Giáo án Ngữ văn 8 - Câu điều khiển

CÂU CẢM THÁN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s

 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác

 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

 1. Kiến thức:

 - Đặc điểm, hình thức của câu cảm thán.

 - Chức năng của câu cảm thán.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.

 - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

C. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án, học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Câu điều khiển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU CẦU KHIẾN 
A. Mục tiêu cần đạt.
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác
 - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.
 - Chức năng của câu cầu khiến .
 2. Kĩ năng.
 - Nhận biết câu cầu kiến trong văn bản.
 - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
C. Chuẩn bị: 
 Gv soạn giáo án, học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà; bảng phụ
D. Tổ chức các hoạt động dạy- học 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 ? Chỉ ra các chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ minh họa
 3. Bài mới . Hoạt động 1. Khởi động 
 Câu cầu khiến là loại câu mà các em vẫn sử dụng hằng ngày, song đôi lúc chúng ta vẫn chưa hiểu kĩ về loại câu này vì vậy hôm nay ta sẽ vào bài
HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
* H/s đọc đoạn trích trên bảng phụ.
? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến?
? Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến?
? Tác dụng của câu cầu khiến?
*H/s tìm hiểu mục I 2. sgk 
? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a không ?
- Cách đọc hai câu mở cửa có sự khác nhau: VD a đọc bình thường với giọng kể vì đó chỉ là thông tin, sự kiện(câu trả lời của câu hỏi Anh làm gì đấy? ); VD b đọc với giọng ra lệnh, yêu cầu...
- Chú ý: Khi viết, câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm than. Khi nói được nhấn mạnh bằng ngữ điệu.
- Khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm.(GV phân tích kĩ cho hs dấu hiệu này ở các vd)
? Như vậy, câu cầu khiến có đặc điểm, chức năng gì?
* HS đọc ghi nhớ trong sgk/T31
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. 
 1. Ví dụ.
 2. Nhận xét.
 2.1. - Câu cầu khiến:
 a. + Thôi đừng lo lắng.
 + Cứ về đi.
 b.+ Đi thôi con.
- Đặc điểm hình thức: Có những từ cầu khiến: Đừng, đi, thôi.
 - Tác dụng: Khuyên bảo động viên, yêu cầu, nhắc nhở.
 2.2. So sánh.
 - Đọc “Mở cửa!”(vd b) có ngữ điệu; với yêu cầu, đề nghị, ra lệnh
 - Còn “Mở cửa.”(vd a) là câu trần thuật với ý nghĩa: Thông tin sự kiện.
-> Đặc điểm hình thức: có những từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ...đi, thôi, nào...hay ngữ điệu cầu khiến.
-> Chức năng: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
-> Khi viết, câu cầu khiến kết thúc bằng dấu chấm than, cũng có khi kết thúc bằng dấu chấm.
* Ghi nhớ: sgk/T31
 HĐ: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập 
Bài tập 1. H/s đọc yêu cầu bài tập 1 
? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cầu khiến 
* Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến 
 - Câu a: Hãy; - Câu b: Đi; - Câu c: Đừng 
* Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên 
 - Câu a: Vắng chủ ngữ àthêm chủ ngữ. Con hãy (ý nghĩa không thay đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn)
 - Câu b: CN là ông giáo à(Bớt CN: ý nghĩa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh àkém lịch sự)
 - Câu c: CN là chúng ta nếu thay bằng các anh thì ý nghĩa của câu bị thay đổi: Chúng ta (gồm cả người nói – người nghe, các anh: người nghe)
Bài tập 2: Các câu cầu khiến
 a, Thôi, im cái điệu hát đi – vắng CN; từ cầu khiến: đi
 b, Các em đừng khóc. àCN: các em (ngôi thứ 2 số nhiều); từ cầu khiến: đừng
 c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! àvắng CN; không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (dấu!)
? Tình huống được mô tả trong truyện và hình hình thức vắng chủ ngữ trong hai câu cầu khiến trên có liên quan gì với nhau không?
 - Có liên quan. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi hỏi những người có liên quan phải có hành động nhanh và kiụp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, vì vậy, CN chỉ ng­ời tiếp nhận thường vắng mặt.
 Bài tập 3: So sánh 
 - Giống nhau: Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến: hãy
 - Khác nhau: 
 + Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến àmang tính chất ra lệnh 
 + Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 – số ít), có ý nghĩa: khích lệ động viên 
Bài tập 4. 
 - Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp một cái ngách từ nhà mình sang nhà của Dế Mèn(có mục đích cầu khiến).
 - Dế Choắt tự coi mình là vai dưới và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ phải khiêm nhường, có sự rào đón trước sau.
Bài tập 5. Xét khả năng thay thế của hai câu: “Đi đi con!”, và “Đi thôi con”
 - Không thể thay thế cho nhau được vì: có ý nghĩa rất khác nhau.
 + Trong câu “Đi đi con!” người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời-> chỉ có người con đi
 + Trong câu “Đi thôi con” người mẹ bảo con đi cùng mình-> cả mẹ và con cùng đi.
 4. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
 ? Em hãy nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến.
 ? Lấy ví dụ minh họa
 5. Hướng dẫn học ở nhà. 
 - Học bài và làm lại các bài tập.
 - Xem trước bài: Câu cảm thán và tiết 83 bài: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
 + Quan sát một danh lam thắng cảnh.
 + Tập ghi chép những những tri thức về đối tượng quan sát được 
CÂU CẢM THÁN
A. Mục tiêu cần đạt:	Giúp h/s 
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác
 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp 
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm, hình thức của câu cảm thán.
 - Chức năng của câu cảm thán.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
 - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án, học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
D. Tổ chức các hoạt động dạy- học 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ. Làm bài kiểm tra 15 phút
 Đề bài : 
 Câu 1. Đọc đoạn đối thoại sau đây và cho biết đâu là câu nghi vấn và mục đích của câu nghi vấn đó là gì?
 A. - Anh ơi!
 - Ơi !
 B. - Anh An ơi!
 - Gì vậy mày?
 C. - Anh An ơi!
 - Tao đây! Gọi gì mà gọi lắm thế!
 Câu 2. Hãy chỉ ra tác dụng của các câu nghi vấn sau đây.
 A. Anh đi đâu đấy? Cho em theo với!
 B. Cảnh đẹp thế này mà bỏ về thì chẳng phải là phí hay sao?
 C. Trời ơi, phong cảnh mới tuyệt vời làm sao! 
 D. Sao tôi lại ngu dại thế cơ chứ?
 C©u 3: §Æt hai c©u nghi vÊn kh«ng dïng ®Ó hái ? Cho biÕt t¸c dông cña c©u nghi vÊn ®ã
 * Đáp án:
 Câu 1. - Câu nghi vấn dùng để hỏi: Câu B
 - Câu nghi vấn tỏ thái độ bực bội: Câu C.
 Câu 2.
 A. Dùng để hỏi; B. Bày tỏ sự tiếc rẻ; C. Dùng để bộc lộ cảm xúc; D. Tỏ sự hối hận.
 C©u 3: MÉu
 a. B¹n cã thÓ kÓ cho m×nh nghe ND cña bé phim“ C¸nh ®ång hoang” ®­îc kh«ng ?-> yªu cÇu
 b. L·o H¹c ¬i! Sao ®êi l·o khèn cïng ®Õn thÕ ?
-> Chia sẻ, thông cảm.
3. Bài mới. 
 HĐ 1: Khởi động: Trong khi nói, các em rất hay dùng câu cảm thán. Nhưng khi viết thì chúng ta lại rất ít dùng. Vì vậy để tăng khả năng dùng loại câu này trong nói và viết chúng ta cùng tìm hiểu loại câu này...
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
* H/s đọc VD sgk và trả lời câu hỏi sgk
? Dựa vào sự hiểu biết của em về câu cảm thán, hãy tìm câu cảm thán trong ví dụ.?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Có từ ngữ cảm thán và dấu chấm than
? 2 câu cảm thán trên dùng để làm gì?
? Em hãy đặt một số câu cảm thán và cho biết những câu cảm thán đó dùng để làm gì? Chỉ ra các từ cảm thán trong các ví dụ vừa đặt?
VD: Chao ôi, bông hoa này đẹp quá!
 Trời ơi, bài toán này khó quá!
? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán...có thể dùng câu cảm thán không?
- Không nên dùng vì đó là văn bản hành chính, công vụ, văn bản khoa học là ngôn ngữ của tư duy logic, cần sự chính xác và rõ ràng.
? Vậy ta thường dùng câu cảm thán khi nào?
- Có thể bộc lộ cảm xúc bằng những kiểu câu khác nhưng trong câu cảm thán cảm xúc của người nói (người viết) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán.
Bài tập 3. Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc.
- Mẹ ơi, tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
- Đẹp thay cảnh mặt trời mọc lúc bình minh!
? Câm cảm thán thường xuất hiện ở đâu? 
- Xuất hiện trong ngôn ngữ nói, trong văn chương(chủ yếu là văn miêu tả, tự sự, biểu cảm.)
? Khi viết, câu cảm thán được kết thúc bằng dấu gì ? Còn khi nói?
- Câu cảm thán thường phải đọc với giọng diễn cảm.
? Từ những tìm hiểu trên đây, em hãy cho biết đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán?
* HS đọc ghi nhớ.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
 1. Ví dụ.(sgk)
 - câu cảm thán : 
 a. Hỡi ơi Lão Hạc !
 b. Than ôi !
 2. Nhận xét.
 - Từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi
 - Có dấu chấm than.
 - Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).
 - Trong các văn bản hành chính, không nên dùng câu cảm thán 
 - Khi cần bộc lộ cảm xúc trực tiếp. Tuy nhiên, người nói còn có thể bộc lộ cảm xúc bằng những loại câu khác.
 - Câu cảm thán thường xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày và trong văn chương.
 - Khi viết, câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm than(cũng có khi bằng dấu chấm hoặc dấu chấm lửng); Khi nói phải diễn cảm.
* Ghi nhớ : sgk/44
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập 
 Bài tập 1. Có những câu cảm thán sau:
 a. - Than ôi ! b. - Hỡi ơi ơi ! c. - Chao ôi, có biết thôi.
 - Lo thay ! - Nguy thay ! 
 Vì các câu câu trên có từ ngữ cảm thán
 Bài tập 2. Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán vì không có đặc trưng hình thức của kiểu câu này. Cụ thể:
 Câu a. Lời than thở của nhân dân dưới chế độ phong kiến 
 Câu b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
 Câu c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng tháng 8)
 Câu d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. 
 4. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
 - Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ?
 - Cho ví dụ và phân tích ví dụ 
 5. Hướng dẫn học ở nhà . 
 - Học lý thuyết, nắm được đặc điểm, chức năng, hình thức của câu cảm thán.
 	- Làm bài tập 4.
 - Xem trước bài: Câu trần thuật. 
 + Đặc điểm, hình thức của câu trần thuật.
 + Chức năng của câu trần thuật.
CÂU TRẦN THUẬT
A. Mục tiêu cần đạt:	Giúp h/s :
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác .
 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp .
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm, hình thức của câu trần thuật.
 - Chức năng của câu trần thuật.
 2. Kĩ năng.
 - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
 - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án, học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
D. Tổ chức các hoạt động dạy- học 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 ? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ? - Làm bài tập 3 .
 3. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu bài: 
 Câu trần thuật là loại câu các em rất hay sử dụng. Song để hiểu rõ hơn về loại câu này, chúng ta cần nắm rõ đặc điểm hình thức, chức năng của nó.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu TT.
* G/v chiếu VD lên - HS quan sát. 
? Những câu nào trong các đoạn trích không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ?
- Chỉ có câu Ôi Tào Khê! Có đặc điểm hình thức câu cảm thán, còn tất cả những câu khác thì không có. 
? Vậy những câu còn lại dùng để làm gì?
? Căn cứ vào đâu để ta nhận biết được câu trần thuật?
? Câu trần thuật có những chức năng gì ?
? Qua phân tích VD1 hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? 
? Trong bèn kiÓu c©u: c©u nghi vÊn, c©u c¶m th¸n, c©u cÇu khiÕn, c©u trÇn thuËt, kiÓu c©u nµo ®­îc sö dông nhiÒu nhÊt? V× sao ?
- C©u trÇn thuËt lµ kiÓu c©u c¬ b¶n ®­îc dïng nhiÒu nhÊt v× phÇn lín ho¹t ®éng giao tiÕp cña con ng­êi ®Òu xoay quanh chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt: tr×nh bµy, giíi thiÖu, kÓ, t¶, nhËn xÐt, yªu cÇu, ®Ò nghÞ, béc lé c¶m xóc...gÇn nh­ c¸c môc ®Ých giao tiÕp kh¸c nhau ®Òu cã thÓ thùc hiÖn ®­îc b»ng c©u trÇn thuËt.
? C¸c c©u trÇn thuËt trªn ®­îc kÕt thóc b»ng dÊu gì? 
- B»ng dÊu chÊm, b»ng dÊu chÊm löng (VD a), hoÆc dÊu chÊm than (VD b,d ).
? Nh­ vËy qua c¸c phÇn t×m hiÓu ë trªn em h·y rót ra nhËn xÐt kh¸i qu¸t vÒ ®Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt ? 
* Häc sinh ph¸t biÓu, gi¸o viªn kh¸i qu¸t l¹i
* Gäi häc sinh ®äc ghi nhí sgk /46
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật 
 1. Ví dụ 
 - Câu: Ôi Tào Khê! -> Có đặc điểm hình thức câu cảm thán. 
 - Câu a: Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc(c1,2) và yêu cầu chúng ta ghi nhớ công lao (c3)
 - Câu b: Dùng để kể và thông báo
 - Câu c: Dùng để miêu tả hình thức của một người đàn ông
 - Câu d: Dùng để nhận định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
 2. Nhận xét: 
 - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
 - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 - C©u trÇn thuËt lµ kiÓu c©u c¬ b¶n ®­îc dïng nhiÒu nhÊt v× phÇn lín ho¹t ®éng giao tiÕp cña con ng­êi ®Òu xoay quanh chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt. 
- C©u trÇn thuËt khi viÕt th­êng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm, nh­ng cã thÓ kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than hoÆc dÊu chÊm löng.
* Ghi nhớ: sgk/T46 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập 
Bài tập 1: H/s đọc yêu cầu bài tập 1 
 Xác định kiểu câu và chức năng của câu.
 a. Cả 3 câu đều là câu trần thuật
 - Câu: Dùng để kể 
 - Câu 2, 3: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt
 b. - Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể 
 - Câu 2: Câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
 - Câu 3: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Cám ơn ông!
Bài tập 2: 
 Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” là câu nghi vấn: Trong khi đó phần dịch thơ là 1 câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm được điều gì đó 
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu và chức năng
 a. C©u cÇu khiÕn. 
 b. C©u nghi vÊn. 
 c. C©u trÇn thuËt .
 - C¶ ba c©u ®Òu dïng ®Ó cÇu khiÕn ( cã chøc n¨ng gièng nhau) 
 - C©u b vµ c thÓ hiÖn ý cÇu khiÕn ( ®Ò nghÞ) nhÑ nhµng, nh· nhÆn vµ lÞch sù h¬n c©u a
Bµi tËp 4: Xác định câu trần thuật và chức năng của câu.
 - TÊt c¶ c¸c c©u trong phÇn nµy ®Òu lµ c©u trÇn thuËt, trong ®ã c©u ë a lµ c©u ®­îc dÉn l¹i trong b( Em muèn c¶ anh cïng ®i nhËn gi¶i) ®­îc dïng ®Ó cÇu khiÕn ( yªu cÇu ng­êi kh¸c thùc hiÖn mét hµnh ®éng nhÊt ®Þnh). Cßn c©u thø nhÊt trong b ®­îc dïng ®Ó kÓ
Bµi tËp 5: §Æt c©u trÇn thuËt dïng ®Ó høa hÑn, xin lçi, c¶m ¬n, chóc mõng, cam ®oan:
 - T«i xin høa lµ sÏ ®Õn ®ïng giê.
 - Em xin lçi v× ®· lì hÑn.
 - Em xin c¶m ¬n c«.
 - M×nh xin chóc mõng ngµy sinh nhËt cña b¹n.
 - T«i xin cam ®oan nh÷ng lêi khai trªn lµ ®óng sù thËt. 
Bµi tËp 6: 
 Gîi ý häc sinh viÕt ®o¹n ®èi tho¹i gi÷a häc sinh víi c« gi¸o hoÆc gi÷a ng­êi mua hµng vµ ng­êi b¸n hµng, hoÆc gi÷a b¸c sÜ vµ bÖnh nh©n.
 4. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
 ? Hãy nêu đặc điểm, chức năng của câu trần thuật.
 5. Hướng dẫn học ở nhà . 
 - Học thuộc ghi nhớ và làm lại các bài tập.
 - Xem trước bài Câu cầu khiến.
 - Soạn T90 bài Chiếu dời đô. 

File đính kèm:

  • docCac_kieu_cau.doc