Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
? Dựa vào sơ đồ sgk , hãy cho biết phương pháp lập luận được sử dụng ntn?
? Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai lập luận theo quan hệ gì ?hàng 3 lập luận theo quan hệ gì ?hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ nào ?)
- Hàng ngang 1 : quan hệ nhận quả
- Hàng ngang 2 : quan hệ nhận quả
- Hành ngang 3 : qaun hệ tổng – phân – hợp
- Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời gian
TUẦN 21 Tiết 83 Ngày soạn:13 /1/2010 Ngày dạy:15/1/2010 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách lập bố cục và lập luân trong bài văn nghị luận. - Hiếu mối quan hệ và bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ bố cục và lập luận. 2.Kĩ năng - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. 3. Thái độ: C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra Nêu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận ? Yêu cầu của việc tìm hiểu 1 đề văn nghị luận là gì ? Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm ntn? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết trước cô cùng các em đã đi tìm hiểu về nội dung , tính chất, tìm hiểu đề , tìm ý cho bài văn nghị luận . Vậy bài văn nghị luận có bố cụcï và lập luận như thế nào ? Tiết học này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp Hs đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ? gồm 3 đoạn : phần 1 : 1 đoạn ; phần 2 : 2 đoạn ; phần 3 :1 đoạn Luận điểm đoạn 1 :dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước Luận điểm đoạn 2 : lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng … Luận điểm đoạn 3 :bổn phận của chúng ta ? Trong phần mở bài ngừơi viết đã làm công việc gì? Nêu vấn đề cần chứng minh đ1o là tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta . nó đưcợ coi như là luận điểm tổng quát ? Phần thân bài ngừơi viết đã làm công việc gì ? Chứng minh tinh thần yêu nứơc qua những giai đọan khác nhau . ? Tinh thần yêu nứơc được thểhiên qua những mốc thời gian nào ? Ở mỗi mộc thời gian tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nàođể chứng minh ? ? Nhận xét cách đưa ra dẫn chứng và sắp xếp các dẫn chứng đó ? ? Phần kết bài ngừơi viết đã khẳng định điều gì ? ? Ngoài sự khẳng định , khái quát lòng yêu nứơc tác giả cào lêun hệ đặt ra vấn đề gì ? ? Từ đây hãy nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận ? ( Gồm mấy phần ? Mỗi pầhn trình bày vấn đề gì ? ) Ghi nhớ 1 ? Dựa vào sơ đồ sgk , hãy cho biết phương pháp lập luận được sử dụng ntn? ? Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai lập luận theo quan hệ gì ?hàng 3 lập luận theo quan hệ gì ?hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ nào ?) Hàng ngang 1 : quan hệ nhận quả Hàng ngang 2 : quan hệ nhận quả Hành ngang 3 : qaun hệ tổng – phân – hợp Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời gian Hàng ngang 4: suy luận tương đồng Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian Hàng dọc 3 : quan hệ nhận quả ? Qua đây em thấy mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ntn? - Tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn nghị luận , trong phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý của bố cục I./ Tìm hiểu chung .1/ Bố cục của bài văn nghị luận Luận điểm đoạn 1 :dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước Luận điểm đoạn 2 : lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng … Luận điểm đoạn 3 :bổn phận của chúng ta ? Trong phần mở bài ngừơi viết đã làm công việc 2/ Các cách lập luận trong văn nghị luận Hàng ngang 1 : quan hệ nhận quả Hàng ngang 2 : quan hệ nhận quả Hành ngang 3 : qaun hệ tổng – phân – hợp Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời gian Hàng ngang 4: suy luận tương đồng Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian Hàng dọc 3 : quan hệ nhận quả *Ghi nhớ : SGK t. 31 II. Luyện tập Tìm hiểu văn bản : Học cơ bản mới trơ ûthành tài lớn Bài văn nêu lên tư tưởng : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn Các luận điểm : + Chỉ có ai chịu khó luỵen tập động tác cơ bản thật tốt , thật tinh thì mới có tiền đồ + Chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất Bố cục của văn bản + Mởbài : Từ đầu ->Thành tài : Sử dung phương pháp lập luận tương phản + Thân bài : “ danh hoạ …thời phục hưn” + Kết bài : Còn lại : Lập luận theo quan hệ nhân quả Cách lập lậun của toàn bài văn làđi từ một sự việc cụ thể đến những kết luận khái quát III. Hướng dẫn tự học Chỉ ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn. -Nắm lại toàn bộ kiến thức của bài xem kiến thức của bài : Luyện tập phướng pháp lập luận E /.RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- 83- bocuc va phuong phap lap luan trong van nghi luan.doc