Giáo án Ngữ văn 8 - Lê Thị Bích Huệ

1, Yếu tố miêu tả :

 

 - Xe chạy chầm chậm .

 - Tôi thở hồng hộc ríu cả chân lại.

 - Gương mặt mẹ gò má .

 - Tôi ngồi trên đệm xe mẹ tôi .

 - Khuôn miệng xinh xắn

2, Yếu tố biểu cảm :

 - Hay tại sự sung sướng sung túc.

 - Những cảm giác thơm tho lạ thường .

 Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi òa khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ và quan sát gương mặt mẹ .

 

doc243 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Lê Thị Bích Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät số từ:
“u” có nhiều cách hiểu : chỉ mẹ đẻ (U= mẹ )
Chỉ vợ cả , cách mà con của vợ hai gọi bà vợ cả(u= mẹ già đỡ đầu)
Chỉ người hầu gái lớn tuổi(u già )
Ù *Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em ? HS chia ba tổ lên bảng thi
 - Anh em như thể chân tay .
 - Chị ngã em nâng .
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì
- Vì chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai
4. Củng cố :
	 - Từ ngữ địa phương có những điểm õ nào giống và khác từ toàn dân
( Từ địa phương có sự khác biệt về về ngữ âm: 
+ Vùng Bắc Bộ lẫn các cặp phụ âm : l-n; d-r, s-x
+ Vùng Nam bộ lẫn các cặp phụ âm : v-d, n-ng, c-t
+ Vùng nam trung bộ- nghệ tĩnh lẫn các thanh điệu : hỏi – ngã, 
Từ địa phương khác biệt nhau về từ vựng : vô- vào, thuyền –ghe, 
5. Dặn dò:
	 - Xem lại bài , sưu tầm thơ, ca sử dụng từ địa phương khác 
	 - Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
 -Đọc trước văn bản : Món quà sinh nhật và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 **************************************
TUẦN 8 : BÀI 8
 Ngày soạn :Ngày 12 -10-2011
TIẾT 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP 
 VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Biết lập bố cục và cách xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm cĩ độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ: 
	iii. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk
2. GV: Soạn bài, bảng phụ
iV. Ph­¬ng ph¸p:
	- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
 iv.tiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1 .Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra 
	Nêu các qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm .
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
	Thể loại tự sự và dàn ý của một bài văn tự sự rất quen thuộc đối với các em.
Bố cục của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cũng có 3 phần như các bài văn khác. Tuy vậy, ở loại bài này, người viết không chỉ thuần túy kể lại sự việc mà mỗi sự việc lại được phát triển, soi sáng bởi nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập làm dàn ý của bài tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
 Hoạt động của thầy và trò
 Kết quả cầ đạt
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập dàn ý cho bài văn tự sự
Mục tiêu: HS biết lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Phương pháp: đàm thoại, gợi mở
Thời gian:20 phút
 Gọi một học sinh đọc bài văn “ Móm quà sinh nhật”
 Hãy tìm bố cục bài văn trên, nêu nội dung khái quát của mỗi phần ?
 Truyện kể về việc gì ?
 Ai là người kể chuyện ?
 Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
 Vào lúc nào ?
 Chuyện xảy ra với ai ?
 Có những nhân vật nào ?
 Ai là nhân vật chính ?
 Tính cách mỗi nhân vật ra sao ?
 Diễn biến câu chuyện ra sao :
 Mở đầu nêu vấn đề gì ?
 Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu ?
 Kết thúc ở chỗ nào ?
 Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ ?
 GV: Tình huống: Trang có ý trách Trinh rồi sau đó vỡ lẽ tấm lòng thơm thảo của bạn .
 * Câu hỏi thảo luận :
 1, Tìm yếu tố miêu tả được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những ỵếu tố miêu tả đó ?
2, Tìm yếu tố biểu cảm được kết hợp, và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những yếu tố biểu cảm đó ?
 Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào ?
 Từ văn bản trên, hãy rút ra dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần ? Là những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
 Hoạt động 3: HD luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết vào làm bài tập
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Thời gian: 15 phút
 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 95.
 Làm dàn ý cơ bản của bài “ Cô bé bán diêm” 
 GV hướng dẫn học sinh làm theo gợi ý của sách giáo khoa .
 Sau đó gọi một em lên bảng làm dàn ý cơ bản .
 GV sửa lại những chỗ sai .
 I. Dàn ý của một bài văn tự sự :
1, Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự :
Bài văn: “ Món quà sinh nhật”
 a, Bố cục :
 - Mở bài: Từ đầu đến “ la liệt trên bàn”. Quang cảnh chung của buổi sinh nhật .
 - Thân bài: Tiếp đó cho đến “ chỉ gật đầu không nói”. Móm quà sinh nhật độc đáo của Trinh .
 - Kết bài: Phần còn lại. Cảm nghĩ của Trang về móm quà sinh nhật .
b, Các yếu tố của văn bản :
 - Truyện kể về móm quà sinh nhật 
- Người kể chuyện là Trang ( ngôi thứ nhất )
- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang .
- Vào ngày sinh nhật của Trang .
- Xảy ra với nhân vật Trang .
- Có các nhân vật:Trinh,Trang, Thanh- em gái Trang, cùng các bạn của Trang .
- Trang và Trinh là nhân vật chính 
 - Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột, dễ xúc động.
 - Trinh: có tấm lòng thơm thảo với bạn bè .
c, Diễn biến câu chuyện :
- Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn của Trang khi người bạn thân nhất chưa đến 
- Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với chùm ổi .
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về móm quà sinh nhật độc đáo .
è Là tình huống truyện .
d, Những yếu tố miêu tả và biểu cảm :
 Các nhóm thảo luận :
- Miêu tả: Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào…. Các bạn ngồi chật cả nhà … , nhìn thấy Trinh đang tươi cười … . Trinh dẫn tôi vào vườn … Trinh lom khom … Trinh vẫn lặng lẽ cười , chỉ gật đầu không nói .
 -> Tác dụng: Miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buổi sinh nhật , cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh .
 - Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên … bắt đầu lo … tủi thân và giận Trinh … giận mình quá …. Tôi run run … Cảm ơn Trinh quá … quí giá làm sao … 
 -> Tác dụng : Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc .
 e, Thứ tự kể :
 - Trình tự thời gian 
 - Trong khi kể có xen hồi ức 
 2, Dàn ý của một bài văn tự sự :
è 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài .
 - Mở bài: Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện .
 - Thân bài: + Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định .
 + Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả .
 - Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc .
 * Ghi nhớ :SGK
 II. Luyện tập :
 Bài 1 trang 95:
 1, Mở bài : Quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của cô bé bán diêm.
 2, Thân bài : 
 - Do không bán được diêm nên em bé không dám trở về nhà .
 - Tìm chỗ tránh rét .
 - Đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm.
 - 5 lần quẹt diêm gắn với 5 mộng tưởng 
 - Que diêm tắt , em trở về thực tại 
 + Những yếu tố miêu tả , biểu cảm:
 * Miêu tả : Cảnh trong mộng tưởng , cảnh thực .
 * Biểu cảm : Suy nghĩ , tâm trạng nhân vật .
 3, Kết bài : Em bé chết vì giá rét .
4. Củng cố : Khái quát lại bài
 Học sinh nhắc lại ghi nhớ
5. Dặn dò :
	- Học bài 
	- Làm bài tập 2 trang 95 SGK. 
	- Tập làm các đề tham khảo trang 103.
 - Soạn bài: Hai cây phong
 + Chú ý 2 mạch kể lồng ghép
 + Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ
 ********************************************
TUẦN 9 : BÀI 9
 Ngày soạn : 15 -10-2011
TIẾT 33, HAI CÂY PHONG 
	( Trích người thầy đầu tiên ) 
 Ai – ma – tốp
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lịng biết ơn người thầy đã vun trịng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bĩ của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lịng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản cĩ giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ: Yêu quê hương, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ
iii. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk
2. GV: Soạn bài, ảnh : Hai cây phong
iV. Ph­¬ng ph¸p:
	- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giảng bình
 iv.tiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
	- Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của bác Bơ – men ?
	- Hãy phân tích những đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
	Hôm nay, các em sẽ đến với xứ sở Cư – rơ – gư –xtan một nước cộng hòa ở Trung Á, trước đây thuộc liên bang xô viết. Đây là một đất nước tươi đẹp, có núi đồi, thảo nguyên, những dãy núi trập trùng. Ai – ma – tốp là nhà văn nổi tiếng được giải thưởng Lê – nin của ông là “ Núi đồi và thảo nguyên”. “ Người thầy đầu tiên” là một trong những tác phẩm của tập truyện đó. Hôm nay, các em sẽ học phần trích của truyện, phần này có tên “ Hai cây phong”
 Hoạt động của giáo viênvà hs
 Kết quả cần đạt
 Hoạt động 2:HD đọc – tìm hiểu chung
Mục tiêu: HS nắm được cách đọc vb, những nét chính về tác giả, xuất xứ của văn bản, bố cục và phương thức biểu đạt của bài.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
Thời gian:15 phút
 GV hướng dẫn cách đọc, sau đó đọc mẫu một đoạn rồi gọi 2 đến 3 học sinh đọc hết một lần đoạn trích .
 GV nhận xét cách đọc của HS
 Gọi một HS đọc chú thích ở SGK
 Cho biết vài nét về tiểu sử Ai – ma – tốp ?
 Hãy tóm tắt cốt truyện “ Người thầy đầu tiên” ?
 Nêu xuất xứ của văn bản ?
. GV kiểm tra một vài từ khó ở SGK.
Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần ?
-P1: Giới thiệu về làng
- P2: H/a hai cây phong và tâm trạng của t/g khi về thăm
-P3: Hồi ức kỉ niệm tuổi thơ với hai cây phong 
- P4: nhớ người trồng hai cây phong
- Đoạn trích thuộc thể loại gì?
-Phương thức biểu đạt?
 Hoạt đông 3: HD đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Phương pháp: đàm thoại, bình giảng, thảo luận
Thời gian: 20phứt
 Truyện có mấy mạch kể ?
 Hãy xác định những đoạn văn có mạch kể xưng “ tôi” và “ chúng tôi”
 Mạch kể xưng “ chúng tôi” nhân danh ai ?
 Mạch kể xưng “ tôi” em nghĩ là ai?
- Theo em “tôi” ở đây có phải là chính tác giả không ?
( Không hoàn toàn là nhà văn nhưng chắc chắn t/g cũng đã sử dụng ít nhiều kỉ niệm về bản thân và làng quê mình để tạo nên nhân vật tôi và h/a hai cây phong)
Trong hai mạch kể, mạch kể nào quan trọng hơn ? Vì sao ?
- Nhận xét về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích ? Sự thay đổi đó có tác dụng gì ?
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1, Tác giả :
 - Ai – ma – tốp sinh năm 1928 .
 - Là nhà văn nổi tiếng của Cư – rơ – gư – xtan .
 Học sinh tóm tắt cốt truyện “ Người thầy đầu tiên” .
 2, Tác phẩm :
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện vừa “ Người thầy đầu tiên”
 3. Bố cục : 4 phần
-Làng Ku-ku –rêu... phía tây
- Phía trên... thần xanh
- vào năm học... biêng biếc kia
- còn lại
II. Đọc –tìm hiểu chi tiết văn bản 
 1, Hai mạch kể lồng ghép :
- Hai mạch kể : tôi, chúng tôi
 - Mạch kể “ chúng tôi” ( Vào năm học cuối cùng cho đến chân trời xa thẳm biêng biếc kia )
 - Mạch kể “ tôi” ( Từ đầu bài văn cho đến chiếc gương thần xanh và từ “ tôi lắng nghe cho đến hết” ) 
 - Mạch kể : “ chúng tôi”: bọn con trai ngày ấy .
- Mạch kể : “ tôi”: ngày ấy còn là họa sĩ .
- Mạch kể “ tôi” quan trọng hơn vì “tôi” có mặt trong hai mạch kể 
-> câu chuyện sinh động, thân mật , gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy , chân thật hơn với người
ø đọc.
4. Củng cố : 
- Tóm tắt văn bản 
5. Hướng dẫn về nhà :
-Đọc văn bản 
- Soạn tiếp phần còn lại( Hai cây phong và kí ức tuổi thơ , hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “tôi” – người hoạ sĩ.)
 ************************************
Ngày 15-10-2011
 Tiết 34 Văn bản : Hai cây phong ( Tiếp ) 
 (Trích Người thầy đầu tiên)
 Ai- ma - tốp
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lịng biết ơn người thầy đã vun trịng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bĩ của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lịng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản cĩ giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ: Yêu quê hương, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ
	iii. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk
2. GV: Soạn bài, ảnh : Hai cây phong
iV. Ph­¬ng ph¸p:
	- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giảng bình, khái quát hoá
 iv.tiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra : Tóm tắt văn bản Hai cây phong
3: Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
 Hoạt động của thầy và trò
 Kết quả cần đạt
Hoạt động 2: Tiếp tục hd tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Phương pháp: đàm thoại, bình giảng, thảo luận
Thời gian: 30phứt
GV cho học sinh tìm hiểu về mạch kể “ chúng tôi” .
 Gọi một học sinh đọc từ “ vào năm học cuối cho đến biêng biếc kia” 
 Trong mạch kể này có 2 đoạn, hãy tóm tắt ý từng đoạn ?
Trong đoạn 1, hai cây phong liên quan đến điều gì ?
Trong kí ức tuổi thơ, hai cây phong được kể và tả như thế nào ?
Em hãy nhận xét về cách tả hai cây phong trong đoạn này ?
 Không chỉ có những trò chơi của tuổi thơ mà còn điều gì khiến bọn trẻ “ ngây ngất, sửng sốt” ?
 Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua những chi tiết nào ?
Vì sao nói cách miêu tả hai cây phong là cách miêu tả qua cái nhìn của một họa sĩ ?
 GV: Hai cây phong chỉ được phác thảo đôi ba nét nhưng đó là phác thảo của một họa sĩ: hai cây phong khổng lồ, các mắt mấu, những cành cây cao ngất ngang tầm cánh chim bay, bóng râm mát rượi, động tác nghiêng ngả, đung đưa, những đàn chim chao đi, chao lại. Chất họa sĩ ở người kể chuyện càng tăng ở đoạn 2 vì ta hình dung cả bức tranh thiên nhiên với chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông, làn sương mờ đục, chuồng ngựa nông trang bé tí teo. Bức tranh ấy còn được tô màu: biêng biếc, mờ đục, lấp lánh, bạc … làm tăng chất bí ẩn, quyến rũ của những miền đất lạ .
 GV cho học sinh tìm hiểu về mạch kể xưng “ tôi” .
 Gọi một học sinh đọc từ đầu đến “gương thần xanh” và một học sinh đọc từ “ tôi lắng nghe” cho đến hết bài .
 Chuyển sang mạch kể xưng “ tôi” hình ảnh nào được nhắc lại?
 Hai cây phong trong mạch kể xưng “ tôi” được kể và tả như thế nào ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó ?
- Qua những từ ngữ, câu” Tôi biết chúng... coi là bổn phận” em nhận ra tình cảm gì của tác giả dành cho hai cây phong ?
- Tình cảm ấy còn được thể hiện như thế nào qua đoạn “ đã bao lần ... ngây ngất.”?
 Nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ?
Tìm các chi tiết miêu tả hai cây phong trong hồi ức của nhân vật tôi?
 Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp ta hình dung ra hai cây phong như thế nào ? 
- Qua h/a hai cây phong , t/g gián tiếp nói đến ai?
- Tình cảm của t/g đối với quê hương ?
 * Câu hỏi thảo luận :
 So sánh cách miêu tả hai cây phong giũa hai mạch kể ?
Trong đoạn cuối mạch kể xưng “ tôi” người họa sĩ thú nhận có một điều mà thuở ấy chưa hề nghĩ đến. Ai là người trồng hai cây phong ?
 Người ấy đã nói gì ? Ước mơ gì ? Hi vọng gì ?
Vì sao ở làng tôi, người ta gọi là “Trường Đuy – sen” ?
-Tác giả bộc lộ cảm xúc gì khi nhớ về thầy Đuy- sen ?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết – ghi nhớ
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức
Phương pháp: Khái quát hoá
Thời gian: 5 phút
 Em hãy nêu những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ?
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết :
1.
2, Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
 - Đoạn 1: Hai cây phong và những trò chơi nghịch ngợm ở năm học cuối .
 - Đoạn 2: Thế giới đẹp vô ngần mở ra trên ngọn phong .
* Kí ức tuổi thơ .
 - Bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim .
 - … nghiêng ngả … đung đưa … chào mời …
 - … bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền ...
è - Hai cây phong được tả rất gần gũi, thân thiết .
 - Hai cây phong để lại cho người kể chuyện những ấn tượng khó quên về trò chơi của tuổi thơ .
* Cảnh thiên nhiên 
 - Đất rộng bao la ...
 - … làn sương mờ đục …
 - Thảo nguyên xa thẳm biêng biếc .
 - Dòng sông lấp lánh … như những sợi chỉ bạc … 
 - … tiếng gió, tiếng lá thì thầm .
è Miêu tả bằng hình ảnh, màu sắc qua mắt nhìn của người họa sĩ .
 3, Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “tôi” – người hoạ sĩ:
- Hai cây phong ở đỉnh đồi, như ngọn hải đăng ...-> so sánh, hai cây phong là tín hiệu,biểu tượng của làng, định hướng cho những người trở về quê hương.
- Người kể chuyện luôn nặng lòng thương nhớ hai cây phong như người thân ruột thịt.
è Vì nó gắn liền với thời thơ ấu cùng những kỉ niệm đẹp và còn là nhân chứng cho một câu chuyện cảm động về tình thầy trò .
 - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng
- Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành … rì rào .
 - … tưởng chừng như một làn sóng thủy triều … như một tiếng thì thầm .
 - … im bặt m

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan