Giáo án Ngữ văn 8 học kì 2

Tiết 109 -110:

ĐI BỘ NGAO DU

( Trích Ê - min hay Về giáo dục của J.Ru-xô)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hiểu đây là văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ với sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các lý lẽ luôn hòa quyện với cuộc sống riêng của ông, khiến văn bản nghị luận không những sinh động mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: - Tranh chân dung J.Ru-xô

2.Học sinh: - Soạn bài trước ở nhà.

 

doc138 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y 
Nhóm 2: Cầu khiến 
- Câu 1, 2, 3: Hành động trình bày 
- Câu 4, 5: Hành động cầu khiến.
II- Luyện tập:
*Bài tập 1.
- Từ xưa các bậc trung thần ..đời nào không có -> hành động khẳng định. 
- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi được không ? -> hành động phủ định. 
- Lúc không muốn..được không ? Nghi vấn -> Khẳng định . 
-Vì sao vậy ? ( Nghi vấn gây sự chú ý). 
- Nếu vậy rồi đây khi dẹp đứng trong trời đất nữa ? ( nghi vấn -> hành động phủ định). 
	* Đứng đầu đoạn: Tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe lý lẽ. 
- Câu nghi vấn đứng ở cuối đoạn: Khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ đất nước.
* Bài tập 3
Dế Choắt:
- Song anh dám nói.	 	 - - Anh đã nghĩ thương... em chạy sang
=>Yếu đuối nên cầu xin nhã nhặn, mềm mỏng, khiên tốn.
 Dế Mèn: 
- Được ra nào.
- Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi 
=>Giọng điệu ngạo mạn, hách dịch ra lệnh.
* Bài tập 4
- Hai cách b và e lịch sự nhã nhặn hơn cả.
- Hành động (a) hơi kém lịch sự.
- Hành động (b) hơi buồn cười 
- Hành động (c ) là hợp lý nhất
*Bài tập 5
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến kêu gọi. 
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thân thiết của mỗi người.
* Bước 3: .Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Soạn các câu hỏi về ôn tập luận điểm".
=================
 NS 3/3/2015 	 
 Tiết 99
Ôn tập về luận điểm
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tỡm hiểu, nhận biết, phõn tớch luận điểm.
- Sắp xếp cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
B.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Bài soạn
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ. ? Thế nào là văn nghị luận ? Muốn làm sáng tỏ vấn đề thì điều cốt yếu là gì ? 
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức lý thuyết.
MT: Giúp học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức.
PP: Vấn đáp, đàm thoại...
H: Luận diểm là gì ? 
H: Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau ? (sgk) 
H:Vậy luận điểm khác vấn đề ở chổ nào?
- Chia 2 nhóm
N1: Trong bài"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" ở lớp 7 có mấy luận điểm ? 
. 
N2: Hệ thống luận điểm trong " Chiếu dời đô" trình bày ở sgk có đúng không? 
H: Xác định luận điểm như vậy có đúng không ? Vì sao ? 
H: Hệ thống luận điểm của :chiếu dời đô là gì ? 
H: Qua đây em hãy nhắc lại thế nào là luận điểm ? 
H: Yêu cầu đối với luận điểm ? 
H: Luận điểm có đặc điểm gì ? 
* Chia 2 nhóm làm 2 câu hỏi sgk
HĐ 2: HDHS tỡm hiểu phần II.
* MT: Hiểu được mối quan hệ giữa luận điểm – vấn đề.
* PP: Phỏt hiện, động nóo...
HĐ 3: HDHS tỡm hiểu phần III
* MT: Hiểu được mối quan hệ giữa cỏc luõnh điểm trong bài văn NL.
* PP: Giải thớch, phỏt hiện...
H: Em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào?Vsao 
 HĐ 4: HDHS luyện tập
* MT: Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP: Phỏt hiện, độc lập... 
? Chọn lđ nào?
? Sắp xếp lại cho phù hợp?
I. Khái niệm luận điểm: 
- Luận điểm là ý kiến quan điểm, chủ trương được đưa ra để giải đáp cho câu hỏi, để giúp lý trí được thông suốt. 
- Câu c đúng. 
- Vấn đề có thể là câu hỏi nhưng luận điểm phải là sự trả lời: 
- Một vấn đề có thể có nhiều luận điểm, luận điểm làm sáng tỏ vấn đề. Luận điểm có vai trò cực kỳ quan trọng, là bộ xương là linh hồn của bài văn nghị luận, không có luận điểm thì không có văn nghị luận. 
*Những luận điểm:
a,+ Nhân dân ta có tinh thần yêu nước nồng nàn ( xuất phát) .
+ Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. 
+ Những biểu hiện của truyền thống yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm.
+ Những biểu hiện cụ thể, phong phú trong lĩnh vực chiến đấu, sản xuất, tinh thần yêu nước trong k/chiến chống pháp. 
+Khơi dậy kích thích lòng yêu nước để thực hành vào công cuộc k/ chiến ( Kết luận).
b, + Lý do cần phải dời đô. 
+ Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất đế vương muôn đời. 
->Hai luận điểm đó chỉ là những bộ phận khía cạnh khác nhau của vấn đề, chưa thể hiện rõ tư tưởng quan điểm. 
+ Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa trên thuận ý trời,dưới hợp lòng dân, mưu toan nghiệp lớn tính kế lâu dài. 
+ Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. 
+ Thành Đại La xét về mọi mặt thật xứng đáng là kinh đô muôn đời. 
+ Vậy trẫm sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính - KL). 
* ghi nhớ ý 1 (SGK):
II- Mối quan hệ giữa các luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:
- Chỉ đưa luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn là không đủ.
- Nếu chỉ đưa lđ ấy trong bài chiếu thì mục đích không thực hiện được vì đó chỉ là những bộ phận khía cạnh khác nhau của vấn đề.
* Ghi nhớ ý 2 (SGK):
III. Mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Chọn hệ thống 1
- Trình bày hợp lý, liên hệ chặt chẽ
* Ghi nhớ ý 3 (SGK):
IV.Luyện tập 
Bài tập 1: 
- Luận điểm : Nguyễn Trãi tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ
Bài tập 2: 
- Luận điểm: Nước ta là một nước có nền văn hiến có truyền thống giáo dục muôn đời không phù hợp. 
- Sắp xếp lại: Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì : 
+ Giáo dục là yếu tố quyết định. 
+ Giáo dục trang bị kiến thức. 
+ Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng.
 + Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị.
* Bước 3: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Tìm hệ thống luận điểm trong " Hịch tướng sĩ " 
- Soạn bài: " Viết đoạn văn trình bày luận điểm"
 NS 4/3/2015 
 Tiết 100
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tỡm hiểu, nhận biết, phõn tớch luận điểm.
- Sắp xếp cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
 B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh:
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1: 1. ổn định lớp 
 2. Bài cũ. H: Thế nào là luận điểm ?
	 H: Hãy nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và giữa các luận điểm với nhau ?
* Bước 2: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách trình bày luận điểm:
MT: Giúp học sinh biết cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
PP: Đàm thoại, phân tích theo mẫu...
H: Tìm câu chủ đề ( nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn ? 
H: Câu chủ đề đứng ở vị trí nào của đoạn ? 
H: Hai đoạn a, b đoạn nào là diễn dịch đoạn nào là quy nạp ? 
H: Em hiểu lập luận là gì ? 
H: Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên ? 
H: Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn vừa dẫn ? 
H: Có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vân dụng kiến thức để làm các bài tập:
MT: Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập.
PP: Thảo luận, rèn luyện theo mẫu...
H: Vậy khi trình bày luận điểm cần chú ý những gì ? 
H: Học sinh đọc đoạn văn. 
H: Diễn đạt mỗi câu thành một luận điểm ngắn, rõ. 
H: Đọc và tìm luận điểm ? 
H: Những luận cứ nào chứng thực cho luận điểm ấy ? 
H: Nhận xét cách sắp xếp các luận cứ và diễn đạt của đoạn văn ?
HS làm bài 4 vào giấy
I-Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
Câu chủ đề:
a. ( Thành Đại La ) thật là chốn( cuối)
b. Đồng bào ta ngày nay cũng ( đầu ) 
->a. Diễn dịch 
 b. Quy nạp.
- Lập luận là cách nêu luận cứ ( lý lẽ, dẫn chứng để dẫn đến luận điểm).
- Luận điểm đặt cuối đoạn - câu chốt’’ cho thằng nó ra", tính chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua chó. 
- Cách lập luận tương phản: Đặt chó bên ngoài đặt cảnh xem chó, quý chó, vì vậy nó bên cạnh giống chó má với người bán chó -> làm rõ luận điểm.
- Các ý được sắp xếp hợp lý.
" Nghị Quế giữ giọng chó má với mẹ con chị Dậu -> Vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc nhằm làm cho luận điểm chất chó đểu của giai cấp nó nổi bật lên. 
- Luận điểm và luận cứ cần được trình bày chặt chẽ và hấp dẫn: Việc sắp xếp những chữ " Chuyện chó con" "giọng chó má" cạnh nhau -> đoạn văn vừa xoáy và ý chung vừa làm cho bản chất của bọn địa chủ nổi bật rõ ràng, lý thú. 
* ghi nhớ (SGK) 
II. Luyện tập:
Bài tập 1: 
a. Cần tránh lối diễn đạt dài dòng khiến người đọc khó hiểu. 
b. Ng.Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. 
Bài tập 2: - Tế Hanh là một người tinh lắm. 
 - Luận cứ: 
+Tế Hanh đã ghi lại được đôi nét. 
+ Tế Hanh đã đưa ta vào..cảnh vật. 
->Theo trình tự tăng tiến - luận điểm sau biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn luận cứ -> gây sự chú ý.
Bài tập 4: *Có thể sắp xếp: 
+ Văn giải thích viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu. 
+ Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích.
+ Ngược lại giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ dễ làm theo.
+ Về thể văn giải thích phải được viết sao cho dễ hiểu
* Bước 3: Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài tập số 3; học thuộc ghi nhớ
- Đọc kỹ và soạn bài "Bàn luận về phép học".
 NS 08/3/2015 
 Tiết 101
Bàn luận về phép học
 (Trích Luận học pháp- La sơn phu tử) 
 - Nguyễn Thiếp- 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tỏc giả về mục đớch, phương phỏp học và mối quan hệ của việc gọc với sự phỏt triển của đất nước.
- Đặc điểm hỡnh thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phõn tớch cỏch trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cỏch sắp xếp và trỡnh bày luận điểm trong văn bản.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ và chân dung Nguyễn Thiếp.
2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
C.Tiến trình bài dạy: 
* Bước 1:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: Kiểm tra bài soạn
* Bước 2: 
3. Bài mới (GV thuyết trỡnh)
 Hoạt động của GV - HS
-------------------------------------------------
HĐ1: HDHS tỡm hiểu văn bản
* MT: Hiểu sơ lược về chỳ thớch
* PP: Thuyết trỡnh, giải thớch...
 H: Nêu hiểu biết của mình về tác giảvà hoàn cảnh ra đời của bài văn này?
- GV giới thiệu: (Phu tử là từ mà học trò thời trước dùng để tôn xưng thầy học cũ).Ông được Quang Trung vời ra giúp nước.Thấy Vua có thái độ chân tình nên ông ra giúp triều Tây Sơn.Khi Quang Trung mất, ông về ẩn cho đến cuối đời.
H:Bài tấu được viết trong hoàn cảnh nào?
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Gv HD học sinh chỳ ý từ khú
? Bài văn này được viết theo thể loại gỡ?
H:Tấu là gì? Tấu khác hịch, cáo như thế nào? khác tấu ngày nay chổ nào?
H: Vấn đề nêu lên trong văn bản này là vấn đề gì? (bàn luận về P.H)
? Bài văn gồm cú mấy phần?
? Bài tấu này gồm 3 phần: Phần đầu nói về chân đức; 2: dân tâm; 3: học pháp (phép học)đoạn trích thuộc phần thứ 3.
H:Vậy hãy tìm những luận điểm chính của bài văn này?
 Kiến thức cơ bản
----------------------------------------------------------
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tác giả
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: Bậc thầy lớn ở đất La Sơn (nay là Đức Thọ - Hà Tĩnh) 
- Sinh (1723 -1804) một nhà nho lão thành học vấn cao rộng, trung thần của nhà Lê về ở ẩn.Người đương thời kính trọng ông nên gọi ông là La Sơn Phu Tử 
2. Tác phẩm:
-> Bài tấu được viết vào tháng 8 -1791 khi nhận lời Vua Quang Trung vào Phú Xuân(Huế) giúp nhà Vua xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục.Ông đã dâng lên Vua bản tấu này
3. Đọc – từ khú:
- Là loại văn thư bề tôi, thần dân, quan lại viết gửi lên Vua chúa đê bày tỏ sự việc, ý kiến đề nghị- khác với hịch cáo.Tấu thuộc thể văn hành chính-nghị luận.Tấu có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu
- Tấu hiện đại: là loại hình nghệ thuật kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thuyết minh yếu tố hài.
*Trình bày,đề nghị một chủ trương,chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục
1.Nêu mục đích chân chính của việc học.
2. Phê phán những mục đích học sai trái
3.Khẳng định phương pháp học đúng đắn. 
4. Tác dụng của việc học chân chính.
..Lời tấu trình bày tỏ lòng chân thành khiêm tốn.
HĐ2: HDHS tỡm hiểu phần II.
* MT: Nờu được nội dung và nghệ thuật của bài
* PP: Phỏt hiện, vấn đỏp, giải thớch...
- Đọc lại văn bản (từ đầu -> điều tệ hại ấy)
H:Phần đầu này tác giả nêu luận điểm gì? (Quan niệm của Nguyễn Thiếp về “nền chính học”)
H:Theo em La sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã quan niệm như thế nào về việc học?
H:Tác giả nêu mục đích này bằng cách lập luận như thế nào?
H:Theo em quan niệm về mục đích của đạo học ấy có điểm nào tích cực cho việc học hôm nay? 
H: Trên cơ sở quan niệm về đạo học,ông đã phê phán những lối học sai trái nào? 
H: Em hiểu lối học hình thức là thế nào? học cầu danh lợi là gì?
H: Em hiểu như thế nào về tam cương ,ngũ thường? 
-Tam cương:3 mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến:Quân thần, phụ tử, phu phụ. Ngũ thường: 5 đức tính của con người: Nhân , nghĩa, lễ, trí,tín.
 H:Việc học ấy dẫn tới tác hại gì?
H: Cách lập luận của tác giả có gì đặc sắc? Tác dụng?
H: Từ thái độ ấy tác giả khẳng định điều gì? 
H:Để khuyến khích học, Nguyễn Thiếp khuyên Vua Quang Trung thực hiện những chính sách giáo dục nào?
II. Tìm hiểu văn bản
1.Mục đích chân chính của việc học:
*Quan niệm:
- Học để biết rõ đạo làm người (học để làm người).Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp
- Học tập là quy luật trong cuộc sống của con người.
*Lập luận:
- Câu châm ngôn ngắn gọn, dễ hiểu, giải thích nghệ thuật, hình ảnh so sánh, câu ngắn gọn.
-Tích cực:Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học.
2.Phê phán những lối học sai trái, lệch lạc.
- Nền chính học bị thất truyền:
+ Lối học hình thức:học thuộc lòng, máy móc, giáo điều, học vẹt, hình thức có danh, không thực chất
+ Cầu danh lợi: Học để có danh lợi cao sang, có địa vị, có học vị học hàm, danh vọng, nho nhã, không cần biết đến tam cương, ngũ thường.
- Hậu quả, tác hại:+ Chúa tầm thường
 +Thần nịnh hót
 + Nước mất nhà tan
*Lập luận theo lối nhân quả, lí lẽ sắc bén, câu ngắn gọn giàu sức thuyết phục.
=> Thể hiện thái độ của tác giả đối với việc xem thường lối học chuộng hình thức,lấy mục đích làm danh vọng cá nhân.Coi trọng lấy mục đích thành người tốt đệp làm cho đất nước vững bền.
3. Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn.
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp: Mở thêm trường, tạo điều kiện cho người đi học
- Phải thay đổi phép dạy lẫn phép học: 
H: Học kết hợp với hành là thế nào?
H: Em có suy nghĩ gì về những chính sách giáo dục đó của Nguyễn Thiếp?
H: Từ việc khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn tác giả rút ra kết luận gì?
? Việc học chân chính có ý nghĩa và tác dụng gì?
? Em hiểu thịnh trị như thế nào?
(liên hệ đến thực tế ngày nay)
Qua đoạn văn em học tập được gì về nghệ thuật lập luận của tác giả?
HĐ3: HDHS tỡm hiểu phần tổng kết
* MT: Nắm vững ND và NT bài
* PP: Tổng hợp, trỡnh bày...
? Hãy trình bày trình tự lập luận của tác giả = sơ đồ
+ Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó
+ Học rộng, nghĩ sâu,biết tóm lược những điều cốt yếu, cơ bản nhất.
+ Học để làm (học kết hợp với hành) -> những chính sách đúng đắn, thiết thực, tiến bộ- đó là tấm lòng cao của 1 nhà nho yêu nước chân chính.
 4. ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính: 
- Đất nước nhiều nhân tài
- Triều đình vững mạnh
- Quốc gia hưng thịnh (thịnh trị)
-> ổn định, phát triển trong thái bình 
III.Tổng kết
- Nghệ thuật lập luận: trình bày rõ ràng, sáng sủa, lập luận chặt chẽ, trình tự lô gíc.
Mục đích chân chính của việc học
Khẳng định quan điểm, PP đúng đắn
Phê phán những lệch lạc, sai trái
Tác dụng của việc học chân chính
H: Với trình tự lập luận rõ ràng, chặt chẽ ấy, đoạn văn giúp ta hiểu được điều gì?
* Luyện tập:	
H:Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp học đi đôi với hành
- Học đi đôi với hành là gắn với thực tiễn đời sống
- Phương pháp này phát huy được sáng tạo của người học, phát huy được khả năng to lớn của tri thức,biến tri thức thành của cải tinh thần và của cải vật chất cho đời sống.	- Ngày nay ta cần phải coi trọng phương pháp này để vận động tri thức, lý thuyết và giải quyết những vấn đề cấp thiết đang đặt ra trong đời sống xã hộ và mỗi con người.
* Bước 3: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ.
 - Soạn bài mới
 NS 10/3/2014 
 Tiết 102
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Cỏch xõy dựng và trỡnh bày luận điểm theo phương phỏp diễn dịch, quy nạp. 
- Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết sõu hơn về luận điểm.
- Tỡm cỏc luận cứ, trỡnh bày luận điểm thuần thục hơn.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh: Học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
C.Tiến trình hoạt động dạy và học: 
* Bước 1: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
H: Hãy nêu cách trình bày luận điểm trong một đoạn văn.
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh). 
 Hoạt động của giáo viên
 kiến thức cơ bản
HĐ1: HDHS tỡm hiểu phần I
* MT: Vận dụng lý thuyết làm bài tập.
* PP: Phỏt hiện, nhận diện...
H: Đọc hệ thống luận điểm trong SGK
H:Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác?
H: Em có đồng ý với những luận điểm này không?Vì sao?
I. Tiến hành luyện tập trên lớp:
1. Xây dựng hệ thống luận điểm:
- Luận điểm a còn có nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài: Luận điểm nói đến việc lao động tốt, cần bỏ.
- Còn thiếu những luận điểm cần thiết mạch văn có chổ bị đứt đoạn và vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ. Cần thêm những luận điểm: đất nước đang cần những người tài giỏi; hay: phải học tập chăm chỉ mới giỏi, mới thành tài.
- Sự sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lý: Luận điểm (d)không nên đứng trước luận điểm (l).
H: Vậy ta có thể thêm bớt điều chỉnh như thế nào cho hợp lý?
H: Khi trình bàyluận điểm ta cần chú ý điều gì?
H:Ta nên chuyển đoạn và giải thích luận điểm như thế nào cho hấp dẫn?
H:Cách chuyển đoạn của các câu còn lại có gì khác nhau không?
H: Em có câu nào khác?
H: Hãy sắp xếp các luận cứ (b) một cách hợp lý để sự trình bày luận điểm trên
a, Đất nước ta đang cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc đi lên "tài vinh quang"sánh kịp bè bạn năm châu.
b, Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đạt được yêu cầu của đất nước.
c, Muốn học giỏi muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
d. Một số bạn lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo và các bạn học sinh rất lo buồn.
e, Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi, học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính lâu bền.
2. Trình bày luận điểm:
a,
Câu 2. Không dùng từ "do đó"
- HS tự làm, gv bổ sung
b, 
Tối - sáng có thể sắp xếp khác: 2,3,1,4 hoặc 4,3,2,1.
c, Có thể có kết đoạn hoặc không có đúng kiểu loại đoạn văn 
-Có thể kết đoạn theo cách vần Q tuần đã làm
- Các cách : 
Ví dụ: Tóm lại, không thể không thừa nhận như một chân lý hiển nhiên, rằng người HS hôm nay càng ham chơi.
d, Có thể là quy nạp hay dã định, đó là cách trình bày nội dung trong 1 đoạn văn nhưng phải đảm bảo các yêu cầu.
+ Nội dung cơ bản không thay đổi
+ Các mối quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa của các câu luận cứ phải chặt chẽ và phù hợp.
-> có thể thay đổi vị trí câu chủ đề các câu khác không thay đổi
4.Hướng dẫn về nhà
- Muốn viết tốt đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý gì?
- Làm bài tập số 4
- Ôn tập lại lý thuyết văn giải thích, chứng minh.
 NS 10/3/2015 
 Tiết 103 -104
 Viết bài tập làm văn Số 6
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh ( hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gủi với các em.
-Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị đề.
2.Học sinh: Đem vở kiểm tra.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
* Bước 1:
1.ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Bước 2: Bài mới:
Đề ra: Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”.
Yêu cầu:
I.Mở bài: (1 

File đính kèm:

  • docGiao_an_ngu_van_8_20150725_031222.doc
Giáo án liên quan