%
70%
100%
Bước 3: Đờ̀ bài 
Cõu 1: Lọ̃p dàn ý cho đờ̀ bài sau: Kỉ niệm đỏng nhớ đối với con vật nuụi mà em yờu thớch ?
Cõu 2: Từ dàn bài trờn hãy viờ́t thành bài văn hoàn chỉnh?
Bước 4: Hướng dõ̃n chṍm 
Cõu
Nội dung kiến thức , kĩ năng cần đạt
Mức độ đạt được
1
-Yờu cầu về hỡnh thức : 
+ HS trỡnh bày mạch lạc, rừ ràng cú sức thuyết phục. Bụ́ cục ba phõ̀n rõ ràng. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát.
- Mức tối đa 0.5 điểm
- Mức chưa đầy đủ: Tựy vào mức độ trỡnh bày của học sinh, cho 0,25 điểm 
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
-Về nội dung :
I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuụi mà em thõn thiết. 
II/ Thõn bài: Dẫn dắt, kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuụi đú.
- Lai lịch nguồn gốc của nú: 
- Chung quanh việc đặt tờn cho nú
- Miờu tả nét nụ̉i bọ̃t vờ̀ con vật nuụi 
- Cỏc việc làm, sự gắn bú với nú
III/ KẾT BÀI: Tỡnh cảm,cảm xỳc và lời yờu thương, suy nghĩ của em về nú.
- Mức đầy đủ : ( 1.5 đ) HS thực hiện đầy đủ cỏc nội dung trờn: 
- Mức chưa đầy đủ: 
HS thực hiện đầy đủ 1/2 - 2/3 nội dung trờn ( 1điểm – 1,25 điểm ) 
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
2
-Yờu cầu về hỡnh thức : 
+ HS viết một bài văn hoàn chỉnh, đỳng thể loại tự sự kờ́t hợp với miờu tả và biờ̉u cảm, trỡnh bày mạch lạc, rừ ràng cú sức thuyết phục.Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát, có bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc . .
- Mức tối đa: 1 điểm
- Mức chưa đầy đủ: Tựy vào mức độ trỡnh bày của học sinh, cho từ 0,25 – 0,75 điểm 
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
-Về nội dung :
Trờn cơ sở dàn bài ( Cõu 1) viờ́t được mụ̣t bài văn hoàn chỉnh có bụ́ cục ba phõ̀n ràng, mạch lạc.
Biờ́t kờ́t hợp các yờ́u tụ́ miờu tả, biờ̉u cảm mụ̣t cách nhuõ̀n nhuyờ̃n.
Cõu chuyợ̀n vờ̀ con vọ̃t nuụi có tình huụ́ng, diờ̃n biờ́n, kờ́t thúc và mang ý ngĩa.
- Mức đầy đủ : ( 4 đ) HS thực hiện đầy đủ cỏc nội dung trờn: 
- Mức chưa đầy đủ: 
HS thực hiện đầy đủ 1/2 - 2/3 nội dung trờn (1,5 điểm – 2,5 điểm ) 
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
-Sự sỏng tạo :
+Thể hiện được sự tỡm tũi trong diễn đạt, dựng từ ngữ chọn lọc, văn viết chặt chẽ, mạch lạc, lối viết sỏng tạo
+ Xõy dựng tình huụ́ng truyợ̀n đụ̣c đáo, cách kờ̉ riờng, đụ̣c đáo, linh hoạt. 
- Mức đầy đủ (1 đ):HS thực hiện đầy đủ nội dung trờn
- Mức chưa đầy đủ: 
(0,5 đ): HS thực hiện đầy đủ 1/2 nội dung trờn
-Mức khụng đạt: Khụng thực hiện cỏc yờu cầu trờn.
============================
Tiết 37 : Nói quá 
 Ngày soạn: 27 / 10/ 2015
	 Ngày dạy: 2 / 11 / 2015 
I. Mức độ cần đạt :
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày
- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Khái niệm của “ Nói quá”.
- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
- Tác dụng biện pháp nói quá
2.Kĩ năng:
- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ
Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật
 III. Tiến trình lên lớp:
1 . Bài cũ : ? Thế nào là từ ngữ địa phương ? Cho ví dụ ?
2 . Bài mới : 
Như vậy, ở lớp 6, 7 các em đã được học một số biện pháp tu từ như: so sánh nhân hoá, điệp ngữ....Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một biện pháp tu từ mới là: Nói quá. Vậy nói quá là gì? Nó có tác dụng như thế nào trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày? 
 Hoạt động của GV và HS 
Nội dung kiến thức bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của nói quá
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong sgk và trả lời câu hỏi 
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không ?
? Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì 
GV: So sánh những câu dùng biện pháp nói quá trên với các câu đồng nghĩa tương ứng xem cách nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn ? 
Thay :
- Đêm tháng năm rất ngắn 
- Ngày tháng mười rất ngắn 
- Mồ hôi ướt đẫm 
=> Cách nói thứ nhất hay hơn 
? Cách nói như trên có tác dụng gì ?
=> Tác dụng : Tăng giá trị biểu cảm 
? Vậy theo em nói quá có đặc điểm gì ? Tác dụng của nói quá ?
? Cho ví dụ về phép tu từ nói quá?
VD: “Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn”
- Thường dùng trong khẩu ngữ:
VD : “ Ăn như rồng cuốn” – So sánh
VD : Cụng anh làm rờ̉ Chương Đài 
Mụ̣t năm ăn hờ́t mười hai vại cà 
Giờ́ng đõu thì dắt anh ra
Kẻo anh chờ́t khát vì cà nhà em 
 ( Ca dao) 
-Nghợ̀ thuọ̃t õ̉n dụ 
Biợ̀n pháp nói quá thường đi kèm với biợ̀n pháp tu từ nào? 
So sánh, õ̉n dụ, hoán dụ
HS đọc cõu chuyợ̀n “ Con rắn vuụng ” 
So sánh nói quá với nói khoác? 
Nói quá thường sử dụng trong các loại văn bản nào ? 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
I. Nói quá và tác dụng của nói quá :
* Ví dụ:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối 
- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
=> Không đúng với sự thật, nói quá sự thọ̃t
=> Nhằm mục đích: Nhấn mạnh đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn . Nhấn mạnh việc cày đồng của người nông dân hết sức vất vả 
2. Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
* Lưu ý: 
+ Biợ̀n pháp nói quá thường đi kèm với các biợ̀n pháp õ̉n dụ, so sánh,hoán dụ
+ So sánh nói quá với nói khoác: 
Cả hai đờ̀u phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả 
Nói quá
Nói khoác
Là biợ̀n pháp tu từ nhằm nhṍn mạnh gõy ṍn tượng, tăng sức biợ̀t cảm 
Khụng có giá trị tu từ. Nói khoác nhằm đờ̉ người nghe tin vào những điờ̀u khụng có thực hoặc đờ̉ phụ trương khoe khoang.( Thường làm mṍt lòng tin ở mọi người ) 
+ Nói quá thường sử dụng trong: Văn chương; Thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong văn bản chính luọ̃n, và trong lời ăn tiờ́ng nói hàng ngày, ít sd trong vb khoa học, hành chính
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
- ý nghĩa: Lao động đã mang lại cho con người cuộc sống ấm no
b, Em có thể đi lên đến tận chân trời
ý nghĩa: Không ngại khó khăn gian khổ
c, Thét ra lửa
- ý nghĩa: Có thế lực, có quyền uy
Bài tập2: 
a, Chó ăn đá gà ăn sỏi
b, Bầm gan tím ruột
c, Ruột để ngoài da
d, Nở từng khúc ruột
e, Vắt chân lên cổ
Bài 3: Đặt cõu: 
Kiờ̀u có vẻ đẹp nghiờng nước nghiờng thành.
Anh ṍy có thờ̉ dời non lṍp biờ̉n. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà 
H/s làm bài tập 4 ,5, 6
Chuẩn bị soạn bài ôn tập truyện ký Việt Nam 
* Tự nhõn xét, đánh giá: ............................................................................
Kiểm tra 15 phỳt
Bước 1:Xõy dựng kế hoạch ra đề:
- Mục đớch, yờu cầu chung của việc ra đề: Nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ về năng lực nắm bắt và vận dụng kiến thức phần Tiếng Việt. Cụ thể: 
- Năm vững kiờ́n thức vờ̀ trợ từ, thán từ, tình thái từ. Phõn biợ̀t được với các từ đụ̀ng õm khác loại. 
- Biờ́t vọ̃n dụng tình thái từ đờ̉ tạo cõu và phõn biợ̀t sắc thái biờ̉u cảm. 
- Nhọ̃n diợ̀n và chỉ ra được nhóm từ tượng hình, trượng từ vựng.
- Hỡnh thức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
Bước 2: Thiết lập ma trận
 M. độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TN 
Thấp ( TL )
Cao ( TL)
Trợ từ, thán từ, tình thái từ 
Hiờ̉u và chỉ ra được trường hợp nào dùng trợ từ, thán từ.
Biờ́t dùng tình thái từ đờ̉ tạo cõu với các sắc thái ý nghĩa khác nhau. Chỉ ra được từ loại đụ̀ng õm khác loại. 
Số cõu: 
Số điểm: 
2
2= 20% 
2
5 =50%
4
7=70%
Trường từ vựng, 
Nhọ̃n diợ̀n được nhóm từ thuụ̣c trường từ vựng: xới, múc
Chỉ ra được trường từ vựng trong ngữ liợ̀u 
Số cõu: 
Số điểm: 
1
1= 10%
1
1 = 10%
2
2= 20%
Từ tượng thanh, từ tượng hình
Nhọ̃n diợ̀n được nhóm từ tượng hình chỉ bờ̀ rụ̣ng. 
Số cõu: 
Số điểm: 
1
1= 10%
1
1=10%
Tổng số cõu
TS điểm: 
2
2= 20%
2
2= 20%
3
6= 60% 
7
10= 100%
Bước 3: Đề bài:
I .Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng trước cỏc cõu trả lời sau:
Cõu 1: Nhóm từ tượng hình nào tả chiờ̀u rụ̣ng? 
A. Chót vót, lờnh khờnh B. Mờnh mụng, mờnh mang
C. Lã chã, lắc rắc C. Lờnh đờnh, thiờm thiờ́p 
Cõu 2: Trường hợp nào dùng tình thái từ trong hai câu sau:
A. Đi chơi nào! B Nào, đi chơi!
Cõu 3: Dòng nào từ in đọ̃m là thán từ
Võng, tụi đã nghe. B. Thức ăn đã ụi cả rụ̀i.
Cõu 4: Nhóm từ nào thuụ̣c trường từ vựng : Dụng cụ đờ̉ xới, múc 
Thìa, đũa, muụi, gáo ............ B. Dao, cưa,búa, rùi, liờ̀m ........
C. Búa, vụ̀, dùi cui, chày.... D. Lưới, mơm, vó, cõu....
Tự luận ( 6 điểm ) 
Cõu 1: ( 2 điờ̉m ) Chỉ ra từ loại của các từ in đọ̃m trong các trường hợp sau: 
A. Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. -> ..........................
B. Chính tôi cũng không biết điều đó. -> ..........................
C. Nó đưa cho tôi mỗi 5000 đồng.-> ................................
D. Mỗi người nhận 5000 đồng.-> .......................................
 Cõu 2: ( 1 điểm ) Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ tớnh chất nhanh, bất ngờ, đột ngột của hoạt động trong hai cõu thơ sau: 
Làm sao bỏc vội về ngay
Chợt nghe, tụi bỗng chõn tay rụng rời.
(Nguyễn Khuyến – Khúc Dương Khuờ)
............................................................................................................................................
Cõu 2: ( 3 điểm ) Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài.
 Dùng tình thái từ tạo 3 cõu đờ̉ thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên?
............................................................................................................................................
Bước 4: Hướng dẫn chấm 
Phần trắc nghiệm
Cõu
Mức tối đa
Mức khụng đạt
1
Đỏp ỏn B 
Cú cõu trả lời khỏc hoặc khụng cú cõu trả lời
2
Đỏp ỏn A 
3
Đỏp ỏn A 
4
 Đỏp ỏn A
Phần tự luận: 
Cõu
Nội dung kiến thức , kĩ năng cần đạt
Mức độ đạt được
1
+ Trình bày sạch đẹp, chỉ rõ từ loại của những từ in đọ̃m
Cụ thờ̉: 
A: Chính – Tính từ 
B: Chính – trợ từ
C: Trợ từ 
D: Lượng từ 
- Mức tối đa: 2 điểm- Mức chưa đầy đủ: Tựy vào mức độ chính xác của học sinh để cho điểm.
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
2
.+ Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả,
Chỉ rõ: 
Các từ : Vụ̣i, ngay,chợt, bụ̃ng - cùng trường từ vựng chỉ tớnh chất nhanh, bất ngờ, đột ngột của hoạt động
- Mức tối đa: 1 điểm
- Mức khụng đạt: thiờ́u mụ̣t từ trừ 0,25 điờ̉m. 
3
Biờ́t dùng tình thái từ đờ̉ tạo cõu nghi vṍn, cảm thán, cõ̀u khiờ́n 
- Mức tối đa: 
Mụ̃i cõu đúng: 1 điểm
- Mức khụng đạt: Sai mụ̣t cõu trừ 1 điờ̉m 
Tiết 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam
 Ngày soạn: 27 / 10/ 2015
	 Ngày dạy: 3 / 11 / 2015 
I. Mức độ cần đạt 
- Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí hiện đại Việt Nam hiện đại đã được học ở học kì I.
II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1. Kiến thức:	
- Sự giống nhau khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại phương thức biểu đạt nội dung, nghệ thuật 
- Những nét độc đáo về nội nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của từng nhân vật trong các tác phẩm truyện
2.K ĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm.
3. Thỏi đ ộ:
- Bồi dưỡng lũng thương yờu con người, hiểu về một giai đoạn cực khổ của người nụng dõn trước đõy.
III.Tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s
* Ôn tập 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập theo 3 câu hỏi của sgk
	G/v định hướng khái niệm truyện kí : Chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật, truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút)
Câu 1 : Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho ở sgk
	G/v kiểm tra phần chuẩn bị của h/s, gọi một h/s lên trình bày phần chuẩn bị của mình về từng văn bản theo từng mục cụ thể. H/s nhận xét, g/v tổng hợp kết quả đúng lên bảng phụ(g/v lập bảng thống kê theo mẫu)
TT
Tên văn bản
Tên tác giả
Năm xuất bản
Thể loại
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh 
1941
Truyện ngắn
Những kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học
Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm 
2
Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng 
1940
Hồi kí
(trích)
Nỗi cay đắng tủi cực và tình 

File đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc.doc
Giáo án liên quan