Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I.Câu chủ động và câu bị động:

-Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hạot động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

-Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

II.Mục đích của sự chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

-Việc chuyển đổi cậu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.

* Hoạt động 3: L:uyện tập (20 phút)

III.Luyện tập:

Các câu bị động là:

-Đoạn 1: “Có khi được dễ thấy”; “nhưng cũng có khi trong hòm” (cả hai câu này đều được bỏ chủ ngữ).

-Đoạn 2: “tác giả nhất thi sĩ”.

Tác giả chọn cách viết như vậy để mạch văn chương toàn đoạn được thống nhất.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	26	Ngày soạn: 2/2/
Tiết 	94	Ngày dạy: ..	
	CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm câu chủ động và câu bị độn.
 - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 
2. Kỹ năng: 
	 - Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
 3. Thái độ: 
- Học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Câu chủ động và câu bị động là hai kiểu câu có sự khác biệt về nội dung và hình thức. Trong hki nói hoặc viết, chúng ta có thể chuyển đổi vị trí của chúng với nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu về sự chuyển đổi ấy.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I.Câu chủ động và câu bị động:
-Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hạot động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
-Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
II.Mục đích của sự chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
-Việc chuyển đổi cậu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đó là câu chủ động và câu bị động, vậy câu chủ động là gì? Câu bị động là gì?
* Chuyển ý: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Gọi HS đọc BT1, 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Hỏi: Đó chính là mục đích của sự chuyển đổi. Em hãy nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
* Chuyển ý: Để hiểu thêm về câu chủ động và câu bị động, mục đích của sự chuyển đổi, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: Chủ ngữ là: 
a.Người; b.Em.
-HS đọc. Trả lời: 
+Chủ ngữ câu a biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (biểu thị chủ thể của hoạt động).
+Chủ ngữ câu b biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến (biểu thị đối tượng của hoạt động).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Chọn câu b. Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn: (câu trước nói về Thuỷ-chủ ngữ em tôi, vì vậy sẽ hợp lô-gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ-chủ ngữ em).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3: L:uyện tập (20 phút)
III.Luyện tập:
Các câu bị động là:
-Đoạn 1: “Có khi được  dễ thấy”; “nhưng cũng có khi  trong hòm” (cả hai câu này đều được bỏ chủ ngữ).
-Đoạn 2: “tác giả  nhất thi sĩ”.
Tác giả chọn cách viết như vậy để mạch văn chương toàn đoạn được thống nhất.
-Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “viết bài tập làm văn số 5 văn lập luận chứng minh”
-HS đọc.

File đính kèm:

  • docTiet 94.doc