Giáo án Ngữ Văn 8 - Chương trình HKI - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hương

TÌNH THÁI TỪ

I. Mục tiêu :

1, Kiến thức: H/s hiểu được thế nào là tình thái từ.

2, Kĩ năng: Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

3, Thái độ: Có ý thức sử dụng khi cần thiết.

II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Ra quyết định : sử dụng tình thái từ phự hợp với tình huống giao tiếp.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng tình thái từ. Tiếng việt

III. Chuẩn bị:

1 Các phương pháp dạy học tích cực:

- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra trợ từ thán từ và giá trị tác dụng của việc sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng tình thái từ theo những tình huống cụ thể.

- Động não: suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

A Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.

B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.

IV.Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ ; (5 )p.

1 Thán từ là gì? Thán từ gồm mấy loại chính?

* Đáp án: Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Thán từ: Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.thán từ thường đứng ở đầu câu,có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài ( 1 )p

- Trong quá trình giao tiếp chúng ta cần sử dụng một số các từ ngữ vào câu nói để cho câu văn thêm sinh động và tăng sắc thái biểu cảm, Vậy những từ ngữ như vậy thuộc từ loại nào? Trong giờ học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc193 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Chương trình HKI - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào khác từ ngữ toàn dân.
2, Kĩ năng: Sưu tầm từ ngữ địa phương.
3, Thái độ: Có ý thức trân trọng vốn từ ngữ địa phương thuộc địa phương mình.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,.
2 Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Thế nào là từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương?
* Đáp án: Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một( hoặc một số) địa phương nhất định
- Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Mỗi điạ phương có sử dụng một số ngôn ngữ khác nhau nhưng cùng một nghĩa. Hệ thống từ ngữ đó được chúng ta sử dụng như thế nào? Trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
HĐ 1:HDHS tìm hiểu nội dug bài. ( 35) p
- Y/c h/s đọc BT1.
- Kẻ bảng theo mẫu SGK.
- Điền từ tương ứng dùng ở địa phương em.( trùng hoặc khác từ ngữ toàn dân)
- Chỉ ra các từ ngữ khác từ ngữ toàn dân bằng cách gạch chân?
- Y/c h/s sưu tầm.
- Hãy sưu tầm một số bài thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương em?
Đọc
Thực hiện
Điền từ
Thực hiện
Sưu tầm
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
1.BT1: Điền từ tương ứng được dùng tại địa phương em: (sgk-91).
Vd: Vợ anh trai của mẹ: bá.
 Chồng em gái của mẹ: dượng
2. BT2: Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác.
3. BT3: Sưu tầm thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương.
3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống, phân loại các từ ngữ đã tìm được.
4 Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài, tiếp tục sưu tầm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ( qua người lớn) và thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt.
- Soạn: “ Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng: 
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Tiết 32 tập làm văn
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: H/s nhận diện được các phần bố cục: MB, TB, KB của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2, Kĩ năng: Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
3, Thái độ:. Có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài..
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người học trò nhỏ nhân vật xưng “Tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản,ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình,có trách nhiệm với quê hương.
III. Chuẩn bị:	
1 Các phương pháp dạy học tích cực: 
- Học theo nhóm: thảo luận trao đổi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản,ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Động não : suy nghĩ về tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.
B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ ; Không kiểm tra
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
GV nêu vấn đề: Thông thường một bài văn có bố cục mấy phần? 
- Từ câu trả lời của học sinh GV dẫn vào bài. 
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
 HĐ 1:HDHS Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
 ( 30 )p
- Y/c h/s đọc bài văn (sgk).
- Hãy xác định MB, TB, KB. Nêu nội dung khái quát từng phần?
- Truyện kể về việc gì? 
- Ai kể chuyện?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai?
- Tính cách của mỗi nhân vật ra 
sao?
- Câu chuyện diễn ra ntn?
- Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm? Nêu tác dụng đó? 
( Thi các nhóm)
- Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm này là gì?
- Dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?
- Y/c h/s đọc ghi nhớ.
Đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Dàn ý của bài văn tự sự:
 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
 * Đọc:
 * Nhận xét:
 a. Bài văn gồm 3 phần:
- MB: từ đầu-> la liệt trên bàn.
-> Kể và tả quang cảnh chung buổi sinh nhật.
- TB: tiếp-> chỉ gật đầu không nói.
-> Kể về món qua độc đáo của người bạn.
-KB: Còn lại.
-> Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
 b. Xác định yếu tố:
- SVchính: Diễn biến buổi sinh nhật
- NV chính: Trang (ngôi kể T1).
- Không gian: Trong nhà Trang. (buổi sáng).
- Hoàn cảnh: Ngày SN có các bạn đến chúc mừng.
- Sự việc xoay quanh nhân vật Trang ( nhân vật chính).
- Các nhân vật khác: Thanh, Trinh và các bạn.
- Trang: Vô tư, hồn nhiên, trọng 
tình cảm.
- Trinh: Kín đáo, đằm thắm, chân thành.
- Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.
- Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp hết. Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến, giải toả băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm là món quà độc đáo
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang vì món quà
* Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: 
- Miêu tả: Suốt cả buổi sáng, nhà tấp nập kẻ ra người vàoCác bạn ngồi chật cả nhànhìn thấy Trinh đang tươi cườiTrinh dẫn tôi ra vườnTrinh lom khomTrinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói...
- Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yênbắt đầu lotủi thân và giận Trinhgiận mình quátôi run runCảm ơn Trinh quáquý giá làm sao
* Tác dụng: 
Bộc lộ t/c bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc hiểu: tặng gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
 2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
- Gồm 3 phần.
+ MB: Giới thiệu SV, NV, tình huống xảy ra chuyện.
+ TB: Kể lại diễn biến câu chuyện.
+ KB: Nêu bố cục, cảm nghĩ của người trong cuộc.
* Ghi nhớ (sgk-95)
HĐ 2:HDHS luyện tập ( 10 )p
- Y/c h/s đọc BT1.
- Hãy lập dàn ý theo VB “Cô bé bán diêm”?
- H/d h/s về nhà thực hiện BT2.
Đọc
Lập dàn ý
Trình bày
Nhận xét
II. Luyện tập.
 * BT1: Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Thân bài: 
 +Lúc đầu không bán được diêm 
->Không dám về nhà, tìm góc tường
+ Đánh liều quẹt diêm sưởi ấm cho mình. 5 lần quẹt diêm5 lần mộng tưởng.
 Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen.
- Kết bài: 
 + Kết cục em bé bán diêm bị chết rét.
 + Cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm
 * BT2: Về nhà
3 Củng cố: (3 )p
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài, làm BT2. Soạn “ Hai cây phong”
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng: 
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Tiết 33 văn bản
HAI CÂY PHONG
 ( Trích: Người thầy đầu tiên)
 Ai- ma- tốp.
I. Mục tiêu : 
1, Kiến thức: 
- H/s phát hiện trong văn bản “ Hai cây phong” có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
- Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
2, Kĩ năng: Phân tích tác phẩm.
3, Thái độ: Trân trọng những tình cảm tốt đẹp.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,.
2 Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng”
* Đáp án : 1. Nội dung:
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương, vì sự sống con người.
2. Nghệ thuật:
- Đảo ngược tình huống gây bất ngờ:
 	+ N/v Giôn-xi đi từ chết-> sống.
 	+ N/v Bơ-men đi từ sống-> chết.
=> Tài năng viết truyện với kết thúc độc đáo, bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Đối với chúng ta, kí ức tuổi thơ thường gắn với cây đa, bến nước, sân đình, cây đa cũ bến đò xưa. Đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện ''Người thầy đầu tiên'' của Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê với hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Giáo viên giới thiệu quê hương của tác giả - đất nước Cư-rơ-gư-xtan. Một nước cộng hoà ở Trung á, trước đây nằm trong Liên bang Xô Viết.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
HĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả-tác phẩm. ( 5 )
- Y/c h/s đọc chú thích*
- Em hãy cho biết vài nét về tác giả?
- Em biết gì về tác phẩm này? 
Đọc
Trả lời
Trả lời
I Tác giả, tác phẩm:
 1. Tác giả: Ai- ma- tốp ( SN: 1928) là nhà văn Cư- rơ- gư- xtan, một nước CH vùng Trung á. ( thuộc Liên Xô trước đây).
-Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng
 2. Tác phẩm: Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên”.
 HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung. ( 15 )p
H/D h/s đọc văn bản ( đọc chậm, hơi buồn) 
- G/v nhận xét.
- Y/c h/s đọc chú thích.
Đọc
Nhận xét
Đọc
II. Đọc- Hiểu văn bản.
 1. Đọc- Hiểu chú thích.
 a. Đọc.
b. Hiểu chú thích.
 HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản ( 15 )p
- Trong đoạn trích người kể chuyện xuất hiện ở hai vai: “Tôi” và “chúng tôi”. Hãy tìm các đoạn theo đại từ nhân xưng ấy?
- Khi nào người kể chuyện xưng 
“ Tôi”?
- Khi nào người kể xưng “chúng tôi”? 
- Theo em, mạch kể nào quan 
trọng hơn?
- Tác dụng của cách kể chuyện kết hợp cả hai vai này ntn?
- Có những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong VB này? ( Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm) 
- Phương thức nào nổi bật?
 (miêu tả và biểu cảm)
Thực hiện
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Trả lời
III Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Hai mạch kể lồng ghép.
- Xưng “Tôi” 
+ Khi kể về những xúc cảm tâm hồn riêng về hai cây phong.
- Xưng “chúng tôi” Khi thể hiện cảm xúc kỉ niệm tập thể ( trong đó có tôi) về hai cây phong và thảo nguyên. 
-> Mạch kể xưng “Tôi” quan trọng hơn vì có ở cả hai mạch kể.
- Cách kể mở rộng cảm xúc, vừa riêng, vừa chung-> Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê là tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả thế hệ.
3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung cơ bản.
4 Dặn dò: (1 )p
- Học bài, soạn tiếp phần còn lại.
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng: 
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Tiết 34 văn bản
HAI CÂY PHONG (tiếp)
 ( Trích: Người thầy đầu tiên)
 Ai- ma- tốp.
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức: 
- H/s tiếp tục phát hiện trong văn bản “ Hai cây phong” có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
- Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
2, Kĩ năng: Phân tích tác phẩm.
3, Thái độ: Trân trọng những tình cảm tốt đẹp.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,
2 Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Trong VB “Hai cây phong, khi nào tác giả xưng “Tôi”, khi nào xưng “chúng tôi” ? Tác dụng của cách kể này?
* Đáp án : - Xưng “Tôi” 
+ Khi kể về những xúc cảm tâm hồn riêng về hai cây phong.
- Xưng “chúng tôi” Khi thể hiện cảm xúc kỉ niệm tập thể ( trong đó có tôi) về hai cây phong và thảo nguyên. 
-> Mạch kể xưng “Tôi” quan trọng hơn vì có ở cả hai mạch kể.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Giờ trước các em đã được tìm hiểu về hai cây phong với những đặc điểm riêng của chúng bằng sự cảm nhận của nhân vật tôi, người nghệ sỹ. Song song với hình ảnh cây phong đó là hình ảnh của con người.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
 HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản ( 30 )p
- Hai cây phong được giới thiệu ntn?
- Cách so sánh này có ý nghĩa gì?
- Cách miêu tả hai cây phong ở đoạn tiếp có gì đặc sắc?
- Điều đó cho thấy những tài nghệ nào của tác giả?
- H/ả bọn trẻ trèo lên 2 cây phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông sau làng có ý nghĩa gì?
- Hai cây phong còn có giá trị nào khác?
- Nhân vật “Tôi” có tình cảm ntn với hai cây phong?
- Nhân vật “Tôi” là người ntn?
- Mỗi lần về quê “ dù khó lòng trông thấy ngay được nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.” Nhân vật “Tôi” đã bộc bộc lộ tình cảm ntn?
- Tâm trạng của người kể chuyện ntn qua đoạn văn: “ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong Mong sao chóng về tới làng say sưa ngây ngất” ?
- Tại sao cảm xúc đó lại gắn liền nỗi buồn da diết ở nhân vật “Tôi”? 
- Điều đó cho thấy nhân vật “Tôi” là người ntn?
- Đoạn trích này có gì đặc sắc về nghệ thuật?
- Y/c h/s đọc ghi nhớ.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Trả lời
Đọc
III Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Hai mạch kể lồng ghép.
2. Hình ảnh hai cây phong:
- Hai cây phongnhư ngọn hải đăng đặt trên núi.
-> Có giá trị tín hiệu dẫn đường về làng.
- Khẳng định vai trò của chúng không thể thiếu với người đi xa về làng.
=> Niềm tự hào của dân làng.
- Cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng, tiếng thì thầm, tiếng thở dài
-> Sự cảm nhận tinh tế ( sự sống của cả những vật vô tri vô giác)
- Trí tưởng tượng mãnh liệt.
- Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.
- Là chứng nhân lịch sử của trường Đuy-sen.
 c. Hình ảnh con người:
- Nhân vật “Tôi” có tình cảm yêu quý đặc biệt đối với hai cây phong.
- Là hoạ sĩ, có trí tưởng tượng mãnh liệt.
- Cảm nhận “Hai cây phong như người thân yêu” -> = cả tâm hồn.
- Nhu cầu tình cảm không thể thiếu.
- Nhớ cây đắm say, mãnh liệt như 
nặng lòng thương nhớ người thân.
- Hai cây phong là hình ảnh trong sáng, tươi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ êm đềm ở làng quê.
-> Buồn khi xa cách.
- Nhân vật “Tôi” là người có tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng mãnh liệt và tình yêu tha thiết, sâu nặng đối với hai cây phong, cũng là vẻ đẹp làng quê mình.
=> Có tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện.
* Ghi nhớ (sgk- 101)
HĐ 2:HDHS tổng kết. ( 5 )p
 - Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Gv kết luận
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
 Tóm lược.
 Trình bày.
 Nhận xét
 Bổ xung
 Ghi chép
 Đọc
IV Tổng kết.
1 Nội dung{ghi nhớ sgk.
2 Nghệ thuật{ ghi nhớ sgk
* Ghi nhớ (sgk- 101)
3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài. Chuẩn bị viết bài TLV số 2.
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng: 
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
 Tiết 35+36 tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: H/s biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Đánh giá được khả năng tạo lập văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2, Kĩ năng: Diễn đạt, trình bày.
3, Thái độ: Viết bài, tư duy độc lập. 
*Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
- Liên hệ khuyến khích viết về môi trường
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: đề bài, đáp án, thang điểm.
2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dùng học tập,ôn luyện
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới: viết bài tập làm văn số 2 
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Để củng cố khắc sâu,cũng như vận dụng kiến thức về văn tự sự,miêu tả,biểu cảm đã học.hôm nay các em sẽ đi thực hành viết bài tập làm văn số 2
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
 HĐ 1:giáo viên yêu cầu học sinh viết bài ( 86 )p
- Đọc đề bài- chép lên bảng.
- Y/c h/s nghiêm túc làm bài.
- Phần mở bài cần nêu lên vấn đề gì?
- Phần thân bài cần thể hiện điều gì?
- Phần kết bài phải đạt yêu cầu gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
Ghi đề
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Lưu ý
I. Đề bài:
 Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
II. Đáp án:
 1. Mở bài: Giới thiệu được sự việc chính và nhân vật ( em và con vật: mèo, chó)
 2.Thân bài: 
- Câu chuyện xảy ra ntn? Liên quan tới ai? Tại sao câu chuyện ấy lại đáng nhớ? ( vui, buồn, thú vị)
- Kể theo trình tự: Thời gian trước- sau, hay đảo lộn
- Kết hợp kể, miêu tả (hình dáng con vật, hành động)
- Yếu tố biểu cảm: Tình cảm của con người với vật nuôi và con vật nuôi với mọi người ( với em).
-> Các yếu tố kể, tả, biểu cảm đan xen.
 3. Kết bài: Cảm nghĩ, thái độ của em với con vật nuôi ấy.
* Yêu cầu: Bài cần trình bày theo bố cục 3 phần.
- Chữ viết sạch, đẹp, thẩm mĩ.
- Câu chuyện kể hấp dẫn, có miêu tả và biểu cảm đan xen, sinh động, hấp dẫn và cảm động.
III. Thang điểm:
 1 MB: Hợp lí, hay: 1,5đ
 2. TB: Hợp lí, hay, có cảm xúc trình bày nội dung khoa học: 6đ
 3. KB: Tích cực, xúc động: 1,5đ
 4. Trình bày: Sạch, đẹp, khoa học:1,5đ
 5. Sai 5 lỗi chính tả trừ 1đ
3 Củng cố: ( 2 )p
 - GV thu bài và nhậ xột giờ viết bài.
4 Dặn dò: ( 1 )p.
- Soạn: “ Nói quá”.
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2010 sĩ số:/..........vắng:
Tiết 37 Tiếng Việt
NÓI QUÁ
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: H/s hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2, Kĩ năng: Biết ứng dụng phép tu từ này vào cuộc sống, văn chương.
3, Thái độ: Có ý thức sử dụng khi cần thiết.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định :sử dụng nói quá và cách sử dụng.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá.
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực:
- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ nói quá và giá trị,tác dụng của việc sử dụng chúng.
- Thực hành có hướng dẫn:viết câu /đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá.
- Động não:suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói quá.
2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.
B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Tình thái từ là gì? Có mấy loại chủ yếu? Khi sử dụng cần chú ý điều gì?
* Đáp án : Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,cầu khiến,cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
- Tình thái từ nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,biểu thị sắc thái tình cảm
- Lưu ý: khi nói,khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác,thứ bậc,xã hội,tình cảm,...)
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Để gợi tả sức sống mãnh liệt của hai cây phong qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi, tác giả đã sử dụng một loạt những hình ảnh so sánh với mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng quá sự thật gây ấn tượng cho người đọc. Việc dùng các hình ảnh như vậy người ta gọi là phép tu từ nói quá.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
HĐ 1:HDHS tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá ( 20 )p
- G/v treo bảng phụ- y/c h/s đọc.
- Các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thực không?
- Mấy câu này nhằm nói điều gì?
- Cách nói như vậy có tác dụng gì?
- H/D h/s đọc ghi nhớ.
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
 1. Đọc.
 2. Nhận xét:
- Cách nói trên không đúng sự thật.
- Có tác dụng nhấn mạnh mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, sự việc nhằm gây ấn tượng cho người đọc.
- Tác dụng: Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
* Ghi nhớ (sgk- 102).
HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 15 )p
- Y/c h/s đọc BT1.
- Hãy tìm các biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng?
- Y/c đọc BT2- thực hiện trên bảng phụ.
- Y/c h/s đặt câu theo yêu cầu.
- Tìm các thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. ( thi giữa các nhóm).
- Y/c h/s viết 1 đoạn văn, thơ dùng biện pháp nói quá.
- Nói quá và nói khoác có gì khác nhau?
Đọc
Trả lời
Thực hiện
Suy nghĩ
Đặt câu
Nhận xét
Thảo

File đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc.doc
Giáo án liên quan