Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I. Giới thiệu chung :

1. Tác giả :

-Hồ Chí Minh ( 1969-1890).

-Vị lãnh tựa tài ba của dân tộc là danh nhân văn hóa thế giới.

2. Tác phẩm:

-Bài văn được viết vào tháng 2 năm 1951 trích tự văn kiện đại hội đảng lần II. Của Hồ Chí Minh.

-Thuộc thể loại văn nghị luận.

3.Bố cục :

I/Mở bài : đoạn 1-> giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

II/ Thân bài :

Đoạn 2 và 3 -> tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa tới nay ( dùng dẫn chứng xưa và nay để làm rõ vấn đề ).

III. Phân tích :

1. Tinh thần ỵêu nước của nhân dân ta :

- Trong lịch sử:Hai Bà Trưng Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi ,Quang Trung .

-Dẫn chứng đựoc sắp xếp theo trình tự thời gian cụ thể , toàn diện ( tiêu biểu)

-Trong xh hiện nay: mọi tầng lớp , giai cấp , thành phần đều có tinh thần yêu nước

-Dẫn chứng cụ thể , toàn diện

2.Những đặc sắc về cách diễn đạt và lập luận của tác giả :

-Cách lập luận chứng minh.

-Biện pháp so sánh

+Tinh thần yêu nước như làn sóng => Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.

+ Tinh thần yêu nước như thứ quý báu => Những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.

-Biện pháp liệt kê :

L iệt kê theo mô hình:

“ từ đến”=> Liên kết những hình ảnh liệt kê và cho thấy lòng yêu nước phong phú đa dạng ở mọi tầng lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	22	Ngày soạn: 
Tiết 	81	Ngày dạy: ..	
	TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp học sinh 
 1/ Kiến thức: 
Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 
 2/ Kĩ năng: 
Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. 
Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. 
Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 
 3/ Thái độ: +Nhớ được câu chốt trong đoạn và hình ảnh so sánh trong bài.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
Kiểm diện
H:Đọc lại những câu tục ngữ về con người và xã hội?Nêu ý nghĩa và khả năng ứngdụng của từng câu?( Có thể nêu đến một 2 câu)
-Giới thiệu bài : dẫn vào bài cho học sinh nhắc lại khái niệm thế nào là văn nghị luận
-Ghi tựa bài lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân : trả bài.
-Nghe và ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(30phút)
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả	:	 
-Hồ Chí Minh ( 1969-1890).
-Vị lãnh tựa tài ba của dân tộc là danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
-Bài văn được viết vào tháng 2 năm 1951 trích tự văn kiện đại hội đảng lần II. Của Hồ Chí Minh.
-Thuộc thể loại văn nghị luận.
3.Bố cục :
I/Mở bài : đoạn 1-> giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
II/ Thân bài :
Đoạn 2 và 3 -> tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa tới nay ( dùng dẫn chứng xưa và nay để làm rõ vấn đề ).
III. Phân tích :
1. Tinh thần ỵêu nước của nhân dân ta :
- Trong lịch sử:Hai Bà Trưng Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi ,Quang Trung .
-Dẫn chứng đựoc sắp xếp theo trình tự thời gian cụ thể , toàn diện ( tiêu biểu)
-Trong xh hiện nay: mọi tầng lớp , giai cấp , thành phần đều có tinh thần yêu nước
-Dẫn chứng cụ thể , toàn diện
2.Những đặc sắc về cách diễn đạt và lập luận của tác giả :
-Cách lập luận chứng minh.
-Biện pháp so sánh
+Tinh thần yêu nước như làn sóng => Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
+ Tinh thần yêu nước như thứ quý báu => Những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
-Biện pháp liệt kê :
L iệt kê theo mô hình:
“ từ đến”=> Liên kết những hình ảnh liệt kê và cho thấy lòng yêu nước phong phú đa dạng ở mọi tầng lớp.
-Cho học sinh đọc chú thích.
+Yêu cầu : Trình bày hiểu biết của em về tác giả.
+ Giảng , bổ sung.
+Chốt ý , ghi bảng.
-Yêu cầu : Cho biết xuất xứ của đoạn trích.
H:Cho biết thể loại bài văn ?
 +Chốt ý.
 + Giảng.
H:Bài văn nghị luận về vấn đề gì ?
-Hướng dẫn đọc văn bản , đọc mẫu gọi hs đọc.
-Yêu cầu : Dựa vào nội dung của bài văn hãy chỉ ra phần giới hạn của mở bài, thân bài , kết luận và nội dung chính từng phần .
 +Cho học sinh thảo luận và nêu nội dung chính từng phần.
 +Nhận xét và treo bảng phụ đã ghi sẵn bố cục .
 +Chuyển ý.
H: Để cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta , tác giả đã dùng những dẩn chứng nào? Những dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự nào ?
+ Gợi ý:
Trong lịch sử tác giả dùng những dẫn chứng nào? Em có nhận xét gì về những dẫn chứng trên?
 +Chốt ý , ghi bảng.
 +Giảng , tích hợp làm văn.
H: Trong xã hội hiện tại tác giả đã dùng những dẫn chứng nào ? em có nhận xét gì về cách sắp xếp dẫn chứng của tác giả?
 +Chốt ý , ghi bảng
 +Giảng tích hợp làm văn
-Yêu cầu học sinh quan sát đoạn 1.
H:Theo em câu nào là câu mang ý chung nhất , khái quát nhất ?
 +Giáo viên cho học sinh đó là câu chốt và tích hợp làm văn.
H:Bài văn đã dùng phương pháp luập luận nào ? nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả?
 +Chốt ý , ghi bảng.
 +Giảng.
-Yêu cầu : Cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn 1, 4 và chỉ ra biện pháp tu từ ấy đồng thời cho biết tác dụng.
 +Chốt ý , ghi bảng.
 +Giảng , và bổ sung. Tích hợp làm văn
-Cho học sinh đọc thê m đoạn 2 “ Đồng bào ta  yêu nước”.
H: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
H: Từ nào dùng để liên kết hình ảnh liệt kê trên?
-Yêu cầu : Nêu tác dụng của mô hình liệt kê “ từ đến”
 +Chốt ý ghi bảng.
 +Giảng, tích hợp, cách liệt kê trên không tùy tiên mà được sắp xếp theo trình tự :
Độ tuổi- độ tuổi.
Tầng lớp – tầng lớp.
Giai cấp- giai cấp.
-Cá nhân: đọc.
-Cá nhân; học sinh dựa vào sgk.
-Nghe.
-Ghi vào tập.
-Cá nhân : dựa vào chú thích*
-Cá nhân :Tùy vào học sinh
-Ghi vào tập.
-Cá nhân: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-Đọc.
-Nhóm : Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời .
-Cá nhân: học sinh suy nghĩ trả lời.
-Cá nhân : dựa vào văn bản đoạn 2.
- Ghi vào tập.
-Nghe.
-Cá nhân : dựa vào văn bản đoạn 3.
-Quan sát .
-Cá nhân : Câu 1.
-Nghe.
-Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời.
-Ghi vào tập.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
-Ghi vào tập.
-Nghe.
-Cá nhân: Tùy vào học sinh.
-Cá nhân : “Từ liên kết là từ và đến.
-Cá nhân: Học sinh suy nghĩ trả lời.
-Nghe.
* Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
 III/ TỔNG KẾT:
 Ghinhớ SGK.
· Yêu cầu : Hãy tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật những câu tục ngữ vừa phân tích ?
 + Chốt ý. 
 + Ghi bảng.
 + Giảng: Tổng kết bài.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức :
H: Những dẫn chứng nào đựoc tác giả sử dụng trong bài văn cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? 
H: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài văn ?
*Nhắc học sinh :
 +Học bài 
 +Trả lời trước tất cả câu hỏi sgk bài “ Câu đặc biệt”.
-Cá nhân: dựa vào bài học 
-Cá nhân dựa vào bài học. 
-Nghe ghi nhận và thực hiện. .
Tuần 22:¶ Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý bài văn nghị luận

File đính kèm:

  • docTiet 81.doc