Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1-Thế nào là câu đặc biệt?

Câu đặc biệt là câu có cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ,vị ngữ.

Vd:Ôi em Thủy!tiếng lớp.

2-Tác dụng của câu đặc biệt:

-Nêu ra thời gian nơi chốn.

-Thông báo sự xuất hiện của sự vật hiện tượng.

-Gọi đáp .

Bộc lộ cảm xúc.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

Bài 1:Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn.

a-Không có câu đặc biệt.

-Có câu rút gọn:

+ “Có khi hòm”

+ “Nghĩa là chiené”.

b-Không có câu rút gọn

-Câu đặc biẹt là Ba giây Lau quá”.

-Câu đăc biệt là: “Mộtt hồi còi”

-Không có câu rút gọn.

d-Câu đặc biệt là: “lá ơi”

 -Câu rút gọn là:

“Hãy kể . đi”

“Bình thường . đâu”

Bài 2: Nêu tác dụng câu đặc biệt ở bài tập 1:

a/Không có câu đặc biệt.

b/xác định thời gian, cảm xúc.

c/ Liệt kê thông báo tồn tại.

d/ Gọi đáp.

Bài 3:Viết đoạn văn có dùng câu đặc biệt.

( Tùy theo bài viết của học sinh).

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	23	Ngày soạn: 
Tiết 	82	Ngày dạy: ..	
	CÂU ĐẶC BIỆT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm câu đặc biệt.
 	- Hiểu tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết câu đặc biệt. 
	- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. 
	- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
 3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện 
H: Thế nào là câu rút gọn ? Nêu tác dụng và cách sử dụng câu rút gọn ? cho ví dụ .
-Giới thiệu bài : Dẫn vào bài bằng cách nêu ví dụ dùng câu đặc biệt và yêu cầu học sinh phân tích .
-Ghi tựa bài lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo .
-Cá nhân : trả bài.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu gv.
-Ghi vào tập. 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
1-Thế nào là câu đặc biệt?
Câu đặc biệt là câu có cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ,vị ngữ.
Vd:Ôi em Thủy!tiếnglớp.
2-Tác dụng của câu đặc biệt:
-Nêu ra thời gian nơi chốn.
-Thông báo sự xuất hiện của sự vật hiện tượng.
-Gọi đáp .
Bộc lộ cảm xúc.
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn vdSGK.
-“Ôi em Thủy!tiếnglớp”
+Hỏi:Câu được gạch chân là câu:
a.Đảo chủ ngữ ,vị ngữ.
b.Lược chủ ngữ hoặc vị ngữ.
c.Không phân ra được chủ ngữ và vị ngữ.
 *Giảng:Câu được gạch chân là câu đặc biệt.
-GV đưa thêm vd để minh họa.
+Yêu cầu:Hãy phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.
-Hệ thống kiến thức:
+Hỏi :Thế nào là câu đặc biệt?
 +Chú ý ,ghi bảng.
 +Giảng, chuyển ý.
-Treo bảng phụ đã kẽ sẵn khung theo sách giáo khoa trang 28.
+Yêu cầu:Hãy đánh dấu x vào ô trống.
Cho hs làm trên bảng.
Nhận xét.
-Hệ thống kiến thức:
+Yêu cầu:Dựa vào kết quả vd ,Hãy cho biết câu đặc biệt có những tác dụng nào?
 +Chốt ý, ghi bảng.
 +Chuyển ý.
-Quan sát.
-Cá nhân:Ý c
-Nghe.
-Cá nhân:Dựa vào khái niệm để phân biệt.
-Cá nhân :Dựa vào ghi nhớ.
-Ghi vào tập.
-Quan sát.
-Cá nhân :Làm trên bảng.
-Cá nhân:Dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 1:Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn.
a-Không có câu đặc biệt.
-Có câu rút gọn:
+ “Có khi hòm”
+ “Nghĩa làchiené”.
b-Không có câu rút gọn
-Câu đặc biẹt là ‘Ba giây Lau quá”.
-Câu đăc biệt là: “Mộtt hồi còi”
-Không có câu rút gọn.
d-Câu đặc biệt là: “lá ơi”
 -Câu rút gọn là:
“Hãy kể. đi”
“Bình thường .. đâu”
Bài 2: Nêu tác dụng câu đặc biệt ở bài tập 1:
a/Không có câu đặc biệt.
b/xác định thời gian, cảm xúc.
c/ Liệt kê thông báo tồn tại.
d/ Gọi đáp.
Bài 3:Viết đoạn văn có dùng câu đặc biệt.
( Tùy theo bài viết của học sinh).
-Cho hs dọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
 +Gọi học sinh trình bày miệng trên lớp. 
Nhận xét , bổ sung ( nếu có)
-Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu 
 +Cho trình bày miệng .
 +Nhận xét bài làm văn của học sinh.
-Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu. 
 +Tổ chức viết theo nhóm (bảng con) .
 +Treo kết quả ( bài viết ) lên bảng.
 +Nhận xét :
 +Giảng kết thúc bài và liên hệ .
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu .
 +Cá nhân :Trình bày miệng bài làm của mình .
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu 
 + Cá nhân :Trình bày miệng trên lớp .
-Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu .
 +Nhóm : Học sinh viết và treo lên bảng .
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức cho học sinh :
H: Dòng nào dưới đây nói đúng khái niệm của câu đặc biệt ?
a. Là câu có đủ chủ ngữ , vị ngữ.
b.Câu chủ ngữ.
c. không theo mô hình chủ ngữ vị ngữ .
d.Ẩn cả chủ ngữ vị ngữ .
H: Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
*Nhắc học sinh :
 -Học bài .
 -Đọc và trả lời tất cả câu hỏi sgk bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, “ Bố và phương pháp lập luận trong văn nghị luận”.
-Cá nhân: Dựa vào bài học và chọn ý đúng. 
-Cá nhân dựa vào bài học.
-Nghe , ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 82.doc
Giáo án liên quan