Giáo án Ngữ văn 8

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .

2. Kỹ năng: Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định .

3. Tái độ: Có ýý thức tham gia xd và viết đoạn văn

III. CHUẨN BỊ .

GV: Giáo án , sgk, sgv, tài liệu tham khảo.

HS: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .Sgk, vở ghi, phiếu học tập

 

doc386 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mỗi dịp tết đến.
- Hoa tay thảo những nét
 Như phượng múa rồng bay
=> nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao qu‏‎ý 
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
=> Qu‏‎ý trọng và mến mộ
b. Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ
- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
=> Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt của Ông đồ
- Lá vàng rơi trên giấy
 Ngoài giời mưa bụi bay
=> Cảnh tượng thê lương, tiều tụy
c. Nỗi lòng của tác giả 
=>Niền thương cảm cho những nhà nho danh giá 1 thời nay bị lãng quên
=> Muối tiếc những giá trị văn hoá tinh thần cổ truyền đã mất
3. Tổng kết
*Nội dung
*Nghệ thuật
- Ghi nhớ: SGK/10
HĐ 4: HDHS luyện tập
- Yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn, sau đó trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, góp ‏‎ý
III. Luyện tập
Viết 1 đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ của em sau khi học song bài thơ Ông đồ
HĐ 5 : Củng cố -dặn dò
* Củng cố:
- Khắc sâu nội dung và nghệ thuật bài thơ
*Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, soạn bài đọc thêm : Hai chữ nước nhà.
- Lắng nghe, cảm nhận
- Thực hiện yêu cầu
Ngày soạn  06 / 12 / 2012
Lớp dạy 8C Tiết 3 Ngày 12 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Lớp dạy 8D Tiết 4 Ngày 13 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Tiết 66
HDđọc thờm : Hai chữ nước nhà
I. Mức độ cần đạt
	- Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
	- Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ.
	- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải
II. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức	: - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích 
 - Thấy được sức hấp dẫn về nghệ thuật của tác giả
2. Kỹ năng :	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm
3. Thái độ : - Có ‏‎‎ý thức tích cực tham gia vào bài giảng
III. Chuẩn bị
- GV : sgk, sgv, tài liệu tham khảo
- HS : sgk, vở ghi, vở soạn
IV. Tiến trình bài dạy
HĐCủa GV
HĐCủa HS
NDCần đạt
HĐ1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ và phân tích hình ảnh ông đồ ở thời đắc ‏‎ý.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm
2. Bài mới
- Lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe, ghi chép bài học vào vở
HĐ 2: HDHS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
gọi h/s dọc chú thích*sgk/161
?Nêu vài nét sơ lược về nhà thơ Trần Tuấn Khải .
- GV bổ sung thêm thông tin về tác giả để H/S hiểu sâu hơn 
?Ông có những TP Chính nào??Bài thơ 2 chữ nước nhà được viết trong hoàn cảnh nào .
- Thực hiện yêu cầu
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
I, giới thiệu tác giả , tác phẩm 
1. Tác giả : Trần Tuấn Khải (1895-1983).Hiệu là á Nam
- Phong cách sáng tác giàu chất dân gian , dân tộc.
2. Tác phẩm 
-Hai chữ nc' nhà là bài thơ mở đầu tập " Bút quan hoài I )
HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc mẫu sau đó gọi H/S đọc 
-Nhận xét uốn nắn 
-HDHS chú giải 1 số từ trong sgk/161,162
- HDHS trả lời câu hỏi 1/162
- Nhận xét , kết luận 
- y/c h/s thảo luận câu hỏi thứ 2 sgk/162 nhóm bàn 2 
- Nhận xét kết luận
- gọi h/s đọc 8 câu thơ đầu . 
?Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả như thế nào .
 ?Các chi tiết mây sầu , gió thảm … gợi khung cảnh như thế nào ?
? Ko gian chốn ải Bắc và cõi giời Nam được đặt trong thế đối sách đã p/ ánh tâm trạng gì của n/v .
? giữa khung cảnh đó hình ảnh ng` cha hiện lên như thế nào ?
- G/v chốt lại 
gọi h/s đọc 20 câu tiếp theo 
- HDHS tìm hiểu đoạn thơ này bằng hệ thống câu hỏi gợi mở để h/s khai thác nội dung .
? Nhận xét gì về nghệ thuật diễn tả hoạ mất nc' của nhà thơ qua lời nói ng` Cha .
- GV HD h/s tìm hiểu đoạn cuối để thấy đc tại sao ng` cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông để nhằm mục đích gì ? 
? Qua bài thơ cảm nhận đc ND và nghệ thuật gì . 
 Gọi h/s đọc ghi nhớ . 
 G/V chốt lại 
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- Chú giải 1 số từ
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Nhận nhiệm vụ thảo luận thống nhất ‏‎ý kiến trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Đọc 8 câu cuồi 
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
II,Tìm hiểu ND bài thơ 
1. Đọc diễn cảm 
2. Chú thích 
3. Bố cục : 3 phần
P1 : 8 câu đầu => Nỗi lòng người cha trong cảnh phải xa rời đất nước.
P2 : 20 câu tiếp theo => Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương, tang tóc 
P3 : 8 câu cuối => Thế bất lực của ng` cha và lời trao gửi cho con 
4. Nội dung bài thơ 
* 8 câu thơ đầu 
 Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm
 Cõi giời nam gió thảm đìu hui 
 Bốn bề hổ thét , chim kêu …
-> Cảnh buồn bã thê lương đe doạ con người 
 Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước
 Chút thân tàn lần bước dặm khơi. 
Trông con tầm tã châu rơi…
=> Nhiệt huyết yêu nươc của ng` cha và cảnh ngộ bất lực của ông .
* 20 câu tiếp theo 
 Giống hồng lạc hoàng thiên…
Mấy ngìn năm suy thịnh đổi ..
Anh hùng hiệp nữ xưa nay…. 
->Khuyến khích dòng máu anh hùng DT ở con người .
Bốn phương… lìa con 
=> cảnh nước mất nhà tan 
 Đất khóc giời than 
 Khói Nùng lĩnh …khối uất
 Sông Hồng Giang …cơn sầu
=> nhân hoá , so sánh -> nỗi đau mất nc' thấm dến cả trời đất ,sông núi VN 
* 8 câu thơ cuối 
 Người cha nói dến cái thế bất lực của mình => khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông 
* Ghi nhớ SGK / 163
HĐ 4: HDHS luyện tập
y/c h/s đọc diễn cảm 
 - Gấp sách đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ 
 Làm BT 1/ 163
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
III. Luyện tập 
1. Đọc diễn cảm bài thơ 
2. Đọc bài Chiêu hồn nước 
HĐ 5 : Củng cố-dặn dò
* Củng cố : Khắc sâu ND bài thơ ''Hai chữ nc' nhà ''
* Dặn dò : VN học thuộc lòng bài thơ . Chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra tiếng việt. 
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
Ngày soạn  12 / 12 / 2012
Lớp dạy 8D Tiết 1 Ngày 14 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Lớp dạy 8C Tiết 4 Ngày 15 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Tiết 67 Ôn tập-HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I.Mức độ cần đạt:
Hệ thống húa kiến thức về văn học ,tiếng việt ,tập làm văn đó học trong chương trỡnh học kỳ I
II. Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức: Xác định được những kiến thức đã được học ở kì I.
2.Tư tưởng: Hưởng ứng ý thức tự hào, gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt và yêu thích bộ môn Ngữ văn.
3. Kỹ năng: Biết cách sử dụng,từ ngữ Tiếng Việt trong giao tiếp.
III.Chuẩn bị
1.GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
2.HS: SGK, ôn tập trước ở nhà.
IV.Tiến trình dạy và học:
 HĐ1:Khởi động: 
1.Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của HS
2.Bài mới:	 
HĐCủa GV
HĐCủa HS
NDCần đạt
?Nội dung cần nắm được trong văn bản tự sự là gì .
? Nội dung phần văn bản trữ tình?
? Kể tên các văn bản nhật dụng đã học và cho biệt ND, ý nghĩa của từng văn bản?
? Kể tên các biện pháp tu từ đã học và nêu tác dụng? Câu ghép là câu NTN? Kể tên các dấu câu đã học? Các dấu câu đó dùng để làm gì?
HS thảo luận nhúm
? Bố cục của bài văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả NTN?
? Hãy nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh?
? Bố cục bài văn thuyết minh gồm có mấy phần? ND từng phần?
Trả lời
-Suy nghĩ trả lời ,nhận xột bổ sung
-Kể tờn cỏc văn bản đó học trong học kỳ I
Trả lời
-Trỡnh bày theo nhúm
-Suy nghĩ và trả lời
-Nhận xột bổ sung
-Suy nghĩ và trả lời
-Nhận xột bổ sung
I.Văn học:
1.Văn bản tự sự:
- Cốt truyện.
- Nhân vật.
- Chi tiết.
- Lời kể.
- Giá trị tư tưởng.
2.Văn bản trữ tình:
-Vẻ đẹp và chiều sâu của tâm trạng.
-Cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Chủ thể trữ tình.
- Ngôn ngữ và hình ảnh thơ.
3.Văn bản nhật dụng:
- Nội dung.
- ý nghĩa.
II.Phần Tiếng Việt:
1. Các lớp từ và nghĩa của từ.
2.Các biện pháp tu từ từ vựng và tác dụng.
3.Câu ghép.
4.Hệ thống các dấu câu:
- Đặc điểm.
- Vai trò.
- Tác dụng.
5.Sự vận dụng.
Nhận diện và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ,núi giảm ,núi trỏnh,của việc sử dụng từ tượng hỡnh tượng thanh trong một đoạn văn bản
III. Phần Tập làm văn:
1.Văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả:
- Đặc điểm.
- Các yếu tố.
- Cách lập ý.
- Cách làm bài.
- Bố cục:
 +Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống.
 +Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định.
 + Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ.
2.Văn thuyết minh:
- Đặc điểm:
+Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng.
 +Trình bày một cách khách quan những tri thức xác thực, hữu ích cho con người.
 +Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.
 + Lập luận chặt chẽ.
- Cách làm bài: Tìm hiểu kỹ đối tượng, xác định phạm vi, lựa chọn phương pháp thuyết minh 
- Bố cục:
 +Mở bài: Giới tiệu đối tượng thuyết minh.
 +Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích … của đối tợng.
 +Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối 
tượng.
4. Củng cố: 
- Kể tên các biện pháp tu từ đã học và nêu tác dụng?
- Kể tên các dấu câu đã học và cho biết các dấu câu đó thường được sử dụng trong những trường hợp nào?
5. Dặn dò: Tiêp tục ôn tập, chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I.
HĐCủa GV
HĐCủa HS
NDCần đạt
Thế nào là câu ghép?
?Cáckiểu quan hệ trong câu ghép thường gặp.
? Tác dụng của dấu ngoặc đơn.
? Tác dụng của dấu hai chấm.
?Tác dụng của dấu ngoặc kép
?Phương thức biểu đạt: 
?Nội dung:
 - Nhắc lại K/N.Lấy VD
-Trả lời nhận xột bổ sung
-Lấy VD minh họa
- Ví dụ:
+ Anh dừng lời và chị cũng không nói nữa (bổ sung)
-Dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn.
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn.
-Thuyết minh.
+ Thông báo về ngày trái đất:
+ Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng:
+ Kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng trái đất bằng hành động Một ngày không dùng bao bì ni lông:
I.Nội dung :
1.Câu ghép:
- Câu ghép là câu có từ hai cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng một câu đơn và đợc gọi chung là một vế của câu ghép.
- Ví dụ:
+ Gió thổi, mây bay, hoa nở.
+ Vì trời ma nên đờng ớt.
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ. Những kiểu quan hệ thường gặp là:
+ Quan hệ nguyên nhân.
+ Quan hệ điều kiên (giả thiết).
+ Quan hệ tương phản.
+ Quan hệ tăng tiến.
+ Quan hệ lựa chọn.
+ Quan hệ bổ sung.
+ Quan hệ nối tiếp.
+ Quan hệ đồng thời.
+ Quan hệ giải thích.
- Ví dụ:
+ Nó dừng lại rồi bỗng vụt bay đi (nối tiếp).
+ Vì trời ma nên đờng rất trơn (nguyên nhân - kết quả).
+ Tuy nhà xa nhng Nam vẫn đi học đúng giờ (tương phản)
- Các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thờng dùng để tạo câu ghép:
+ Quan hệ nhân quả: Vì - nên, do - nên, tại - nên, bởi - nên, nhờ - nên …
+ Quan hệ tương phản (hoặc nhượng bộ): Tuy - nhng, dẫu - nhng, dù - vẫn, mặc dù - vẫn …
+Quan hệ mục đích: để, cho, đặng (đặng ít dùng).
+Quan hệ bổ sung, đồng thời hoặc cả hai thờng dùng quan hệ từ: và.
+Quan hệ nối tiếp thờng dùng quan hệ từ: rồi.
+Quan hệ lựa chọn thờng dùng quan hệ từ: hay.
10.Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm:
- Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
- Ví dụ:
+ Nam (lớp trưởng lớp 8) nhảy lên sân khấu và hát luôn!
+ Bích (một cây toán của lớp) rất thích làm thơ.
- Dấu hai chấm: dùng để
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.
+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
- Ví dụ:
+ Cha ông ta đã dạy: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
+ Nam bày ra trước mặt: Sách, vở, bút, thước kẻ … nhưng đầu óc lại cứ nghĩ đâu đâu …
11. Dấu ngoặc kép:
- Dùng để:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn.
- Ví dụ:
+ Tôi không bao giờ quên được lời dạy: “ Trung thực chính là một phẩm chất của lòng dũng cảm ”.
+ Tôi rất thích đọc báo “Hoa học trò”.
II. Văn bản nhật dụng:
1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000:
-Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.
- Nội dung:
+ Thông báo về ngày trái đất:
+ Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng:
+ Kiến nghị về việc bảo vệ môi 
trường trái đất bằng hành động Một ngày không dùng bao bì ni lông:
2. ôn dịch, thuốc lá: 
- Phương thức biểu đạt: Lập luận và thuyết minh
 + ND cung cấp tri thức về tác hại của thuốc lá.
 + Lời văn cô đọng, chính xác, chặt chẽ, sinh động.
- Nội dung:
+ Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
+ Tác hại của thuốc lá: Thuốc lá có hại cho sức khoẻ và có hại cho lối sống đạo đức của con ngời.
+ Kiến nghị chống thuốc lá:
- Kết luận:
+ Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng.
+ Chúng ta phải quyết tâm chống nạn dịch này.
+ Cảnh báo thuốc lá là thứ kẻ thù nguy hiểm.
- Muốn thắng lợi cần hành động bền bỉ, lâu dài.
+Trong đời sống hiện đại, khi xuất hiện dịch bệnh, các nhà khoa học cần thông tin kịp thời, chính xác để có biện pháp phòng chống thích đáng.
3. Bài toán dân số:
- Phương thức biểu đạt: Kết hợp thuyết minh - biểu cảm.
- Nội dung chính:
+ Nêu vấn đề về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
+ Làm rõ vấn đề về dân số - KHHGĐ.
+ Thái độ của tác giả về vấn đề dân số - kế hoạch hoá gia đình.
 *Kết luận:
+ Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới, là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo và lạc hậu.
+ Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại.
Tiết 
Trả bài kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức :- Củng cố thêm kiến thức về tiếng việt	.
	 - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tự sửa chữa lỗi mắc phải
3. Thái độ :- Thấy được những ưu, nhược điểm của mình qua bài kiểm tra
II. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bài kiểm tra đã chấm
- HS : Vở ghi
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình trả bài
2. Bài mới
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu đề bài
?Bài kiểm tra tiếng việt gồm mấy phần?
? Kiến thức liên quan đến bài kiểm tra?
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài kiểm tra.
- GV kết hợp ghi trên bảng theo đáp án ( Tiết 60 )
- Qua phần chữa bài trên bảng hs sẽ nhận ra mình sai và thiếu ở chỗ nào
- Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Nghe, kết hợp ghi chép
I. Đề bài
*Phần trắc nghiệm
* Phần tự luận
II. Chữa bài
( Đáp án giống tiết 60 )
Hoạt động 3 : Nhận xét ưu, nhược điểm của học sinh
* Ưu điểm: Phần lớn các em nắm được yêu cầu của đề bài, thuộc lí thuyết, 1 số bài trình bày sạch sẽ, viết bài có ‏‎ý thức
* Nhược điểm : 1 số còn lười học, nhìn bài của bạn, còn giở sách vở, chưa trung thực trong kiểm tra, trình bày cẩu thả, tẩy xoá nhiều
- Trả bài cho hs
- Yêu cầu xem lại bài
- Giải đáp những thắc mắc của hs ( nếu có)
- Gọi điểm
- Lắng nghe, tiếp thu, sửa chữa cho bài kiểm tra sau
- Nhận bài
- Xem lại bài
- Thắc mắc
III. Nhận xét ưu, nhược điểm bài kiểm tra của học sinh
* Ưu điểm
* Nhược điểm
IV. Kết quả
8B 8C
Giỏi:
Khá:
TB :
Yếu :
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
* Củng cố
- Kiến thức về từ tượng hình từ tượng thanh, các loại dấu câu, câu ghép…
* Dặn dò
- Về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học chuẩn bị cho thi học kì I
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
Ngày soạn  16 / 12 / 2012
Lớp dạy 8C Tiết 3 Ngày 18 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Lớp dạy 8D Tiết 4 Ngày 20 / 12 / 2012 Sĩ số: 
Tiết 70,71 : Hoạt động ngữ văn
Thi làm thơ bảy chữ
I. Mức độ cần đạt
	Nhận dạng và bước đầu biết làm thơ bảy chữ.
II. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : - HS hiểu về thể thơ 7 chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần
2. Kỹ năng : - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần .
3. Thái độ : - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
III. Chuẩn bị 
- Giáo viên : sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- Học sinh : sgk, vở ghi, vở soạn. Bài thơ 7 chữ do mình sáng tác.
IV. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2. Bài mới
HĐCủa GV
HĐCủa HS
NDCần đạt
HĐ2 : HDHS nhận diện thể thơ 7 chữ
?Nhắc lại những bài thơ 7 chữ đã học trong chương trình ngữ văn 8.
- Treo bảng phụ ghi bài thơ Chiều.
-- Nhận xét, kết luận
- Gọi 1 hs lên bảng xác định luật bằng trắc.
- Nhận xét ,kết luận
- Treo đáp án vần bằng trắc
?Nhận xét về vị trí gieo vần.
- GV : Có thể là vần chính hoàn toàn khớp( con con) có thể là vần thông ( gần đúng)
- GV treo bảng phụ ghi bài thơ Tối
- Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ sai, nói rõ lí do và tìm cách sửa lại cho đúng
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm lớn. Mỗi nhóm sáng tác 1 bài thơ 7 chữ khoảng 8 dòng
- Chỉ đạo và theo dõi hoạt động của hs.
- Nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
- Quan sát, đọc
-1 hs lên bảng gạch nhịp thơ
- Thực hiện yêu cầu, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn
- 1 hs lên bảng xác định luật bằng trắc, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, đọc
- Sửa và chép vào vở
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, cùng nhau trao đổi ,thống nhất ‏‎ý kiến trình bày.
- Các nhóm nhận xét
I. Nhận diện luật thơ
Bài: Chiều (Đoàn Văn Cừ)
Chiều hôm thằng bé / cưỡi trâu về
 B B B T T B B
Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe
 T T B B T T B 
Tiếng sáo diều cao/ vòi vọi rót
 T T B B B T T 
Vòm trời trong vắt / ánh pha lê.
 B B B T T B B
Bài : Tối ( Đoàn Văn Cừ )
Trong túp lều tranh cánh liếp che
Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh lè
Tiếng chày nhịp 1 trong đêm vắng
Như bước thời gian đếm quãng khuya.
HĐ 3 : HDHS làm thơ 7 chữ
- Đọc 2 câu thơ của Tú Xương
- Ghi bảng
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn làm tiếp 2 câu cuối
- Nhận xét
gọi 1 số /hs đọc bài thơ của mình đã làm để cho các bạn nghe 
- y/s các bạn nhận xét , bình điểm cho bài thơ 
- N. xét chung ( vần , nhịp ) cho điểm 1 số bài làm tốt 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm bàn
- Thống nhất trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bình điểm
II. Tập làm thơ
a.Tôi thấy người ta có bảo rằng
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng
cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng
b.Vui sao ngày đã chuyển sang hè 
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê 
c. HS đọc bài thơ của mình đã làm 
 HĐ 4 : Củng cố-dặn dò
* Củng cố:
- Gọi hs đọc bài đọc thêm
?Khi làm thơ 7 chữ các em cần chú ‏‎ý vấn đề gì.
* Dặn dò:
- Về nhà làm thêm 1 số bài thơ 7 chữ ( Chủ đề tự chọn)
- Giờ sau trả bài kiểm tra học kì
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe thực hiện yêu cầu
Ngày 24/1/2013
Tiết 68,69
kiểm tra học kì I
 (Đề phòng Giáo Dục ra chung)
(Đề do phòng Giáo dục ra chung)
I, Trắc nghiệm (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu 1( 0,5đ’). Nhận xét nào nói đúng nhất về văn bản Ôn dịch, thuốc lá ?
Là văn bản hoàn chỉnh.
Là văn bản đã lược bớt một số phần.
Là văn bản đã được lược bớt nhưng vẫn tương đối hoàn chỉnh.
Là văn bản không hoàn chỉnh về bố cục.
Câu 2( 0,5đ’) . Văn bản Ôn dịch, thuốc lá kết hợp những phương thức biểu đạt nào? 
A. Thuyết minh miêu tả.	B. Lập luận và thuyết minh.
C. Thuyết minh và biểu cảm. 	D. Tự sự và miêu tả.
Câu 3(0,5đ’). Nội dung của văn bản Ôn dich, thuốc lá là gì ?
Thuốc lá đe dọa sức khỏe, tính mạng của người hút và cả người xung quanh.
Tác hại của thuốc lá từ từ, khó nhận biết.
Thuốc lá có tác hại nhiều mặt với cuộc sống, gia đình, xã hội.
Tất cả các nội dung trên.
Câu 4(0,5đ’). Dựa vào đâu, các nhà bác học lớn tiếng báo động: Ôn dịch, thuốc lá đe dọa sức khỏe cà tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS ?
Từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học xã hội.
Từ báo cáo của các cơ sở y tế nhiều nước.
Sau mấy chục năm nghiên cứu và hơn năm vạn công trình cảc các nhà bác học
Từ dự bá

File đính kèm:

  • docgiao an van 8 2014 2015.doc