Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Các loại câu (Tiếp theo)

? Đọc ví dụ a. b

? Câu nào là câu cầu khiến.

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến.

2/ Ví dụ 2.

? Đọc ví dụ 2.

? Câu “Mở cửa” trong (b) có khác gì trong “mở cửa” ở câu (a) không?

? Khác ở chỗ nào.

? Câu “hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” dùng để làm gì.

? “Ông giáo hút trước đi” dùng với chức năng gì.

? Em lấy cho cô cái bút.

? Câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu câu nào.

3/ Ghi nhớ(SGK).

Hoạt động 2.

II. Luyện tập.

? Đọc bài tập1: Nêu yêu cầu của bài.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Các loại câu (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:CÁC LOẠI CÂU(tiếp theo)
A.Chuẩn kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức 
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
-Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng đẻ hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
-Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2.Kĩ năng:
Biết sử dụng cỏc loại cõu cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Cỏc năng lực cần hỡnh thành
- Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lớ bản thõn
- Năng lực tự học, 
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc
- Năng lực sử dụng Tiếng Việt, năng lực CNTT...
4. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin.
- Cú ý thức học hỏi,tim tũi,sỏng tạo.
- Yờu quý mụn học,giữ gỡn sự trong sỏng củaTiếng Việt.
B.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học
Tiết 80.	Câu nghi vấn
I. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.
	 Học sinh chuẩn bị bài mới.
II. Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói?
3. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
? Đọc đoạn trích ở mục I SGK.
? Câu nào là câu nghi vấn.
? Những đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là câu nghi vấn.
? Trong đoạn văn sgk câu nghi vấn có tác dụng gì.
? Câu nghi vấn là gì.
Đọc Ghi nhớ(SGK)
Hoạt động 2.
II. Luyên tập.
? Đọc bài tập 1.
? Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích.
Học sinh lên bảng làm .
Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
? Đọc bài tập 2.
? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn.
? Có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?
? Đọc bài tập 3.
? Có thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu.
? Đọc bài tập 5.
? Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu.
*Củng cố: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
* Dặn dò: Học bài.
	 Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn(Tiếp).
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
1/ Ví dụ: 
 Đọc 
2/ Tìm hiểu:
- Sáng ngày.có đau lắm không?
- Thế là sao không ăn khoai?
Hay là u con đói quá?
+ Có những từ nghi vấn: không, Có thế, làm sao, hay là.
+ Kết thúc bằng?
 Tác dụng: Dùng để hỏi.
HS nêu.
3/ Ghi nhớ: SGK.
II. Luyên tập.
1. Bài tập 1.
a- Chị khất tiền sưu ... phải không?
b- Tại sao con người ta  như thế?
c- Văn là gì? Chương là gì?
d- Chú mình  vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ..hừcài gì thế?
- Chị Cốc.đấy hả?
2. Bài tập 2.
- Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay”.
Không thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn.
3. Bài tập 3.
- Không thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
4. Bài tập 4.
a. Anh có khoẻ không?
- Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ “có - không”.
- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ của người được hỏi như thế nào.
b. Anh đã khoẻ chưa?
- Hình thức: Sử dụng cặp từ “đã chưa”
- ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhưng người hỏi biết trước rõ người được hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt.
5. Bài tập 5.
a. Bao giờ anh đi Hà Nội?
- Bao giờ: Đứng ở đầu câu, hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi.
b. Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Bao giờ: Đứng ở cuối câu, hỏi về thời gian đã diễn ra hành động ra đi.
 Tiết 79. Câu nghi vấn (tiếp).
I. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.
	 HS soạn bài .
II. Tiến trình lờn lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
III. Những chức năng khác.
1/ Ví dụ.
Đọc ví dụ(SGK)
2/ Tìm hiểu.
? Tất cả những câu được kết thúc bằng dấu chấm hỏi tro
ng các ví dụ trên có phải là câu nghi vấn không? Tại sao?
? Chỉ ra các chức năng mà chúng thực hiện.
? Có phải bao giờ câu nghi vấn cũng được kết thúc bằng dấu chấm hỏi không? Tại sao?
3. Ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 2.
IV. Luyên tập.
? Đọc bài tập 1
? Câu nào là câu nghi vấn? Tác dụng?
Học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
? Tìm những câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức? Tác dụng?
? Có thể thay thế bằng các câu có ý nghĩa tương đương.
? Đọc câu c, tìm câu nghi vấn.
* Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu các chức năng của câu nghi vấn.
 Về nhà: Học bài, làm bài tập 3, 4(SGK)
III. Những chức năng khác.
1/ Ví dụ.
2/ Tìm hiểu.
-Đọc 
- Là câu nghi vấn vì chúng có đầy đủ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
a. Dùng cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm tâm trạng nuối tiếc.
b. Dùng với hàm ý đe doạ.
c. Dùng với hàm ý đe doạ.
d. Dùng để khẳng định.
e. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên.
Hàm ý nghi vấn có thể được kết thúc bằng dấu khác: một số trường hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.
 Đọc Ghi nhớ
IV. Luyên tập.
Bài tập 1.
a. Con người đáng kính ấy.Binh Tư để có ăn ư?
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên.
b. Trừ câu “Than ôi!”. Còn lại tất cả là câu nghi vấn.
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình.
c. Sao ta không ngắmnhẹ nhàng rơi?
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến.
d. Ôi  bóng bay?
Thực hiện sự phủ định.
Bài tập 2.
a. Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
- Ăn mãi hết đi lấy gì lo liệu?
+ Đặc điểm hình thức: Cuối câu dùng dấu chấm hỏi và các từ nghi vấn: Sao, gì.
+ Tác dụng: Cả 3 câu đều có ý nghĩa phủ định.
* Thay thế.
- Cụ không phải lo xa quá như thế.
- Không nên nhịn đói mà để tiền lại.
- Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b. Cả đàn bò  làm sao?
+ Đặc điểm hình thức: Dờu hỏi và từ nghi vấn “ làm sao”.
+ Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn ngần ngại.
* Thay thế.
Giao đàn bò cho thằng bé không ra người ra ngợm ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm chút nào.
c. Ai dám bảo..không có tình mẫu tử?
+ Đặc điểm hình thức: Dùng dấu chấm hỏi và đại từ phiếm chỉ “ai?”.
+ Tác dụng: Có ý nghĩa khẳng định.
* Thay thế.
Cũng như con người thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử.
d. Thằng bé . Gì? Sao lại  khóc?
+ Đặc điểm hình thức: Dùng (?), từ: sao, gì .
+ Tác dụng: Dùng để hỏi.
- Không thay thế với những câu dùng để hỏi.
Ngày soạn: 24/1/2016 	 TUẦN 23	
 Tiết 82. Câu cầu khiến
I. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.
	 HS chuẩn bị bài.
II. Tiến trình lờn lớp 
 1.ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ phân tích.
 3. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
I. Đặc điểm, hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ1.
? Đọc ví dụ a. b 
? Câu nào là câu cầu khiến.
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến.
2/ Ví dụ 2.
? Đọc ví dụ 2.
? Câu “Mở cửa” trong (b) có khác gì trong “mở cửa” ở câu (a) không? 
? Khác ở chỗ nào.
? Câu “hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” dùng để làm gì.
? “Ông giáo hút trước đi” dùng với chức năng gì. 
? Em lấy cho cô cái bút. 
? Câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu câu nào. 
3/ Ghi nhớ(SGK).
Hoạt động 2.
II. Luyện tập.
? Đọc bài tập1: Nêu yêu cầu của bài.
? Thêm bớt hoặc thay đổi xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào.
* Củng cố - Dặn dò: - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Cho ví dụ?
 - Về nhà: Học bài, làm bài tập 3, 4 .
 Soạn bài: Câu cảm thán.
I. Đặc điểm, hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ1.
Đọc.
a. Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
 Có những từ cầu khiến: Thôi đừng, đi, đi thôi.
2/ Ví dụ 2.
Đọc.
a. Thông báo, trả lời câu hỏi.
b. Ngữ điệu cầu khiến: Dùng để ra lệnh: “Mở cửa”.
- Khuyên bảo.
Đề nghị.
Yêu cầu.
Đọc Ghi nhớ
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Có những từ cầu khiến.
a. Hãy - vắng chủ ngữ. Dựa vào văn bản thì chủ ngữ là Lang Liêu.
b. Đi, chủ ngữ: ông giáo, ngôi thứ 2 số ít.
c. Đừng: chủ ngữ: chúng ta , ngôi thứ 1 số nhiều.
a. Con hãyvương (ý nghĩa không đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn).
b. Hút thuốc đi (ý nghĩa không đổi nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh, có vẻ kém lịch sự).
c. Các anh đừng làm..không (ý nghĩa của câu bị thay đổi. Chúng ta: bao gồm tất cả người nói và người nghe; các anh chỉ có người nghe).
Bài tập 2.
a. Thôi, im đi (vắng chủ ngữ).
b. Các em đừng khóc. Chủ ngữ: Các em, ngôi thứ 2 số nhiều.
c. Đưa tay cho tôi mau!
- Cần lấy tay tôi này!
 Dùng dấu chấm than, vắng chủ ngữ, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Tiết 83. Câu cảm thán
I. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.
	Học sinh đọc SGK, làm bài tập.
II. Tiến trình lờn lớp
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu chức năng câu cầu khiến? Ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ: 
? Đọc đoạn trích a, b.
2/ Tìm hiểu:
? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán.
? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán.
? Tác dụng của câu cảm thán.
? Bài tập nhanh: Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán.
a. Anh đến muộn quá.
b. Buổi chiều thơ mộng.
c. Những đêm trăng lên.
? Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng câu cảm thán.
Hoạt động 2.
II. Luyện tập.
? Nêu yêu cầu bài tập 1.
? Nhận biết câu cảm thán.
? Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu thơ.
? Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?
? Em hãy đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
a. Trước tình cảm của một người thân giành cho mình.
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
*. Củng cố - Dặn dò: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán.
 - Về nhà: Tìm và xác định tác dụng của câu ảm thán trong các văn bản đã học.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ: 
Đọc.
2/ Tìm hiểu:
a. Hỡi ơi Lão Hạc!
 Than ôi!
+ Đặc điểm hình thức:
- Có chứa các từ ngữ cảm thán.
 - Khi viết được kết thúc bằng dấu (!)
 - Khi đọc giọng diễn cảm.
 +Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết trong giao tiếp hàng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
a. Trời ơi! Anh đến muộn quá!
b. Buổi chiều thơ mộng biết bao!.
c. Ôi! Những đêm trăng lên!.
Đọc Ghi nhớ(SGK)
II. Luyện tập
Bài tập 1.
a. Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c. Chao ôi, có biết...mình thôi!
-> Các câu đều là câu cảm thán vì có dùng từ cảm thán (Than ôi, thay, hỡi,...ơi; Chao ôi).
Bài tập 2.
a. Lời than thân của người nông dân xưa.
b. Lời than thân của người chinh phụ xưa.
c. Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước cách mạng.
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết tức tưởi của Dế Choắt.
 Không: Các câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán. 
Bài tập 3.
a. Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
b. Ôi, mỗi buổi bình minh đều lộng lẫy thay!
Bài tập 4.
a. Câu nghi vấn.
- Có chứa các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu...và có từ “hay” dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
- Chức năng chính dùng để hỏi.
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
b. Câu cầu khiến.
- Có chứa các từ cầu khiến: hãy đừng, chớ, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến.
- Có chức năng dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
- Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than và dấu chấm (trường hợp ý cầu khiến không được nhấn mạnh).
c. Câu cảm thán.
- Có chứa các từ ngữ cảm thán: Ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, biết bao...
- Có chức năng dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chương).
- Khi viết thường kết thúc: Dấu chấm than.
 Tiết 84. câu trần thuật.
I. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.
	 Học sinh học, đọc SGK, làm bài tập.
II. Tiến trình lờn lớp: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán.
3. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ: 
? Đọc ví dụ(SGK)
2/ Tìm hiểu.
? Những câu nào trong các đoạn trích không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
? Nêu đặc điểm hình thức của những câu trên.
? Những câu trong ví dụ dùng để làm gì.
? Trong các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán và câu trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
3/ Ghi nhớ
Hoạt động 2.
II. Luyện tập.
GV hướng dẫn HS thực hiện.
* Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm, chức năng của câu trần thuật và 3 kiểu câu đã học.
 - Về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
 Làm bài tập 5, 6(SGK
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ: 
Đọc.
2/ Tìm hiểu.
 + Câu “Ôi Tào Khê!” - Câu cảm thán. 
 + Các câu còn lại là câu trần thuật.
- Có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu ba chấm nhưng thường dùng dấu chấm.
- Dùng để kể, thông báo.
Câu trần thuật
(Vì nó thoả mãn nhu cầu thông tin, trao đổi tình cảm của con người và có thể thực hiện hầu hết chức năng của 4 kiểu câu yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ cảm xúc, tình cảm.)
Đọc 
II. Luyện tập.
1/ Bài tập 1.
a. Thế rồi Dế Choắt tắt thở (kể).
Tôi thương lắm (biểu cảm).
Vừa thương vừa ăn năn tội mình (kể).
b. Mã lươngreo lên (miêu tả).
Cây bút đẹp quá! (cảm thán).
Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông (biểu cảm).
2/ Bài tập 2.
- Trước cảnh đẹp...thế nào? (câu nghi vấn)... Bộc lộ cảm xúc bối rối.
- Cảnh đẹp...hững hờ (câu trần thuật).
3/ Bài tập 3.
a. Anh tắt thuốc lá đi.Câu cầu khiến bằng đề nghị.
b. Anh có thể tắt thuốc lá được không? Câu hỏi bằng đề nghị.
c. Xin lỗi ở đây không được hút thuốc lá. Câu trần thuật bằng đề nghị.
4/ Bài tập 4.
a. Câu trần thuật bằng dùng cầu khiến, đề nghị.
b. Như câu a:
- B1: Dùng kể.
- B2: Dùng cầu khiến.
TUẦN 24
Ngày soạn 31/1/2016
 Tiết 85. câu phủ định.
I. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.
	Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
II. Tiến trình lờn lớp: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ?
3.Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ 1.
? Đọc ví dụ 1 (SGK).
? Câu nào có từ ngữ phủ định. 
? Về chức năng các câu này có gì khác so với câu (a).
Ví dụ 2 
? Câu nào có từ ngữ phủ định.
? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì.
2/ Ghi nhớ 
? Đọc Ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 2.
II. Luyện tập.
GV hướng dẫn HS thực hiện.
Nhận xét: Các câu trong SGK dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định thường có ý nghĩa khẳng định mạnh và có sức thuyết phục cao.
- Các câu khẳng định tương đương thường ít có sức thuyết phục hơn. 
*Củng cố - Dặn dò: - Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
 - Về nhà: Học bài, làm bài tập 6(SGK).
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1/ Ví dụ 1.
Đọc
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
 Câu b, c, d
 Dùng để phủ định thông báo, xác nhận.
 Đọc 
- Phủ định bác bỏ: Không phải đâo có.
- Phản bác ý kiến.
Đọc.
 II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Câu phủ định bác bỏ.
a. Không có câu phủ định.
b. Cụ cứ tưởng...gì đâu!
- Bác bỏ điều mà Lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ.
c. Không ...không đói nữa đâu.
- Bác bỏ điều mà cái Tý cho rằng mẹ nó đang lo lắng. thương xót vì chị em chúng nó đói quá.
Bài tập 2.
- Các câu đều có ý nghĩa khẳng định.
- Thay.
a. Không phải là không = có.
b. Không ai không = ai.
c. Ai chẳng = ai cũng.
a. Câu chuyện...song vẫn có ý nghĩa.
b. Tháng tám..., ai cũng từng ăn tết trung thu ...vào da.
c. Từng thời qua...ai cũng có một lần...trường.
Bài tập 3.
- Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
- Nghĩa của nó có thay đổi.
+ Không dậy được nữa : phủ định tuyệt đối.
+ Chưa dậy được : phủ định tương đối.
- Câu của Tô Hoài phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Bài tập 4.
- Các câu a, b, c, d đều là câu phủ định bác bỏ nhưng không dùng từ phủ định.
a. Không đẹp.
b. Không có chuyện đó.
c. Bài thơ này không hay.
d. Tôi cũng chẳng sung sướng hơn cụ.
Bài tập 5.
- Không thể thay thế.

File đính kèm:

  • docNGU_VAN_8.doc
Giáo án liên quan