Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 22, Tiết 81+82 - Năm học 2011-2012
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Bài học giỳp HS có được:
1. Kiến thức.
- Hiểu khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết câu đặc biệt trong văn bản. Phân tích tác dụng câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong văn bản.
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ.
- Có ý thức sử dụng câu đặc biệt phù hợp khi nói, viết.
B - CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tltk.
- HS: Học bài cũ, làm BTVN, CBBM.
C - PHƯƠNG PHAP.
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p)
Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Mục tiêu: KT việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Thời gian: 5 phút.
? Câu rút gọn là gì? cho ví dụ.
? Làm bài tập 3.
là Đảng cộng sản Việt Nam) họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951. * Nội dung dạy học cụ thể. - Mục tiêu: HS nắm được: nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh.Nhận biết văn bản nghị luận xã hội, đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội. Chộn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản chứng minh. - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình, đọc hiểu. - Thời gian: 33 phút. HS đọc chú thích (*). Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả HCM? GV nờu xuất xứ của bài văn ( Như chỳ thớch ả / Tr. 25 ). + 2 HS đọc bài văn. ? Giải thớch một số chỳ thớch ? Xuất xứ của văn bản? Phương thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản? ? Vấn đề nghị luận được nờu ra trong bài văn là gỡ ? ? Bài văn nghị luận vấn đề trờn ở mấy phần ? ? Nhận xột về bố cục của bài văn ? + Bố cục rừ ràng, mạch lạc ? Theo dừi phần MB, tỡm những cõu văn nờu nhận định chung về lũng yờu nước của nhõn dõn ta ? ? Em hiểu tỡnh cảm yờu nước “nồng nàn” là NTN ? + Yờu nước mónh liệt, chõn thành. ? Em hiểu gỡ về cõu “ Đú là truyền thống quý bỏu của nhõn dõn ta” ? + Lũng yờu nước cú từ lõu, nú được ăn sõu trong tõm trớ của nhõn dõn. Nú là tỡnh cảm bền chặt, cú nguồn cội từ lõu đời chứ khụng phải là tỡnh cảm bột phỏt. ? CH4/ Tr. 26 ? + Tinh thần yờu nước như “ làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn”. -> Sức mạnh to lớn, bền chặt của lũng yờu nước. ? Qua ĐV 1, em hóy nờu kết luận về lũng yờu nước của nhõn dõn ta ? * HS theo dừi ĐV 2. ? Đọc cỏc cõu văn nờu lớ lẽ trong đoạn ? + Cõu đầu và cuối đoạn: - “ Lịch sử ta của dõn ta” - Những cử chỉ giống nhau nơi lũng nồng nàn yờu nước”. ? Theo em cỏc lớ lẽ ấy cú tỏc dụng gỡ ? + Khẳng định, nhấn mạnh lại chõn lớ tỏc giả đó nờu ra “ Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước” và để dẫn dắt, đưa vào cỏc dẫn chứng. ? Vậy, để chứng minh cho nhận định trờn, tỏc giả đó đưa những dẫn chứng nào và sắp xếp cỏc dẫn chứng theo trỡnh tự ra sao ? Nhận xột về trỡnh tự và cỏc dẫn chứng trong ĐV ? Điều đú cú tỏc dụng gỡ ? HS: Trỡnh tự: - Trỡnh tự thời gian trước – sau - Trỡnh tự khụng gian: ngoài – trong, - Trỡnh tự tuổi tỏc: già - trẻ, => Trỡnh tự rất hợp lớ. * Dẫn chứng cụ thể, phong phỳ ? CH 5c / Tr. 26 ? + Cỏc sự việc và con người được sắp xếp theo kiểu cõu: Từ..... đến... cú quan hệ với nhau về nơi sống ( ngoài nước, trong nước ), về địa điểm khỏng chiến ( mặt trận, hậu phương ), về giai cấp ( cụng nhõn, nụng dõn, điền chủ, ) => ĐV cú sự liờn kết, lập luận chặt chẽ, cựng làm rừ luận điểm: Lũng yờu nước nồng nàn, là truyền thống quý bỏu của nhõn dõn ta. ? Em hóy nhận xột về sức thuyết phục của bài văn ? => Bài văn giàu sức thuyết phục. ? Tỡm cõu văn so sỏnh trong ĐV cuối ? + Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch so sỏnh đú và nờu dụng ý của tỏc giả khi đưa vào ĐV cõu so sỏnh ấy ? + So sỏnh đơn giản, dễ hiểu -> Khẳng định, đề cao tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. ? Tỡnh yờu nước được tồn tại NTN ? + Cú khi rừ ràng, dễ thấy + Cú khi giấu kớn đỏo. ? Bổn phận của mọi người là gỡ ? + Phải giải thớch, tuyờn truyền + Phải lónh đạo => Mọi người phải thực hành ( thể hiện ) lũng yờu nước vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến. ? Qua bài học, em hóy nhận xột về dẫn chứng, cỏch lập luận, của bài văn ? ? Điều đú giỳp thể hiện nội dung gỡ ? Hoạt động 4-Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành, cửng cố, khái quát kiến thức vừa học. - Phương pháp: thực hành, vấn đáp. - Thời gian: 5 phút. ? Đọc diễn cảm ĐV đầu và cuối bài văn ? ? Nờu hiểu biết của em về bài văn nghị luận “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” ? * GV hướng dẫn HS làm 2 BT phần luyện tập. Hoạt động 5-Hướng dẫn về nhà (1p) + Hiểu kĩ nội dung bài học. Làm BTVN + CBBM: Cõu đặc biệt. I-Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: 1. Tác giả( sgk). 2. Văn bản. a. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: b. Tỡm hiểu chung về văn bản. * Xuất xứ. - Báo cáo chính trị của Chủ tịc Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao Động Việt Nam. * Phương thức biểu đạt. - Nghị luận. * Vấn đề nghị luận. - Tinh thần yêu nước. *. Bố cục: 3 phần: - MB: Từ đầu -> “lũ cướp nước”: Nờu vấn đề nghị luận: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. ( Đú là truyền thúng quý bỏu của nhõn dõn ta. Đú là một sức mạnh to lớn trong cỏc cuộc chiến đấu chống xõm lược ). - TB: Tiếp -> “ lũng nống nàn yờu nước”: Chứng minh biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước ( trong lịch sử chống giặc ngoại xõm và trong khỏng chiến hiện tại ). - KB: Cũn lại: Bổn phận phỏt huy tinh thần yờu nước. II- Phõn tớch: 1 – Nhận định chung về lũng yờu nước: * Nhận định: “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là truyền thống quý bỏu của ta”. * NT: - So sỏnh: tinh thần yờu nuớc với “ làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn”. - Sử dụng động từ mạnh: kết thành, lướt qua. - Sử dụng các tính từ chỉ mức độ. - Điệp từ ''nó''. - Nhịp điệu ngắn, mạnh mẽ. => Yờu nước mónh liệt, chõn thành, bền chặt. 2 . Những biểu hiện của lũng yờu nước: - Trong khỏng chiến chống ngoại xõm cú cỏc vị anh hựng: Bà Trưng, Bà Triệu, T. H. Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung, - Ngày nay: Cỏc cụ già, nhi đồng, trẻ thơ, kiều bào, phụ nữ, đều giống nhau ở “ lũng nồng nàn yờu nước”. - Trỡnh tự thời gian hợp lớ. - Dẫn chứng phong phỳ - Lập luận chặt chẽ => Bài văn giàu sức thuyết phục. 3.Bổn phận của chỳng ta: - Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. => Mọi người phải thể hiện lũng yờu nước vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền... - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua, nhấn chìm...) câu văn nghị luận hiệu quả( câu có từ quan hệ: từ ...đến...) - Sử dụng biện pháp liệt kê, nêu têncác anh hùnh dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâmcủa đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta. 2. Nội dung, ý nghĩa. - Làm sáng tỏ một chân lí: ''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước'' - Truyền thống quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. IV. Luyện tập. Ngày soạn: / 01/ 2011 Ngày dạy: / 01 / 2011 Tuần 22 - Tiết 82 CÂU ĐẶC BIỆT A - MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Bài học giỳp HS có được: 1. Kiến thức. - Hiểu khái niệm câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Nhận biết câu đặc biệt trong văn bản. Phân tích tác dụng câu đặc biệt trong văn bản. - Biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt phù hợp khi nói, viết. B - CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tltk. - HS: Học bài cũ, làm BTVN, CBBM. C - PHƯƠNG PHAP. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p) Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Mục tiêu: KT việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS. - Phương pháp: vấn đáp. - Thời gian: 5 phút. ? Câu rút gọn là gì? cho ví dụ. ? Làm bài tập 3. Hoạt động 3- Tổ chức dạy học bài mới. * Giới thiệu bài : chúng ta đẫ được học kiểu câu bình thương, câu rút gọn . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu câu đặc biệt. Vậy câu đặc biệt là gf? tác dụng của câu?... * Nội dung dạy học cụ thể. - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm câu đặc biệt. Tác dụng của vieecj sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. Nhận biết câu đặc biệt, phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn.Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. - Thời gian: 23 phút.. + HS đọc 3 cõu văn. GV viết lờn bảng phụ. ? HS trả lời cõu hỏi trong SGK ? + Đỏp ỏn c: Đú là một cõu khụng thể cú chủ ngữ và vị ngữ. GV: Hay cũn gọi đú là kiểu cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh CN –VN. + Người ta gọi cõu “ ễi, em Thuỷ !” là cõu đặc biệt. Vậy, em hiểu cõu đặc biệt là cõu NTN? + HS trả lời. GV chốt lại. + HS đọc ghi nhớ. Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu đặc biệt với câu đơn bình thường và câu rút gọn? * GV sử dụng bảng phụ. * HS điền trờn bảng và rỳt ra cỏc kết luận về tỏc dụng của việc dựng cõu đặc biệt Câu đặc biệt có những tác dụng gì? * HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vừa học vào làm bài tập thực hành, củng cố, khái quát hóa kiến thức vừa học. - Phương pháp: thực hành, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp. - Thời gian: 15 phút. Bài 1, 2. ( Mỗi tổ là 1 nhúm – Mỗi nhúm làm 1 phần ) ? Tỡm và nờu tỏc dụng của cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt ở 4 vớ dụ trong SGK ? + HS đọc 4 vớ dụ + HS nờu cỏc cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt và tỏc dụng của chỳng. + GV treo bảng phụ để HS so sỏnh và chữa. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm BT 3 ở nhà. HĐ 5- HDVN: (1p) + Học kỹ cỏc nội dung của tiết học, làm BT đầy đủ. + CBBM: Bố cục và phương phỏp luận trong bài văn nghị luận. I= Thế nào là cõu đặc biệt ? 1. Khái niệm. a.Tỡm hiểu vớ dụ. ễi, em Thuỷ ! + Cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh CN –VN. => Là cõu đặc biệt b. Ghi nhớ 1 / Tr. 28. 2. Phân biệt câu đặc biệt với câu đơn bình thường và câu rút gọn. Loại câu Đặc điểm Ví dụ Câu đơn bình thường Có đầy đủ cả CN và VN Tôi/ là học sinh CN VN Câu rút gọn Vốn là câu đơn bình thường nhưngbị lược bỏ bớt 1 số thành phần khi cần vẫn có thể khôi phục được. - Bao giờ cậu đi Hà Nội. - Ngày mai. Câu đặc biệt Câu không có cấu tạo theo mô hình CN,VN . Không xác định được CN,VN. - Mưa. - Xe. - Mùa xuân 1950. - Buổi hoàng hôn. II- Tỏc dụng của cõu đặc biệt: 1. Tìm hiểu ví dụ. Cõu đặc biệt dựng để: - Nờu thời gian, nơi chốn - Liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Bộc lộ cảm xỳc - Gọi đỏp. 2. Ghi nhớ 2 / Tr. 29. III- Luyện tập: Bài 1, 2. ( Quan sỏt trờn bảng phụ ) Bài 3: BTVN. Ngày soạn: / 01/ 2011 Dạy: / 01 / 2011 Tuần 22 - Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Tiết học giỳp HS có được: 1. Kiến thức. - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2. Kĩ năng. - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. 3. Thái độ. - Có ý thức tìm hiểu về bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. B - CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị trước bài mới. C. PHƯƠNG PHAP. - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p). Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Mục tiêu: Kiểm tra việc cchọc bài cũ và chuẩn bị bài mới của HS. - Phương pháp: Vấn đáp. - Thời gian: 5 phút. ? Nờu cỏc cụng việc khi thực hiện bước tỡm hiểu đề văn nghị luận ? ? Nờu cỏch lập ý trong bài văn nghị luận ? Họa động 3 – Tổ chức dạy học bài mới. * Giới thiệu bài: Chúng ta đx được tìm hiểu đề của bài văn nghị luận, cách lập ý cho bài văn nghị luận. Hôm nay chúng ta cách lập bố cục, cách lập luận cho bài văn nghị luận cụ thể... * Nội dung dạy học cụ thể. - Mục tiêu: HS nắm được bố cục chung của một bài văn nghị luận. Phương pháp lập luận.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.Biết viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, sử dụng các phương pháp lập luận. - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. - Thời gian:23 phút. * HS đọc lại bài văn “ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta”. + HS quan sỏt sơ đồ SGK / Tr. 30. ( GV treo bảng phụ ) ? Nhận xột về bố cục và cỏch lập luận ( tức phương phỏp xõy dựng luận điểm ) trong bài văn ?: ( ? Bài cú mấy phần ? Mỗi phần nờu vấn đề gỡ ? Mỗi phần cú mấy đoạn ? ) + 3 phần a – Mở bài: Gồm 1 đoạn văn. Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội. b – Thõn bài: Gồm 2 đoạn văn. Trỡnh bày nội dung chủ yếu của bài văn. c – Kết bài: Gồm 1 đoạn văn. Khẳng định lại quan điểm, tư tưởng của bài. ? Mỗi đoạn văn thể hiện những luận điểm nào ? + ĐV 1: Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. + ĐV 2: Lịch sử đó cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại...... + ĐV 3: Đồng bào ta ngày nay........ + ĐV 4: Bổn phận của chỳng ta. ( ? Để xỏc lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần, tỏc giả đó sử dụng những phương phỏp lập luận nào ? ): ? Phần I, II, III tỏc giả lập luận theo cỏch nào ? + Phần I ( hàng ngang 1 ): Lập luận theo quan hệ nhõn quả. + Phần II ( hàng ngang 2, 3): Lập luận theo quan hệ tổng – phõn– hợp + Phần III ( hàng ngang 4 ): Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng. ? Giữa cỏc phần I, II, III ( hàng dọc ), tỏc giả lập luận theo cỏch nào ? + Quan hệ tương đồng theo dũng thời gian. GV: Như vậy, để xỏc lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần, người ta cú thể sử dụng những phương phỏp lập luận khỏc nhau như quan hệ nhõn quả, suy luận tổng-phõn-hợp, suy luận tương đồng, ? Qua bài học, em hóy nờu: + Bố cục của bài văn nghị luận ? + Cỏc phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận ? + HS trả lời, GV chốt lại cỏc nội dung cần nắm chắc trong bài văn nghị luận. + HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4-Luyện tập - Củng cố. - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành. Củng cố, khái quát kiến thức vừa học. - Phương pháp: luyện tập, thực hành, vấn đáp. - Thời gian: 15 phút. * HS đọc bài văn a/ Bài văn nờu tư tưởng gỡ ? + Muốn thành tài phải học từ những điều cơ bản. ? Tư tưởng ấy được thể hiện ở những luận điểm nào ? Đọc những cõu văn chứa luận điểm ? - Ở đời cú nhiều người đi học nhưng ớt ai biết học cho thành tài. - Ai chịu khú luyện tập động tỏc cơ bản thật tốt, thật tinh mới cú tiền đồ. - Chỉ cú thầy lớn mới dạy cho HS những điều cơ bản nhất. ? Nờu bố cục của bài văn ? + 3 phần ? Nờu cỏc cỏch lập luận trong bài văn trờn ? + Lập luận theo quan hệ đối lập. + Lập luận theo quan hệ nhõn quả. Hoạt động 5- Hướng dẫn về nhà (1p). + Học kĩ nội dung bài học, đọc lại cỏc văn bản nghị luận đó học, xem lại bài tập. + CBBM: Luyện tập về phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận. I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: 1. Tìm hiểu ví dụ. a – Bố cục: 3 phần * – Mở bài: Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội. * – Thõn bài: Trỡnh bày nội dung chủ yếu của bài. * – Kết bài: Khẳng định lại quan điểm, tư tưởng của bài. b – Cỏc phương phỏp lập luận: + Suy luận nhõn quả + Suy luận tổng – phõn – hợp + Suy luận tương đồng 2. Ghi nhớ / Tr. 31. II- Luyện tập: Bài văn “ Học cơ bản mới cú thể trở thành tài lớn” a/ Quan điểm: Muốn thành tài phải học từ những điều cơ bản. + Luận điểm: - Ở đời cú nhiều người đi học nhưng ớt ai biết học cho thành tài. - Ai chịu khú luyện tập động tỏc cơ bản thật tốt, thật tinh mới cú tiền đồ. - Chỉ cú thầy lớn mới dạy cho HS những điều cơ bản nhất. b/ Bố cục: 3 phần c/ Lập luận: + Quan hệ đối lập. + Quan hệ nhõn quả. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / 01/ 2011 ạy: / 01 / 2011 Tuần 22 - Tiết 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Tiết học giỳp HS đạt được: 1. Kiến thức. - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. 3. Thái độ. - Có ý thức trong việc tìm hiểu về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. B - CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, soạn bài. - HS Học kĩ bài cũ, chuẩn bị trước bài mới. C. PHƯƠNG PHAP. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p). Hoạt động 2 – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS. - Phương pháp: vấn đáp. - Thời gian: 5 phút. ? Nờu bố cục của bài văn nghị luận ? ? Cỏc phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận ? Hoạt động 3-Tổ chức dạy học bài mới: * Giới thiệu bài. * Nội dung dạy học cụ thể. - Mục tiêu: HS hiểu hơn về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. Cách lập luận trong văn nghị luận. Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. - Thời gian: phút. ? Hóy cho biết thế nào là lập luận ? + HS trả lời. GV chốt lại theo SGK / Tr. 12. Bài 1 HS đọc cỏc vớ dụ trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi ? Luận cứ Kết luận Quan hệ Thay đổi vị trớ a Hụm nay trời mưa chỳng ta khụng đi chơi nữa nhõn- quả cú thể ( thờm từ “vỡ” ) b vỡ qua sỏch em học được nhiều điều Em rất thớch đọc sỏch nhõn- quả cú thể ( thờm từ “nờn” ) c Trời núng quỏ đi ăn kem nhõn-quả khụng thể * GV chia lớp làm BT theo nhúm: Nhúm 1, 3 làm BT2; nhúm 2, 4 làm BT 3. + Đại diện nhúm bỏo cỏo, bạn nhận xột + GV chữa. Bài 2 a- Em rất yờu trường em, bởi vậy em sẽ cố gắng học thật giỏi. b- Núi dối rất cú hại nờn chỳng ta khụng được núi dối. c- Học nhiều đầu úc căng thẳng quỏ, nghỉ một lỏt nghe nhạc thụi d- Để trở thành người tốt, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e- Đi tham quan rất bổ ớch nờn em rất thớch đi tham quan. Bài 3 a- Ngồi mói ở nhà chỏn lắm, mỡnh nờn ra ngoài cho thoải mỏi một chỳt. b- Ngày mai đó thi rồi mà bài vở cũn nhiều quỏ, mỡnh sẽ quyết tõm ụn bài thật kỹ để mai làm tốt bài thi. c- Nhiều bạn núi năng thật khú nghe, chỳng ta nờn núi cho lịch sự, cú văn hoỏ. d- Cỏc bạn đó lớn rồi, làm anh làm chị chỳng nú thỡ phải là tấm gương sỏng cho chỳng nú noi theo. e- Cậu này ham đỏ búng thật, cú thể cậu ấy sẽ vào đội tuyển búng đỏ của trường. GV: Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận cú tớnh khỏi quỏt, cú ý nghĩa phổ biến đối với xó hội. + HS đọc cỏc luận điểm trong SGK ? Hóy so sỏnh với cỏc kết luận nờu ra trong mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận ? + Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận: - Mang tớnh khỏi quỏt. - Cú ý nghĩa phổ biến đối với xó hội. * HS đọc bài 2. ? Yờu cầu về phương phỏp lập luận trong văn nghị luận ? + Phương phỏp lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ. ? Hóy lập luận cho luận điểm “ Sỏch là người bạn lớn của con người” bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK ? GV: Muốn trả lời cỏc cõu hỏi đú thỡ phải lựa chọn luận cứ thớch hợp và sắp xếp chặt chẽ. ? Vỡ sao mà ta nờu luận điểm đú ? + Vỡ sỏch cú tầm quan trọng vụ cựng to lớn đối với mọi người. ? Luận điểm đú cú những nội dung gỡ ? + Sỏch là người bạn lớn vỡ: - Sỏch luụn gần gũi với tất cả mọi người. - Sỏch đem đến kiến thức giỳp con người thành tài. ? Luận điểm đú cú cơ sở thực tế khụng ? + Thực tế tất cả mọi người ai cũng cần đến sỏch. Đặc biệt là những nhà khoa học lớn đều là những người đọc, học từ sỏch rất nhiều. ? Luận điểm đú cú tỏc dụng gỡ ? + Khẳng định tầm quan trọng của sỏch. + Giỳp mọi người thờm yờu quý, trõn trọng, nõng niu, giữ gỡn sỏch như giữ gỡn tỡnh bạn trong sỏng, cao đẹp. ? Hóy nờu lại nội dung, ý nghĩa của cỏc truyện ngụ ngụn “ Thầy búi xem voi” và “ Ếch ngồi đỏy giếng” ? + HS trả lời. GV nhắc lại nội dung chớnh và ý nghĩa của mỗi truyện. ? Từ bài học của mỗi truyện, em hóy nờu cỏc kết luận ( mang tớnh luận điểm ) cho mỗi truyện ? a/ Truyện “Thầy búi xem voi”: -> Luận điểm: Hóy đỏnh giỏ con người, sự vật một cỏch toàn diện. b/ Truyện “Ếch ngồi đỏy giếng” ->Luận điểm: Chớ nờn kiờu ngạo. ? Hóy tỡm cỏc luận cứ và dẫn chứng để lập luận cho cỏc luận điểm trờn ? ( Dựa theo cỏc cõu hỏi gợi ý của bài 2 để lập luận ) * Truyện “Ếch ngồi đỏy giếng” * Luận điểm: Chớ nờn kiờu ngạo. * Lập luận: + Kiờu ngạo là một thúi xấu. + Người kiờu ngạo là người hiểu biết ớt nhưng thớch khoe khoang, thể hiện là mỡnh tài giỏi hơn người khỏc. + Kiờu ngạo khiến cho người đú ngày một kộm hiểu biết đi. + Kiờu ngạo làm cho người đú bị mọi người xa lỏnh + Thực tế một người học si
File đính kèm:
- Bai_19_Rut_gon_cau.doc