Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cự Khê

TiÕt 116

TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm được vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

2. Kỹ năng:

Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập

*. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Soạn bài

 - Học sinh: Ôn bài ở nhà

 

doc126 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3016 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cự Khê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử. Kẻ xõm lược phản nhõn nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Tức cảnh Pỏc Bú
c.1442Thế Lữ
1907-1989
(i).Bộ mặt giả nhõn giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chớnh quyền thực dõn Phỏp trong việc sử dụng người dõn thuộc địa nghốo khổ làm bia đỡ đạn trong cỏc cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc (1914-1918)
Nước Đại Việt ta (Trớch Bỡnh Ngụ Đại cỏo)1428
d. Nguyễn Ái Quốc
1890-1969
(k).Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bỏch thỳ để diễn tả sõu sắc nỗi chỏn ghột thực tại, tầm thường tự tỳng và kha khỏt tự do mónh liệt của nhà thơ, khơi gợi lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước thưở ấy.
Thuế mỏu (Trớch chươngI, Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp)
e.Tế Hanh
1921
(n).Tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống cỏch mạng và sống hoà hợp với thiờn nhiờn là một niềm vui lớn.
Cõu 1 (2đ)
a, Chộp theo trớ nhớ bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” của Hồ Chớ Minh (Theo văn bản SGK Ngữ văn 8 -Tập 2).
b, Nờu ý nghĩa của bài thơ?
Cõu 2 (5đ): Nờu cảm nhận của em bằng một đến hai đoạn văn về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ:
“Nhớ cảnh sơn lõm, búng cả, cõy già,
Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn hột nỳi, 
Với khi thột khỳc trường ca dữ dội,
Ta bước chõn lờn, dừng dạc đường hoàng,
Lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nhàng,
 Vờn búng õm thầm, lỏ gai, cỏ sắc”
(Trớch “Nhớ rừng” - Thế Lữ)
D. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN:
Cõu 1.(3đ)
A(Tỏc phẩm)
B(Tỏc giả)
C(Nội dung khỏi quỏt)
Nhớ rừng
Thế Lữ
1907-1989
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bỏch thỳ để diễn tả sõu sắc nỗi chỏn ghột thực tại, tầm thường tự tỳng và kha khỏt tự do mónh liệt của nhà thơ, khơi gợi lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước thưở ấy.
Quờ hương
Tế Hanh
1921
Tỡnh yờu quờ hương trong sỏng, thõn thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sỏng sinh động về một làng quờ miền biển, trong đú nổi bật lờn hỡnh ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dõn chài và sinh hoạt làng chài
Tức cảnh Pỏc Bú
Hồ Chớ Minh
1890-1969
Tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống cỏch mạng và sống hoà hợp với thiờn nhiờn là một niềm vui lớn.
Nước Đại Việt ta (Trớch Bỡnh Ngụ Đại cỏo)1428
Ức Trai -Nguyễn Trói (1380-1442
í thức dõn tộc và chủ quyền đó phỏt triển tới trỡnh độ cao, ý nghĩa như một bản tuyờn ngụn độc lập: nước ta là đất nước cú nền văn hiến lõu đời, cú lónh thổ riờng, phong tục riờng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử. Kẻ xõm lược phản nhõn nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Thuế mỏu (Trớch chươngI, Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp)
Nguyễn Ái Quốc
1890-1969
Bộ mặt giả nhõn giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chớnh quyền thực dõn Phỏp trong việc sử dụng người dõn thuộc địa nghốo khổ làm bia đỡ đạn trong cỏc cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc (1914-1918)
Cõu 2 (2đ)
a, (1đ) Chộp thuộc lũng bài thơ “Tức cảng Pỏc Bú”: chớnh xỏc, sạch sẽ, khụng sai quỏ 1 lỗi chớnh tả.
“Sỏng ra bờ suối, tối vào hang,
 Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
 Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng,
 Cuộc đời cỏch mạng thật là sang”
 	(Hồ Chớ Minh)
b, (1đ) í nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện cốt cỏch tinh thần Hồ Chớ Minh luụn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cỏch mạng.
Cõu 3 (5đ)
- Nội dung (3.5đ): Cảnh sơn lõm hựng vĩ, hoang sơ, rựng rợn; hỡnh ảnh chỳa tể oai phong, uy quyền tuyệt đối; tõm trạng nhớ nhung da diết của chỳa sơn lõm.
- Nghệ thuật (1đ): Giọng thơ hào sảng, tự hào, õm vang như tiếng giú ngàn hoang vu; điệp ngữ tạo nờn õm hưởng hoành trỏng cho đoạn thơ; biện phỏp tu từ so sỏnh đắc địa; hỡnh ảnh kỡ vĩ, phi thường, lớn lao.
- Hỡnh thức, bố cục, trỡnh bày hợp lớ, dựng từ, đặt cõu, liờn kết cõu: 0.5đ
(H/s tuỳ chọn kết cấu, cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn. Tuỳ mức độ thiếu sút mà GV trừ điểm)
4. NHẬN XẫT GIỜ:
	- GV nx giờ làm bài của từng lớp.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- ễn lại cỏc bài đó học.
	- Soạn bài “Lựa chọn trật tự từ trong cõu”
Ngày soạn 24/3/2015 
 Tiết 114
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được cỏch dựng cỏch sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong cõu. Từ đú cú ý thức lựa chọn trật tự từ phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cỏch sắp xếp trật tự từ trong cõu.
- Tỏc dụng diễn đạt của những trật tự từ khỏc nhau.
2. Kỹ năng:
- Phõn tớch hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
- Phỏt hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
- Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ảnh thực tế và diễn tả tư tưởng tình cảm của bản thân..
3.Thái độ: Giáo dục HS:
- Lựa chọn trật tự từ trong nói, viết phù hợp yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả từ, tình cảm của bản thân.
*. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Soạn bài
 - Học sinh: Ôn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lượt lời ? Khi thực hiện lượt lời ta cần chú ý điều gì?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 GV viết đoạn văn lên bảng phụ.
 Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
Nhận xét về ý nghĩa của việc sắp xếp theo trật tự ấy?
+ Lặp lại từ “roi” ở đầu câu có t/d liên kết chặt chẽ với câu trước.
+ Đặt từ “thét” ở cuối câu có t/d liên kết chặt câu ấy với câu sau.
Vì sao tác giả chọn trật tự từ trong đoạn trích ? 
Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ
Qua bài tập, em có nh/x gì về cách sắp xếp trật tự từ trong câu ? 
HS đọc VD. Chú ý các câu in đậm.
Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ?
- Quan sỏt và theo dừi:
Nú bảo sao khụng đến
Bảo nú sao khụng đến
Sao bảo nú khụng đến
Sao nú bảo khụng đến
Đến sao khụng bảo nú
Đến sao nú bảo khụng
Bảo nú đến sao khụng
Nú bảo đến sao khụng
Nú bảo khụng sao đến
Sao khụng bảo nú đến
Sao khụng đến bảo nú
Đến khụng bảo nú sao
Đến bảo nú khụng sao
Đến nú bảo khụng sao
So sánh t/dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm.
 Từ những điều đã phân tích hãy rút ra nhận xét về t/d của việc sắp xếp trật tự từ?
I. Nhận xét chung.
1.Ví dụ
- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ.
->Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ
- Thay đổi trật tự từ trong câu:
1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
3. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi đất.
4. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
5. Bằng giọng khàn khàn của một người hút xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
-> LK câu này với câu sau
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ thét.
-> Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự tự khác nhau.
2. Kết luận(ghi nhớ SGK tr.111)
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.Ví dụ
* VD1
 - ... giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu
-> thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động
- ... Xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
-> thể hiện thứ tự trước sau của các hành động
- Cai lệ và người nhà Lí Trưởng
-> thể hiện thứ tự bậc cao thấp của các nhân vật
- Roi song, tay thước và dây thừng
-> các vật tương ứng với nhân vật xuất hiện ở trước (tương ứng với TT của cụm từ đứng trước → Cai lệ mang roi song, người nhà lí Trưởng mang tay thước)
* VD 2
- Cách viết của Thép mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn (đảm bảo được sự hài hoà về ngữ âm)
2. Kết luận(Ghi nhớ SGK Tr. 112)
III. Luyện tập
1. Lí do sắp xếp TTT trong những bộ phận câu và câu in đậm.
a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong LS.
b. 
- Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Hò ô tiếng hát-> hài hoà về ngữ âm
c. Liên kết câu này với câu trước.
4. Củng cố:
 - Biết cách sắp xếp TTT trong câu tuỳ theo mục đích giao tiếp
5. Huớng dẫn về nhà:
 - BTVN: Đặt câu, đảo TTT của các câu và nhận xét
 - Xem lại văn nghị luận, chuẩn bị tiết trả bài.
Ngày soạn: 25/3/2015 Tiết 115
Trả bài tập làm văn số 6
I. TRọng tâm kiến thức, kĩ năng	 
Giúp HS: 
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận ch/minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
- Có thể đánh giá được chất lượng bài của mình, trình độ lập luận của bản thân so với yêu cầu của đề và so với các bạn cùng lớp, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cân thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
*. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Soạn bài
 - Học sinh: Ôn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Yêu cầu HS nhắc lại đề
 Yêu cầu :
- Kiểu bài: nghị luận chứng minh
- Nội dung :Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường ..sống”
- Phạm vi DC: trong đời sống, trong VH
Phần lớn các em làm bài đúng kiểu NL, tuy nhiên vẫn còn một số rất ít các em làm bài sai kiểu VB, lạc sang văn bản tự sự và biểu cảm
Một số nắm phương pháp, bố cục mạch lạc; biết cách lập luận.
Đa số chưa biết nêu luận điểm, lập luận không chặt chẽ.
Số ít còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chuyển ý vụng về.
- Nhiều em mắc lỗi về cấu trúc câu: câu không đủ thành phần nòng cốt
- Nhiều em không sử dụng dấu câu hoặc sử dựng dấu câu không đúng
- Đa số bài làm của các em có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Tuy nhiên vẫn còn một số em bố cục chưa rõ ràng, hoặc phần mở bài, kết bài làm chưa đúng với yêu cầu của bài văn NL
- Nhiều bài làm có sự cố gắng, trình bày rõ ràng, sạch đẹp....
GV nhấn mạnh: 
- Cố gắng phát huy hết những ưu điểm đã có và khắc phục những hạn chế bằng cách ôn tập lại kiến thức về câu, dấu câu đã học, trau dồi vốn từ và khả năng diễn đạt bằng cách đọc các tài liệu tham khảo, tra cứu từ điển...
GV cho học sinh đọc một số bài khá và yếu để nhận xét:
- Những ưu điểm? Nguyên nhân?
- Những khuyết điểm? Nguyên nhân?
 - GV trả bài và hướng dẫn học sinh tự xem bài , tự sửa các lỗi đã mắc phải.
- HS trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm
1. Nhận xét chung và chữa lỗi
a. Chất lượng
- Về kiểu bài
- Về nội dung
- Về cấu trúc câu, dấu câu
- Về hình thức
- Về cách diễn đạt
b. Chữa lỗi
2. Đọc đánh giá
3. Trả bài
4. Củng cố:
 - Ôn lại các kĩ năng làm bài văn nghị luận
5. Huớng dẫn về nhà:
 - BTVN: Sửa các lỗi trong bài văn và chép bài vào vở
 - Xem trước bài ‘’  Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ‘’: vì sao trong bài văn nghị luận lại có yếu tố tự sự và miêu tả ? Tìm các yếu tố đó trong các ví dụ trong bài? Và tìm các đoạn văn có chứa các yếu tố miêu tả và tự sự trong các văn bản đã học? 
Ngày soạn: 25/3/2015 Tiết 116
TèM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được vai trũ của yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hiểu sõu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miờu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cỏch thức cơ bản khi đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
Vận dụng cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào đoạn văn nghị luận
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
*. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Soạn bài
 - Học sinh: Ôn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
HS quan sát đoạn trích
Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố TS- MT trong hai đoạn trích trên?
Hai đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Hai đoạn trích này kể và tả về thủ đoạn bắt lính và cảnh khổ sở của người bị bắt lính nhưng đó là ĐVNL vì mục đích của ĐV trên là vạch trần sự tàn bạo, giả dối của chế độ lính tình nguyện
Thử lược bỏ các yếu tố MT- TS trong ĐV và cho nhận xét?
Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
Giúp cho việc trình bày luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục hơn.
HS đọc văn bản.
Tìm những yếu tố TS và MT trong văn bản và cho biết tác dụng của chúng ?
Tác giả có kể lại toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han không ?Vì sao?
Vì sao tác giả kể kĩ càng những chi tiết như Chàng Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng, Nàng Hai thành tiên trên trời sau khi thắng giặc?
Vì mục đích chính là nghị luận về sự giống nhau giữa hai truyện trên với truyện TG
Tại sao chuyện TG lại không kể, tả gì cả?
Vì hai truyện trên ít người biết đến, còn truyện TG đã quá quen thuộc.
 Vậy khi đưa yếu tố TS- MT vào bài văn NL cần chú ý tới điều gì?
Qua đây em nhận thức được gì về yếu tố TS- MT trong văn NL?
 HS làm bài độc lập-> trình bày-> GV nhận xét, sửa chữa.
HS thảo luận nhóm về việc ssưa yếu tố TS- MT vào bài văn
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1. Ví dụ
 * VD 1
Yếu tố TS - MT:
- Đoạn a: 
+ Vị chúa tỉnh...nộp cho đủ một số người nhất định
+ Chúng tóm những người khoẻ...xì tiền ra
- Đoạn b:
+ Các bạn đã tấp ...lính thợ
+ Tốp thì bị xích tay...nòng sẵn
-> ĐV nghị luận có yếu tố TS - MT
- > Nếu không có các yếu tố MT- TS ĐV trở nên khô khan, thiếu cụ thể, sinh động, không có sức thuyết phục.
* VD 2
Yếu tố TS - MT:
- Trong chuyện Chàng trăng
+ Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng
+ Chàng không nói, không cười
+ Cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác bạc Pông- gơ- ni.
- Trong truyện nàng Han:
+ Nàng Han liên kết với người kinh...được giặc
+ Nàng hoá thành tiên...người kinh
Theo dừi bảng:
Chàng Trăng
Thỏnh Giúng
- Kể chuyện thụ thai.
- Khụng núi, khụng cười.
- Cưỡi ngựa đỏ đi giết bạo chỳa.
- Biến vào mặt trăng.
- Mẹ thụ thai kỡ lạ.
- Khụng núi, khụng cười.
- Cưỡi ngựa sắt đi giết giặc.
- Bay lờn trời.
Nàng Han
Thỏnh Giúng
- Liờn kết với người Kinh.
- Đỏnh giặc ngoại xõm.
- Thắng trận, bay lờn trời.
- Cũn đền thờ, dấu vết để lại.
- Lớn lờn do dõn làng nuụi dưỡng.
- Đỏnh giặc ngoại xõm.
- Thắng trận, bay lờn trời.
- Cũn đền thờ, dấu vết để lại.
- Trong truyện Thánh Gióng: hoàn toàn không kể, tả 
-> Trong truyện Chàng trăng và Nàng Han tác giả không kể, tả tất cả mà chỉ chọn những chi tiết gần giống với chuyện Thánh GIóng.
2. Kết luận(Ghi nhớ SGK tr.116)
III. Luyện tập.
 Bài 1
- Yếu tố TS:
+ Sắp vào thu
+ Đêm trước rằm... nhà giam
+ Mười mấy...
+ Phải đi ra...phải làm lơ
-> Tác dụng: giúp hình dung rõ hơn về hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ
- Yếu tố tự sự và miêu tả:
+ Trời xứ Bắc...sáng
+ ...đêm nay trăng sáng quá chừng....bóng cây
+ Nó ăm ắp tình tứ...bộc lộ 
- > Tác dụng: hiện ra khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù, để hiểu rõ hơn tâm tư tác giả
Bài 2
Nên sử dụng yếu tố MT- TS:
- Tả: khi gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm, phân tích vẻ đẹp của sen
+ Kể: khi nêu vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hai sen...hoặc kể lại kỉ niệm về bài ca dao đó.
4. Củng cố:
 - Nắm được vai trò và cách đưa yếu tố TS- MT vào bài văn nghị luận
5. Huớng dẫn về nhà:
 - BTVN: bài 2 tr. 1116
 - Đọc bài đọc thêm
 - Đọc văn bản : ‘’Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục’’
Trả lời những câu hỏi ở sách giáo khoa. Số lượng nhân vật tham gia trong vở kịch? Có bao nhiêu cảnh trên sân khấu? ở cảnh đầu , tính cách học đòi làm sang của ông Giôc Đanh thể hiện ntn? Và bị lợi dụng ra sao? Tính cách của ông thể hiện ra sao? Lớp kịch gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nao?
Ngày soạn: 2/4/2015 
Tiết 117 Văn bản
ễNG GIỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC
 (Trớch Trưởng giả học làm sang) Mụ-li-e
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết đọc – h iểu văn bản hài kịch.
- Thấy được tài năng của nhà văn Mụ-li-e trong việc xõy dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tiếng cười chế giễu thúi “trưởng giả học làm sang”.
- Tài năng của Mụ-li-e trong việc xõy dựng một lớp hài kịch sinh động.
2. Kỹ năng:
- Đọc phõn vai kịch bản văn học.
- Phõn tớch mõu thuẫn kịch và tớnh cỏch nhõn vật kịch.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang.
*. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại. 
*. Chuẩn bịphương tiện đồ dùng:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Tranh , ảnh theo SGK
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày lợi ích của việc đi bộ ngao du .
3. Bài mới:
Chúng ta đã bước đầu biết đến nền văn học Pháp qua truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn Đô- đê ở lớp 6. Đi bộ ngao du của Rut-xô ở lớp 8. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu một nhà văn Pháp nữa thông qua vở hài kịch nổi tiếng của ông. Đó là Mô-li- e với vở kịch Trưởng giả học làm sang. Cảnh được trích học là : Ông Giuôc- đanh mặc lễ phục. Mô- li- e là nhà soạn kịch lớn nhất của nước Pháp thế kỉ XVII. Ông chuyên viết và diễn hài châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu của con người trong XH Pháp...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Giới thiệu vài nét về tác giả?
Ông sáng tác được 34 vở kịch lớn nhỏ. 
Giới thiệu về đoạn trích?
Em biết gì về thể loại này?
là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, lố bịch
Vở kịch này được Mô- li- e phối hợp soạn cùng nhà soạn nhạc nổi tiếng Luy- li thời bấy giờ.
 Vở kịch gồm 5 hồi, được ra đời là theo lời đề nghị của vua Lu- i XIV, nhân dịp đón tiếp xứ quán Thổ Nhĩ Kì
Căn cứ vào số lượng nhân vật ra sân khấu thêm hoặc bớt, mỗi hồi lại chia làm nhiều lớp, mỗi lớp lại có nhiều cảnh. ở nước ta nhiều khi lớp cũng gọi là cảnh.
HS đọc chú thích
Căn cứ vào các chỉ dẫn trong SGK, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?
Gọi HS đoạc phần tóm tắt vở kịch-> đọc đoạn trích theo yêu cầu: Đọc phân vai, diễn cảm để gây được không khí kịch.
Mở đầu cuộc thoại ông Giuốc- đanh có thái độ gì? Vì sao?
Sắp phát khùng lên,
Bác phó may giải thích ntn?
 Rồi cuộc thoại xuay quanh chủ đề: bít tất, giày và lễ phục
Trong những lời thoại xuay quanh chuyện đôi tất, đôi giày có chi tiết nào đáng chú ý?
Lí luận của ông Giuốc- đanh -> gây cười
Vấn đề quan tâm lớn nhất của ông Giuốc- đanh là gì?
Bộ lễ phục
Ông phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?
Điều đó chứng tỏ nhận thức của ông như thế nào?
 Chưa mất hết tỉnh táo
Bác phó may lí luận ra sao? Thái độ của ông Giuốc- đanh ntn?
Em có nhận xét gì về tính kịch của đoạn thoại này?
Đoạn này có tính kịch tính cao: Bác phó may đang ở thế bị động(bị chê trách) nay chuyển sáng thế chủ động tấn công lại bằng hai đề nghị liên tiếp:
“Nếu ngài muốn thì tôi xin may hoa xuôi lại thôi mà”, “Xin ngài cứ việc bảo”
Và thế là ông Giuốc đanh cứ lùi mãi...
-> Tiếng cười bật ra trước sự ngớ ngẩn và háo danh, ngu ngốc của Giuốc- đanh
 Qua đây cho ta hiểu gì về ông Giuốc- đanh?
Tiếp theo ông Giuốc- đanh còn phát hiện ra điều gì?
Lúc này phó may đối phó bằng cách nào? 
Hỏi ông có muốn mặc thử bộ lễ phục không
Đây là một nước cờ khá cao tay vì nó đánh trúng vào tâm lí của ông Giuốc- đanh
Qua cảnh 1, em có nhận xét gì về hai nhân vật ông Giuốc- đanh và bác phó may?
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm
* Tác giả(122- 1733)
- Tên thật: Giăng Báp- ti- xtơ Pô- cơ- lanh
- Là nhà soạn kịch nổi tiếng nhất nước pháp thế kỉ XVII
2. Tác phẩm
- Thể loại: hài kịch
- VB trích từ lớp, hồi 2 vở “Trưởng giả học làm sang”(gồm 5 hồi)
2. Chú thích
3. Bố cục
- Cảnh 1: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và bác phó may
- Cảnh 2: Cuộc đối thoại của ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc 
2. Tìm hiểu văn bản
a. Ông Giuốc- đanh và bác phó may
Ông Giuốc- đanh
Bác phó may
- Chê trách phó may, vì: vì bộ lễ phục bị mang đến chậm, đôi bít tất lụa chật quá dễ rách, đôi giày khiến ông đau chân ghê ghớm
- Phát hiện ra:
+ Hoa may ngược
-> ưng thuận
Kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng học đòi, dễ bị lừa.
+ Phó may ăn bớt vải của mình

File đính kèm:

  • docvan_8_ki_2.doc