Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 83: Hướng dẫn đọc thên: Sự giàu đẹp của tiếng việt - Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả:

Đặng Thai Mai( 1902-1984)

Là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.

Ông giữ nhiều trọng trách bộ máy nhà nước và cơ quan văn nghệ.

2. Tác phẩm:

 -Đoạn trích ở phần đầu tiên của bài nghiên cứu bài “ tiếng việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc .

-Thuộc thể văn nghị luận .

3. Bố cục : 2 phần

Phần 1: “ từ đầu qua các thời kỳ lịch sử”=>Nhận định tiếng việt là một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay.

Phần 2:Là phần còn lại => biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng việt .

II. Phân tích văn bản:

1. Nhận định về phẩm chất của tiếng việt:

-Tiếng việt đẹp ở mặt ngữ âm và cú pháp .

-Tiếng việt hay ở mặt từ vựng .

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 83: Hướng dẫn đọc thên: Sự giàu đẹp của tiếng việt - Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	23	Ngày soạn: 
Tiết 	83	Ngày dạy: ..	
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. 
- Những đặc điểm của Tiếng Việt. 
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 
 	- Bố cục chung của một bài văn nghị luận. 
	- Phương pháp lập luận. 
	- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản nghị luận. 
	- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. 
	- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 
	- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. 
	- Sử dụng các phương pháp lập luận. 
 3. Thái độ: 
- Thêm yêu Tiếng Việt.
- Học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện
H: Thế nào là cách lập ý cho bài văn nghị luận ?
-Giới thiệu bài:Nêu tâm quan trọng của phương pháp lập luận trong văn nghị luận .
-Ghi tựa lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo. 
Cá nhân : trả bài. 
-Nghe và ghi vào tặp tựa bài .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (10phút)
I Giới thiệu chung:
1 Tác giả:
Đặng Thai Mai( 1902-1984)
Là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.
Ông giữ nhiều trọng trách bộ máy nhà nước và cơ quan văn nghệ.
2. Tác phẩm:
 -Đoạn trích ở phần đầu tiên của bài nghiên cứu bài “ tiếng việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc .
-Thuộc thể văn nghị luận .
3. Bố cục : 2 phần 
Phần 1: “ từ đầu  qua các thời kỳ lịch sử”=>Nhận định tiếng việt là một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay.
Phần 2:Là phần còn lại => biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng việt .
II. Phân tích văn bản: 
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng việt: 
-Tiếng việt đẹp ở mặt ngữ âm và cú pháp .
-Tiếng việt hay ở mặt từ vựng .
2. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng vịêt
a.Phẩm chất đẹp của tiếng việt :
Giàu chất nhạc :
 +Nhận xét của người nước ngoài.
 +Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú , giàu thanh điệu (có 6 âm).
 +Rất rành mạch trong lối nói. 
 +Rất uyển chuyễn trong câu kéo.
b. Phẩm chất hay của tiếng Việt :
-Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người với nguời.
-Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày một phức tạp về mọi mặt. 
+Dồi dào về từ ngữ và hình thức diễn đạt.
+Từ ngữ ngày càng tăng.
+ Ngữ pháp ngày càng uyển chuyển chính xác.
+ Không ngừng đặt ra từ mới.
3. Nghệ thuật ghi luận của bài văn 
-Kết hợp giải thích , chứng minh bình luận 
-Lập luận chặt chẽ nêu nhân định -> Giải thích -> chứng minh .
-Dẫn chứng toàn diện , bao quát. 
-Dùng câu mở rộng 
-Cho học sinh đọc chú thích.
Ỵêu cầu: hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả Đặng Thai Mai.
 +Nhận xét -Chốt y.ù 
-Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách gk.
-Yêu cầu : dựa vào chú thích hãy nêu xuất xứ bài văn.
 +Chốt ý 
-Hướng dẫn học sinh đọc và hướng dẫn đọc từ khó .
 +Gv đọc mẫu một đoạn. 
 +Cho học sinh đọc tiếp (2hs).
 +Nhận xét cách đọc của học sinh .
H: Bài văn thuộc thể văn gì?
 +Chốt ý.
Yêu cầu : Hãy cho biết bài văn nghị luận vấn đề gì?
H:Bài văn có mấy đoạn ? và nội dung chính của từng đoạn?
 +Nhận xét 
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn bố cục. 
 +Chuyển ý. 
-Giáo viên cho học sinh biết sẽ phân tích văn bản theo bố cục trên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính đoạn một .
+Ghi bảng mục 1.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
H: Câu nào khái quát phẩm chất của tiếng việt?
H:Qua câu văn trên cho thấy tác giả nhận định như thế nào về tiếng việt ?
H: Những câu còn lại có tác dụng gì ? ( nhiệm vụ gì)
H: Câu văn nào giải thích phẩm chất đẹp của tiếng việt ? qua câu văn trên tác giả muốn cho người đọc biết tiếng việt đẹp ở những mặt nào ?
 +Nhận xét, ghi bảng 
H: Câu văn nào giải thích phẩm chất hay của tiếng việt? qua lời giải thích cho thấy tiếng việt đẹp ở những mặt nào ?
 +Nhận xét , ghi bảng .
H: Cách lập luận trong đoạn 1 có tác dung gì đặc biệt? Và cho biết tác dụng?
 *Gv liên hệ thực tế và nhắc học sinh học tập cách lập luận trên.
 +Chuyển ý 
-Yêu cầu nhắc lại nội dung chính đoạn 2 .
-Ghi bảng mục 2
-Yêu cầu học sinh quan sát đoạn 2
H: Từ câu nào đến câu nào tác giả chứng minh phẩm đẹp của tiếng việt ? từ câu nào đến câu nào tác giả chứng minh phẩm chất hay của tiếng việt?
H: Để chứng minh phẩm chất đẹp của tiếng việt tác giả đã dựa trên những đặc sắc trong cấu tạo của nó ?
 +Nhận xét, ghi bảng .
H: Những dẫn chứng nào chứng minh tiếng việt giàu chất nhạc ?
 +Nhận xét ,chốt y.ù
 +Ghi bảng.
*Giảng: Nhận xét của người nước ngoài là dẫn chứng trong đời sống . hệ thống  là dẫn chứng bằng khoa học ( nghiên cứu ngôn ngữ )
 -Yêu cầu: trong đoạn văn này tác giả chưa đưa ra dẫn chứng về sự giàu chất nhạc của tiếng Việt . Em hãy thay mặt tác giả tìm một số câu văn, câu thơ mà em cho giàu chất nhạc.
Cho học sinh trao đổi nhóm nhỏ(trong bàn).
 + Nhận xét và giảng. 
H: Những dẫn chứng nào cho thấy tiếng Việt rất uyển chuyển trong câu kéo?
Yêu cầu:Hãy giúp tác giả tìm một số câu tục ngữ ca dao hoặc thơ để chứng minh tiếng việt rất uyển chuyển trong câu kéo.
 +Cho học sinh trao đổi 
( trong bàn)
 +Nhận xét và giảng .
Yêu cầu :Học sinh quan sát những câu văn tác giả chứng minh phẩm chất hay của tiếng việt ?
.Dựa trên những câu văn trên hãy cho biết: Tác giả quan niệm như thế nào là một thứ tiếng việt hay ?
 +Nhận xét, chốt ý.
H: Tác giả đã dùng những dẫn chứng nào để làm rõ quan niệm mình ?
 +Nhận xét chốt ý 
 +Giảng: Từ vựng tiếng việt luôn luôn phát triển và thích ứng với mọi hoàn cảnh lịch sử.
*Liên hệ thực tế :Ngày nay nhiều từ mới xuất hiện. 
Yêu câu: Hãy giúp tác giả tìm một số dẫn chứng cho thấy từ vựng không ngừng đặt ra những từ mới .
 -Giảng về khả năng tạo từ mới củaTV.
 H: Hai phẩm chất trên phẩm chất nào thuộc hình thức ? phẩm chất nào thuộc nội dung? Hai phẩm chất đó có quan hệ gì?
Yêu cầu: Nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả trong đoạn 2?
H:Bài văn đã vận dụng những phương pháp lập luận nào ?
 +Nhận xét , ghi bảng
Yêu cầu : Nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả ?
 +Nhân xét, tích hợp làm văn.
 +Ghi bảng.
-Cho học sinh đọc câu :
“Họ không hiểu thôi”
“Một giáo sĩ tiếng việt”
=>Giảng: Là câu mở rộng->Bộ phận mở rộng bổ sung ý nghĩa cho câu.
 +Chuyển ý
-Cá nhân: đọc. 
-Cá nhân : Học sinh tóm tắt dựa vào chú thích *
- Ghi vào tập. 
-Đọc.
-Cá nhân: Dựa vào chú thích.
-Ghi vào tập. 
-Nghe.
-Cá nhân: Đọc văn bản. 
-Nghe.
-CaÙ nhân: Thể văn nghị luận .
-Cá nhân: Sự giàu đẹp của tiếng việt.
-Cá nhân: Học sinh suy nghĩ trả lời .
-Ghi vào tập.
-Theo yêu cầu của giáo viên
-Ghi vào tập. 
-CaÙ nhân : đọc thầm .
-CaÙ nhân :Câu tiếng việt  thứ tiếng hay”.
-Cá nhân: tiếng việt đẹp và hay.
-Cá nhân: Giải thích nhận định.
-Cá nhân: Hài hòa về âm hưởng thanh điệu uyển chuyển trong cách đặt câu . Tác giả đề cập đến mặt ngữ âm và cú pháp. 
-Ghi vào tập .
Cá nhân: “ Tiếng việt có đủ khả năng lịch sử’”.Tiếng việt hay ở mặt từ vựng. 
-Ghi vào tập. 
-Cá nhân:Nêu ý chính sau đó giải thích . Người đọc dễ theo dõi và dễ hiểu
-Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Quan sát đoạn 2.
-CaÙ nhân : “ Tiếng Việt  trầm bổng”->
Chứng minh phẩm chất đẹp . đoạn còn lại chứng minh phẩm chất hay.
-CaÙ nhân : Giàu chất nhạc . Ngôn ngữ uyển chuyển trong câu kéo .
-Ghi vào tập.
-Cá nhân: Nhận xét của con người nước ngoài
Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú giàu thanh điệu 
-Ghi vào tập. 
-Nghe.
-Nhóm : Học sinh thảo luận:
“Chú bé loắt choắt
.
Cái đầu nghênh nghênh”.
-Nghe.
Cá nhân: Nhận xét của giáo sĩ nước ngoài..
Nhóm :Thơ:
“Lom khom. Mấy nhà”.
Ca dao:
“ Đứng bên ni đồng
Đứng bên tê đồng”
-Nghe.
-Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
-Cá nhân: Thỏa mãn yêu cầu trao đổi ý nghĩa , tình cảm của con người 
Thỏa mãn nhu cầu của đời sống văn hóa ngày một phức tạp. 
-Nghe, ghi bài.
-Cá nhân:Học sinh tìm dựa vào phần nhỏ thứ 2 của đoạn 2.
 -Ghi vào tập .
-Nghe.
-CaÙ nhân:
+Điện thoại di động.
+Kinh tế tri thức.
+Công nghệ thông tin.
-Nghe.
-CaÙ nhân: Đẹp là hình thức. Hay là nội dung.
Hai phẩm chất ấy sẽ bổ sung cho nhau.
-Cá nhân: Dùng dẫn chứng trong đời sống và khoa học thiếu dẫn chứng thơ văn .
-Cá nhân: học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
-Nghe.
-Cá nhân: hs suy nghĩ trả lời : nêu nhận định giải thích, chứng minh.
-Ghi bài.
-Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 2: Hình kiến thức mới: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (10phút)
I. Quan hệ giữa bố cục và lập luận. 
1. Bố cục : ba phần.
I. Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa trong đời sống. 
II. thân bài :
Trình bày chủ yếu là nội dung của bài .
III. Kết luận : 
Khẳng định thái độ , tư tưởng quan điểm.
2. Phương pháp lập luận :
Để xác định luận điểm ở từng phần và mối quan hệ giữa các phần có nhiều cách lập luận khác nhau.
+Suy luận tương đồng.
+Nhân quả .
+Tổng phân hợp .
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn khu ng theo sgk, bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta ..
Yêu cầu : nhắc lại bố cục của bài văn .
Yêu cầu: nêu nhiệm phụ từng phần và chỉ ra luận điểm từng đoạn .
H: Hàng ngang số 1 lập luận theo quan hệ gì ? 
H: Hàng ngang số 2 lập luận theo quan hệ gì?
H: Hàng ngang số 3 lập luận theo quan hệ gì?
H: Hàng ngang số 4 lập luận theo quan hệ gì?
*Giảng : Để học sinh nhận ra tổng phân hợp , tương đồng. 
H:Hàng dọc số 1 lập luận theo quan hệ gì ?
 *Hệ thống kiến thức: Nêu bố cục của bài văn ghị luận? Nêu nhiệm phụ từng phần ? nêu những phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ?
 +Chốt ý ->Ghi bảng. 
-Quan sát. 
-Cá nhân : Dựa vào sgk.
-Cá nhân : Dựa vào ba --luận điểm sgk
-Cá nhân : nhân quả. 
-Cá nhân : nhân qua.û 
-Cá nhân: tổng phân hợp. 
-Cá nhân : quan hệ tương đồng.
-Nghe. 
-Cá nhân : Quan hệ thời gian .
-Cá nhân : trả lời dựa vào ghi nhơ.ù 
-Ghi vào tập.
* Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
3/ Luyện tập :
a. Tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. 
b. Bài văn có bố cục ba phần :
1. Mở bài : ( đoạn một ) nếu vấn đề.
2. Thân bài :( đoạn hai) làm rõ vấn đe.à 
3.Kết luận:
Nhận định chung. 
-Cho học sinh đọc bài văn “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”.
 +Gọi học sinh làm câu a,b.
 +Nhân xét chung. 
 *Giảng kết thúc bài và liên hệ thực te.á 
-Cá nhân : đọc .
-Cá nhân: Trả lời miệng.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Nêu câu hỏi: Giữa bố cục và lập luận có quan hệ gì với nhau ? nêu nhiệm vụ từng phần của bố cục ba phần.
*Nhắc học sinh :
 +Học bài 
 +Làm trước những bài tập sgk bài “Luyện tập và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
-Cá nhân : trả lời dựa vào bài học.
-Nghe.

File đính kèm:

  • docTiet 83.doc