Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 30

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu,.

2. Kĩ năng: Tự đánh giá đúng hơn về chất l¬ượng bài làm của mình, nhờ đó có đư¬ợc những khái niệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

3. Thái độ: Có ý thức sửa bài, rút kinh nghiệm,.

II. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp:

2. Phương tiện:

-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV.

-HS:Bài soạn,SGK,.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản hành chính? Hãy nêu trình tự những mục cần thiết phải có trong văn bản hành chính?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em nhìn lại những thiếu xót của mình để rút kinh nghiệm cho những bài sau.

 

doc35 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm sáng tỏ cho vai đại diện?
	- Nhân vật TK không chỉ chịu nỗi đau vì bị oan mà còn mang một nỗi đau khác. Đó là nỗi đau gì? Tìm chi tiết chứng minh?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong khi viết, ta thường dùng các dấu câu như: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy để ngắt ý, đánh dấu kết thúc ý, câu… Bên cạnh các dấu này ta còn dùng các dấu khác như: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy … Vậy 2 dấu này có tác dụng như thế nào?
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng
G ghi vd lên bảng.H đọc vd
(?)Dấu chấm lửng trong vd trên dùng để làm gì?
một tấm thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết
(?)Vậy em nhận thấy những công dụng nào của dấu chấm lửng qua các vd trên? (H đọc ghi nhớ sgk/122) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy
G ghi vd lên bảng. H đọc vd 
(?)Phân tích cấu tạo của vd a? Cho biết câu đó gồm có mấy vế? Trong câu dùng các loại dấu câu gì? (2 vế. 3 dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy)
(?)Việc dùng dấu chấm phẩy trong câu này có tác dụng gì? (Vế 2 dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức.)
(?)Dấu chấm phẩy trong câu b dùng để làm gì? (Nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận,các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
Thảo luận 2 phút: Ta có thể thay đổi dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được hay không? Vì sao?
G chốt: Không được. Vì trong một phép liệt kê phức tạp như vậy. Tác giả tổng kết những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới thể hiện trong 9 mối quan hệ (9 liệt kê) và dùng dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới các mối quan hệ này. Sau đó tác giả mới dùng dấu phẩy để ngăn cách các thành phần đồng chức trong nội bộ các mối quan hệ (dùng dấu phẩy trong bộ phận mỗi liệt kê). Cách dùng dấu chấm câu như vậy giúp người đọc hiểu được các tầng bậc khi liệt kê, tránh được sự hiểu nhầm có thể xảy ra. Chẳng hạn, nếu tác giả chỉ dùng toàn dấu phẩy thay cho dấu chấm phẩy khi liệt kê thì có thể có người bóp méo nội dung: hiểu ăn bám và lười biếng cũng là những đặc điểm của con người mới.
(?)Từ 2 vd trên em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm phẩy? (H đọc ghi nhớ sgk/122)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Gọi H đọc bài tập 1 (sgk/123).Hướng dẫn H trả lời miệng 
Gọi H đọc bài tập 2 sgk/123. Hướng dẫn H trả lời miệng
Cho H phân tích cấu tạo câu (câu ghép phức tạp, trong nội bộ mỗi vế có dấu phẩy từ đó rút ra công dụng) 
Gọi H đọc yêu cầu bài tập. Chia nhóm cho H thảo luận. Cử đại diện trình bày. G nhận xét
Nhóm 1, 2: Dùng dấu chấm lửng
Nhóm 3, 4: Dùng dấu chấm phẩy
Cho H đọc lại 2 đoạn trong bài “Ca Huế” sgk
I. Dấu chấm lửng:
Vd: (sgk/121)
a) cho biết còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê 
b) biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ
c) làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp” 
*) Ghi nhớ: (sgk/122)
II. Dấu chấm phẩy:
vd (sgk/122)
a) Cốm / không phải thức quà của người vội;
 C V 
ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
 V
® đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
b) ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
*) Ghi nhớ: (sgk/122)
III. Luyện tập :
BT1/123: Công dụng của dấu chấm lửng:
a) Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng
b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở
c) Biểu thị sự liên kết chưa đầy đủ
BT2/123: Công dụng của dấu chấm phẩy:
Dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp.
BT3/123: Viết đoạn văn:
4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò:
	- Học thuộc ghi nhớ sgk/122.
	- Soạn bài “Văn bản đề nghị” theo hướng dẫn sgk/124-126 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu , nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản đề nghị.
- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
 * Kĩ năng sống: 
- Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản đề nghị.
- Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị 
3. Thái độ: Có ý thức khi viết văn bản đề nghị.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, phân tích mẫu,...
2. Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. 
-HS:Bài soạn,SGK,...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Đặt một câu có dấu chấm lửng.
	- Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Đặt một câu có dấu chấm phẩy. Dấu chấm phẩy trong vd sau có tác dụng gì? “Nó lấy đầu nén đất của tổ nhiều lần cho chắc rồi san bằng; không thể nhận ra tổ dế ở chõ nào nữa”.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi đã học khái niệm về các văn bản hành chính ở tiết trước, hôm nay các em sẽ được tìm hiểu đặc điểm của loại văn bản đề nghị để có thể làm tốt loại văn bản này.
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của một văn bản đề nghị
Bước 1: Cho H tự rút ra nhận xét
H đọc 2 văn bản sgk/124-125
(?)Hai văn bản trên đã đề nghị điều gì?
(?)Từ 2 văn bản trên em hãy cho biết khi nào thì làm văn bản đề nghị? (H đọc ghi nhớ sgk/126 ý 1)
(?)Em hãy nêu nhận xét nội dung và hình thức của 2 văn bản đó? (Ngắn gọn, rõ ràng, nêu được các mục: ai đề nghị? đề nghị ai? đề nghị điều gì?)
(?)Hãy nêu một số tình huống trong sinh hoạt và trong học tập ở trường lớp mà em thấy cần thiết phải viết giấy đề nghị? (Đề nghị BGH nhà trường cho thay bóng đèn bị hư của lớp.)
Bước 2: Hướng dẫn H phân biệt các tình huống cần phải viết giấy đề nghị
Gọi H đọc 4 tình huống sgk/125
(?)Em hãy xác định các kiểu văn bản phải viết cho từng tình huống vừa nêu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm văn bản đề nghị
Cho đọc thầm lại 2 văn bản trên.
(?)Hãy nhận xét xem các mục trong văn bản đề nghị trên được trình bày theo thứ tự nào? (Quốc hiệu, ngày và nơi làm giấy đề nghị, gởi ai, ai gởi, đề nghị điều gì, đề nghị để làm gì.)
(?)Cả 2 văn bản đó có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: cách trình bày các đề mục. Khác: nội dung đề nghị.)
(?)Vậy từ đó em rút ra những phần nào là quan trọng trong cả 2 văn bản trên?
(?)Từ 2 văn bản trên em hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị?
Hoạt động 3: Hướng dẫn H một số lưu ý
(?)Theo em tên văn bản đề nghị thường được viết như thế nào?
(?)Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày ra sao?
(?)Tên người, tổ chức đề nghị, nơi nhận và nội dung đề nghị là những mục cần chú ý như thế nào?
Gọi H đọc ghi nhớ sgk/126
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập 
Gọi H đọc bài tập 1 sgk/127. H trao đổi thảo luận rồi rút ra nhận xét trả lời miệng
H trao đổi, tự rút ra các lỗi thường gặp. Phát biểu
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị:
văn bản (sgk/124-125)
1) Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng đen của lớp.
2) Đề nghị giải quyết việc lấn chiếm trái phép của một số hộ dân gây hậu quả xấu về vệ sinh môi trường trong khu tập thể.
® khi xuất hiện nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hoặc tập thể.
*) Phân biệt các tình huống:
a) Viết văn bản đề nghị cho tập thể lớp đi xem bộ phim có liên quan đến nội dung học tập.
b) Viết văn bản tường trình việc mất xe đạp.
c) Viết văn bản đề nghị GVCN hoặc G toán bố trí buổi học phụ đạo.
d) Viết văn bản kiểm điểm cá nhân vì đã phạm lỗi trong giờ học.
II. Cách làm văn bản đề nghị :
1. Các phần quan trọng trong văn bản đề nghị:
- Ai đề nghị?
- Đề nghị ai?
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
2. Dàn mục một văn bản đề nghị:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm làm giấy đề nghị và ngày tháng.
- Tên văn bản 
- Nơi nhận đề nghị.
- Người (tổ chức) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do, ý kiến cần đề nghị với nơi nhận.
 - Kí tên
3. Lưu ý:
- Tên văn bản viết in hoa, khổ chữ to.
- Các mục trong văn bản :
+ Khoảng cách các phần 2-3 dòng.
+ Không viết sát lề giấy.
+ Không để những khoảng trống quá lớn.
- Đầy đủ, rõ ràng.
*) Ghi nhớ: sgk/126
III. Luyện tập :
Bài 1/127
- Giống: lí do viết đơn và lí do viết văn bản đề nghị đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng.
- Khác: a) nguyện vọng cá nhân
 b) nhu cầu của một tập thể
Bài 2/127: Các lỗi thường mắc
4. Củng cố:
	- Khi nào ta làm văn bản đề nghị?
	- Nêu cách làm một văn bản đề nghị.
- Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản .
5. Dặn dò:
	- Học thuộc lòng ghi nhớ sgk/126.
	- Thuộc dàn mục của văn bản đề nghị.
	- Chuẩn bị bài “Ôn tập văn học” theo hướng dẫn sgk/127-129.
	 + Học lại các ghi nhớ.
	 + Hệ thống lại tất cả các văn bản đã học.
	 + Tập hệ thống kiến thức bằng sơ đồ.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP VĂN HỌC
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
III – TIẾN TRÌNH LỆN LỚP 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị? Cách làm văn bản đề nghị?
3. Bài mới: Dẫn vào bài: G kiểm tra phần chuẩn bị của H. Yêu cầu các cán bộ học tập báo cáo kết quả chuẩn bị của các bạn trong tổ. G kiểm tra xác suất 4 - 5 H, nhận xét.
* Câu 1: HS lập bảng theo yêu cầu
HOÏC KÌ I 
HOÏC KÌ II 
1.	Coång tröôøng môû ra 
2.	Meï toâi 
3.	Cuoäc chia tay cuûa nhöõng con buùp beâ
4.	Nhöõng caâu haùt veà tình caûm gia ñình.
5.	Nhöõng caâu haùt veà TY, QH, ÑN, con ngöôøi.
6.	Nhöõng caâu haùt than thaân
7.	Nhöõng caâu haùt chaâm bieám
8.	Nam quoác Sôn Haø 
9.	Tuïng giaù hoaøn kinh sö 
10.	Thieân tröôøng vaõn voïng 
11.	Coân Sôn ca 
12.	Chinh phuï ngaâm khuùc (trích)
13.	Baùnh troâi nöôùc 
14.	Qua Ñeøo Ngang 
15.	Baïn ñeán chôi nhaø 
16.	Voïng Lö Sôn boäc boá 
17.	Tónh daï töù 
18.	Mao oác vò thu phong sôû phaù ca
19.	Nguyeân tieâu
20.	Caûnh khuya 
21.	Tieáng gaø tröa
22.	Moät thöù quaø cuûa luøa non
23.	Saøi Goøn toâi yeâu 
24.	Muøa xuaân cuûa toâi
25.	Tuïc ngöõ veà thieân nhieân vaø LÑSX 
26.	Tuïc ngöõ veà con ngöôøi vaø xaõ hoäi 
27.	Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa ND ta 
28.	Söï giaøu ñeïp cuûa tieáng Vieät 
29.	Ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà 
30.	YÙ nghóa vaên chöông 
31.	Soáng cheát maëc bay 
32.	Nhöõng troø loá hay laø Varen vaø Phan Boäi Chaâu
33.	Ca Hueá treân soâng Höông 
34.	Quan aâm Thò Kính 
Toång coäng: 34 taùc phaåm 
* Caâu 2: Döïa vaøo chuù thích daáu (*) ñeå nhôù laïi ñònh nghóa moät soá khaùi nieäm veà theå loaïi vaên hoïc vaø bieän phaùp NT ñaõ hoïc:
Khaùi nieäm 
Ñònh nghóa – Baûn chaát 
1. Ca dao- daân ca 
- Thô ca daân gian, nhöõng baøi thô - baøi haùt tröõ tình daân gian do quaàn chuùng ND saùng taùc - bieåu dieãn vaø truyøeân mieäng töø ñôøi naøy qua ñôøi khaùc.
- Ca dao laø phaàn lôøi ñaõ töôùc boû ñi nhöõng tieáng ñeäm laùt, ñöa hôi... daân ca laø lôøi baøi haùt daân gian
2. Tuïc ngöõ 
- Nhöõng caâu noùi daân gian ngaén goïn, oån ñònh, coù nhòp ñieäu, hình aûnh theå hieän nhöõng kinh nghieäm cuûa ND veà moïi maët ñöôïc vaän duïng vaøo ñôøi soáng, suy nghó vaø lôøi aên tieáng noùi haøng ngaøy.
3. Thô tröõ tình 
- Moät theå loaïi vaên hoïc phaûn aùnh cuoäc soáng baèng caûm xuùc tröïc tieáp cuûa ngöôøi saùng taùc. Vaên baûn thô tröõ tình thöôøng coù vaàn ñieäu, ngoân ngöõ coâ ñoïng, mang tính caùch ñieäu cao.
4. Thô tröõ tình trung ñaïi VN 
- Ñöôøng luaät (thaát ngoân, nguõ ngoân, baùt cuù, töù tuyeät, luïc baùt, song thaát luïc baùt, ngaâm khuùc, 4 tieáng... )
- Nhöõng theå thô thuaàn tuùy Vieät Nam: luïc baùt, 4 tieáng 
- Nhöõng theå thô hoïc taäp cuûa ngöôøi Trung Quoác: Ñöôøng luaät...
5. Thô thaát ngoân töù tuyeät Ñöôøng luaät
- 7 tieáng /caâu, 4 caâu/baøi, 28 tieáng /baøi 
- Keát caáu: C1: khai, caâu 2: Thöøa, caâu 3: chuyeån, caâu 4: hôïp
- Nhòp 4 / 3 hoaëc 2 / 2 / 3
6. Thô nguõ ngoân töù tuyeät Ñöôøng luaät 
- 5 tieáng /caâu, 4 caâu/baøi, 20 tieáng /baøi 
- Nhòp 3 / 2 hoaëc 2 / 3
- Coù theå gieo vaàn traéc 
7. Thô thaát ngoân baùt cuù 
- 7 tieáng /caâu, 8 caâu/ baøi, 56 tieáng/ baøi 
- Keát caáu: Caâu 1, 2: ñeà, caâu 2-4: thöïc, caâu 5-6: luaän, caâu 7-8: keát 
- Hai caâu 3-4 vaø 5-6 phaûi ñoái nnhau töøng caâu, töøng veá.
8. Thô luïc baùt 
- Theå thô daân toäc coå truyeàn baét nguoàn töø ca dao - daân ca.
- Keát caáu theo töøng caëp: Treân 6 tieáng, döôùi 8 tieáng.
9. Thô song thaát luïc baùt.
- Keát hôïp coù saùng taïo giöõa theå thô thaát ngoân Ñöôøng luaät vaø thô luïc baùt
- Moãi khoå 4 caâu: 2 caâu 7 tieáng, tieáng 1 caëp 6-8
- Thích hôïp vôùi theå ngaâm khuùc hay dieãn ca daøi.
10. Truyeän ngaén hieän ñaïi
- Coù theå ngaén, daøi...
- Caùch keå chuyeän linh hoaït, khoâng goø boù, khoâng hoaøn toaøn tuaân theo thöù töï thôøi gian, thay ñoåi ngoâi keå, nhòp vaên nhanh, keát thuùc ñoät ngoät.
11.Pheùp töông phaûn ngheä thuaät 
- Laø söï ñoái laäp caùc hình aûnh, chi tieát, nhaân vaät... traùi ngöôïc nhau, ñeå toâ ñaäm, nhaán maïnh moät ñoái töôïng hoaëc caû hai. 
12. Pheùp taêng caáp trong NT.
- Thöôøng ñi cuøng vôùi töông phaûn.
- Cuøng vôùi quaù trình hoaït ñoäng, noùi naêng, taêng daàn cöôøng ñoä, toác ñoä, möùc ñoä, chaát löôïng, soá löôïng, maøu saéc, aâm thanh... 
Hoạt động của GV
Nội dung
- Những tình cảm, những thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã đợc học là gì ? Học thuộc lòng những bài ca dao trong phần học chính ?
- Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và XH như thế nào ?
- Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQuốc (thơ Đường) đã được học là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của VN, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của Chủ tịch HCM ?
3- Ca dao, dân ca:
- Ca dao về tình cảm gia đình: Nhắc nhở về công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt.
- Ca dao về tình yêu quê hương đất nước , con người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước.
- Những câu hát than thân: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục,... của người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
4- Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con người, đã ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
5- Thơ:
- Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo:
+ Nội dung là tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng cuộc sống thanh bình được thể hiện trong các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra,...
+ Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà vẫn giữ vẹn "tấm lòng son" của người phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ còn vang bóng (Qua đèo Ngang)
- Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà trưa).
- Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), tấm lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, .. nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá).
* Caâu 6: Giaù trò chuû yeáu veà tö töôûng - ngheä thuaät cuûa caùc taùc phaåm vaên xuoâi ñaõ hoïc (tröø phaàn vaên nghò luaän)
STT
Nhan đề văn bản, tác giả
Giá trị tư tưởng
Giá trị nghệ thuật
1
Cổng trờng mở ra (Lí Lan):
- Tấm lòng thương yêu của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường.
- Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng.
2
Mẹ tôi
 (Ét môn đô Ami xi):
- Tấm lòng thương yêu lo lắng, sự hi sinh quên mình của người mẹ đối với con và tình thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngừơi con đối với mẹ.
- Văn biểu cảm qua hình thức 1 bức thư của người bố gửi cho con.
3
 Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài):
- Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy.
-Văn tự sự có bố cục rành mạch và hợp lí.
4
Một thứ quà của lúa non - Cốm
 (Thạch Lam):
- Một phong vị, một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc.
- Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.
5
Sài gòn tôi yêu
(Minh Hương):
- Nét đẹp riêng của người Sài gòn và phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình nghĩa của người Sài Gòn
- NT biểu hiện cảm xúc của tác giả qua thể văn tùy bút.
6
Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
- Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương.
- Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm.
7
Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):
- Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua việc cứu đê.
- Truyện ngắn hiện đại với NT tương phản, tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn.
8
Ca Huế trên sông Hương 
(Hà ánh Minh):
- Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng quí.
- Văn bản giới thiệu, thuyết minh: mạch lạc, giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề.
9
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 
(Nguyễn ái Quốc):
- Vạch trần bộ mặt giả dối và tính cách hèn hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi nhân cách cao thượng và tấm lòng hi sinh vì dân, vì nước của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
- Truyện ngắn được hư cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh.
* Văn nghị luận:
7.-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai):
 1. Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm khaù phong phuù.
2. Giaøu thanh ñieäu: 
 Söï phoái hôïp caùc nguyeân aâm - phuï aâm, caùc thanh baèng traéc taïo cho caâu vaên, lôøi thô - nhaïc ñieäu traàm boång du döông, coù khi caân ñoái nhòp nhaøng, coù khi truùc traéc khuùc khuyûu.
VD: Soùng saàm sòch löng chöøng ngoaøi beå Baéc, 
 Gioït möa buoàn ræ raéc ngoaøi hieân... 
	(Daân ca)
 - Muøa xuaân cuøng em leân ñoài thoâng, 
 Ta nhö chim bay treân taàng khoâng...
	(Leâ Anh Xuaân)
 - Voàng khoai lang xoøe laù ra naèm söôûi,
 Cuøng vôùi meï gaø xoøa caùnh aáp ñaøn con.
 (Huy Caän)
 - Song sa voø voõ phöông trôøi 
 Nay hoaøng hoân ñaõ laïi mai hoân hoaøng... 
	(Nguyeãn Du)
3. Cuù phaùp tieáng Vieät raát töï nhieân caân ñoái, nhòp nhaøng.
- Kho taøng tuïc ngöõ - nhöõng caâu noùi coâ ñoïng, haøm xuùc nhieàu yù nghóa, caân ñoái, nhòp nhaøng coù khi coù vaàn ñieäu, ñuùc keát nhöõng kinh nghieäm saâu saéc veà moïi maët ñôøi soáng cuûa nhaân daân ta.
Laù laønh ñuøm laù raùch. 
Moät con ngöïa ñau caû taøu boû coû.
Chôù thaáy soùng caû maø ngaõ tay cheøo... 
Gaàn möïc thì ñen, gaàn ñeøn thì saùng... 
- Ca dao - daân ca, thô:
Quaû cau nho nhoû 
Caùi 

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc
Giáo án liên quan